Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

32 ôn tập dòng điện xoay chiều đề 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.52 KB, 11 trang )

Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

32 - Ôn tập Dòng điện xoay chiều - Đề 10
Câu 1: Mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L có độ tự cảm thay đổi được và tụ điện C mắc nối
tiếp vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Ban đầu, điện áp hiệu dụng trên các phần
tử R, L, C lần lượt là UR = 60V; UL = 120V ; UC = 40V. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên nó là 100V, khi
đó điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng
A. 61,5 V
B. 80 V
C. 92,3 V
D. 55,7 V
Câu 2: Mạng điện xoay chiều ở khu dân cư Việt Nam có điện áp hiệu dụng là 220V, tần số 50Hz. Phát biểu
nào sau đây đúng với mạng điện này ?
A. Điện áp dây hiệu dụng bằng 220 2 V.
B. Biên độ của điện áp dây là 220 6 V.
C. Điện áp pha hiệu dụng bằng 220 3 V.
D. Biên độ của điện áp pha là 220 3 V.
Câu 3: Một khung dây hình chữ nhật có kích thước 20cm×10cm, gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường
đều có cảm ứng từ B = 0,318T. Cho khung quay quanh trục đối xứng của nó với tốc độ góc n = 120 vòng/phút.
Chọn gốc thời gian t = 0 khi vectơ pháp tuyến của khung cùng hướng với vectơ cảm ứng từ. Khi t = 5/24 s, suất
điện động cảm ứng xuất hiện trong khung bằng
A. -4 V
B. 6,9 V
C. -6,9 V
D. 4 V
Câu 4: Đoạn mạch AM gồm tụ điện mắc nối tiếp với điện trở thuần; đoạn mạch MB chỉ có cuộn dây. Khi đặt
vào A, B một điện áp có giá trị hiệu hiệu dụng là 100V thì điện áp hiệu dụng giữa A, M là 60V và điện áp giữa
M, B có biểu thức uMB = 80 2 cos(100πt + π/4)V. Biểu thức của điện áp giữa A, M là:
A. uAM = 60 2 .cos(100πt – π/4) V.
B. uAM = 60 2 .cos(100πt + π/2) V.
C. uAM = 60 2 .cos(100πt + 3π/4) V.


D. uAM = 60 2 .cos(100πt – π/2) V.
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L, điện
trở thuần R, tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi UL, UR, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng trên các phần tử L, R, C. Hệ
thức nào sau đây không thể xẩy ra ?
A. Uc² = Uʀ² + Uʟ² + U²
B. Uʀ = U
C. Uʟ² = Uʀ² + U² + Uc²
D. U² = Uʀ² + Uʟ² + Uc²


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 6: Các đoạn mạch xoay chiều AM, MN, NB lần lượt chứa các phần tử: cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L,
điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì điện áp hai đầu các
đoạn mạch AN và MB có biểu thức
uᴀɴ = Uoᴀɴ.cos(  t +  ) V ,
uᴍʙ = Uoᴍʙ.cos(π /2 -  t -  ) V
Hệ thức liên hệ giữa R, L và C là :
A. R2 = L.C.
B. L = C. R2.
C. C = L.R2.
D. L = R.C.
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u = U0 .cos(  t) V vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp thì cường độ
dòng điện trong mạch là i = I0 .sin(  t + π /6) A . Công suất tiêu thụ điện trung bình của mạch bằng
A. 0,50.U0.I0.
B. 0,87.U0.I0.
C. 0,43.U0.I0.
D. 0,25.U0.I0.
Câu 8: Đặt một điện áp u = Uocost (Uo không đổi, thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối
tiếp thỏa mãn điều kiện C. R2 < 2L. Gọi V1,V2, V3 lần lượt là các vôn kế mắc vào 2 đầu L, R, C. Khi tăng dần

tần số thì thấy trên mỗi vôn kế đều có 1 giá trị cực đại, thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ giá trị cực đại khi tăng dần
tần số là
A. V1,V2, V3.
B. V3, V2, V1.
C. V3, V1, V2.
D. V1, V3,V2.
Câu 9: Một khung dây hình chữ nhật có kích thước 20cm × 60cm, gồm 200 vòng dây, đặt trong từ trường đều
có B = 0,318 T. Tại thời điểm t = 0, pháp tuyến của khung trùng với hướng đường cảm ứng từ. Cho khung quay
quanh 1 cạnh của nó với tốc độ góc ω = 120 vòng/phút. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung vào thời
điểm t = 5/24(s) có giá trị là
A. 48 V
B. 36 V
C. 84 V
D. 24 V
Câu 10: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng có dạng i = 0,157cos(100π.t) A, t tính
bằng s. Điện tích của tụ điện tại thời điểm t = 5/600 (s) có độ lớn
A. 5,00.10-4 C.
B. 1,25.10-4 C.
C. 4,33.10-4 C
D. 2,50.10-4 C
Câu 11: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, điện
trở thuần R, và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết cảm kháng của cuộn dây bằng R / 3 . Điều chỉnh C
để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại, khi đó
A. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha 5π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

B. điện áp ở hai đầu cuộn cảm và điện trở lệch pha 5π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 12: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng 120V, khi
đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 12V. Nếu tăng thêm 10 vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở bây giờ là 18V. Số vòng dây của cuộn sơ cấp bằng
A. 200
B. 120
C. 20
D. 30
Câu 13: Đặt điện áp u = U 2 cos(2πft) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s, U không đổi còn f thay đổi
được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R và tụ có điện dung C mắc nối tiếp. Khi f = f1 =
20Hz thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 10,0W. Khi f = f2 = 40Hz thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là
20,0W. Khi f = f3 = 60Hz thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là
A. 40 W
B. 30 W
C. 24,5 W
D. 28,9 W
Câu 14: Người ta tính toán rằng khi truyền tải điện năng đi xa với công suất truyền đi, hệ số công suất và công
suất hao phí trên đường dây không đổi, nếu tăng điện áp nơi truyền lên 2,5 lần thì khối lượng dây dẫn (làm bằng
cùng một chất liệu) sử dụng so với ban đầu:
A. giảm 6,25lần.
B. tăng 6,25 lần.
C. giảm 2,5 lần.
D. tăng 2,5lần.
Câu 15: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC với điện dung C thay đổi được giá trị. Điều chỉnh C để thay đổi dung
kháng ZC của tụ thì thấy: khi ZC = 100Ω thì công suất của mạch lớn nhất, khi ZC = 136Ω thì điện áp hiệu dụng
trên tụ lớn nhất. Điện trở R có giá trị là
A. 100 Ω
B. 60 Ω
C. 36 Ω
D. 3600 Ω

Câu 16: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp gồm một điện trở thuần R = 30 , một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
0,4 3 / π H và một tụ điện có điện dung C =10 -3/4 π 3 F. Đoạn mạch được mắc vào điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng không đổi nhưng có tần số góc w thay đổi được. Khi biến thiên từ 80 π rad/s đến 120 π rad/s
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R:
A. tăng rồi sau đó giảm
B. luôn giảm
C. giảm rồi sau đó tăng
D. luôn tăng
Câu 17: Mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có
dung kháng ZC = 1,5ZL, được đặt vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120V. Vào thời điểm khi điện


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

áp trên điện trở và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 60V và 75V thì điện áp giữa hai đầu mạch điện
là:
A. 65 2 V
B. 138,7 V.
C. 120 2 V
D. 85 V
Câu 18: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L= 1/ π H và tụ điện có điện dung C =10 -3/5 π F mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu
thức uL = 60cos(100π.t + π /3 ) (V). Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. u = 30cos(100π.t + π /12) (V).
B. u = 30 2 cos(100π.t + π /4) (V).
C. u = 30 2 cos(100π.t + /12 ) (V).
D. u = 30 2 cos(100π.t - π /12 ) (V).
Câu 19: Đoạn mạch MN theo thứ tự gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch
một điện áp xoay chiều u = 100 6 .cos(100 π t) V. Cường độ dòng điện trong mạch lệch pha π /6 so với u và
lệch pha π /3 so với điện áp hai đầu cuộn dây. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây có giá trị

A. 100 3 V
B. 100 2 V
C. 100 V
D. 200 V
Câu 20: Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10 km. Dây dẫn
làm bằng kim loại có điện trở suất 2,5.10-8Ω.m, tiết diện 0,4cm2, hệ số công suất của mạch điện là 0,9. Điện áp
và công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10 kV và 500 kW. Hiệu suất truyền tải điện là
A. 93,75 %
B. 96,88 %
C. 92,28 %
D. 96,14 %
Câu 21: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 250 vòng, diện tích mổi vòng là 54 cm2, quay đều với tốc độ 50
vòng/s xung quanh trục đi qua trung điểm hai cạnh đối diện, trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B = 0,2 T
hợp với trục quay một góc 600. Suất điện động cực đại trong khung là
A. 42,4 V
B. 73,5 V
C. 60 V
D. 84,8 V
Câu 22: Một động cơ điện xoay chiều có ghi: 220V-0,5A, khi hoạt động bình thường có hệ số công suất là 0,8.
Công suất hao phí của động cơ là 11 W. Hiệu suất của động cơ là
A. 90 %
B. 92,5 %
C. 85,6 %
D. 87,5 %


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 23: Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx’ với tốc độ 1500 vòng/phút trong một từ trường đều có
cảm ứng từ vuông góc với trục quay xx’ của khung. Ở thời điểm nào đó từ thông gửi qua khung dây là 0,4 Wb

thì suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng 47 V. Từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng
A. 0,4 Wb
B. 0,4 π Wb
C. 0,5 Wb
D. 0,5 π Wb
Câu 24: Một đoạn mạch gồm cuộn dây cảm thuần L = 1/5 π (H) mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C
=10 -3/6 π (F) . Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100πt + π /3) A điện áp hai đầu đoạn
mạch là:
A. u = 80 2 cos(100πt − π /6) V.
B. u = 80 2 cos(100πt − π /3) V.
C. u = 80cos(100πt − π /6) V.
D. u = 80cos(100πt + π /3) V.
Câu 25: Mạch xoay chiều R, L, C với điện áp 2 đầu mạch là u = Uo.cos(2π.f.t), trong đó chỉ có f thay đổi
được. Khi f1 = fo và f2 = 4fo thì công suất của mạch bằng nhau và bằng 80% công suất cực đại. Khi f3 = 3fo thì
hệ số công suất của mạch là
A. 0,89
B. 0,96
C. 0,95
D. 0,649
Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều u = U0.cos100πt (V ) vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở R.
Biết điện áp hiệu dụng của tụ điện C, điện trở R là Uc = Uʀ = 60 V, dòng điện sớm pha hơn điện áp của mạch là
π/6 và trễ pha hơn điện áp cuộn dây là π/3. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị:
A. 82 2 V
B. 82 V
C. 60 V
D. 60 2 V
Câu 27: Từ một máy phát điện người ta cần chuyển đến nơi tiêu thụ một công suất điện là 196 kW với hiệu suất
truyền tải là 98%. Biết điện trở đường dây truyền tải 1 pha là 40 Ω, hệ số công suất bằng 1. Cần phải đưa lên
đường dây tải tại nơi đặt máy phát điện một điện áp bằng bao nhiêu?
A. 30 kV

B. 20 kV
C. 10 kV
D. 40 kV
Câu 28: Đặt điện áp u = 100 2 .cosπt vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp thì điện áp giữa hai bản tụ điện
có biểu thức uC = 200 2 cos(π t - π /4) , khi đó giữa dung kháng ZC của tụ điện, cảm kháng ZL của cuộn cảm và
điện trở R của đoạn mạch có mối liên hệ sau:
A. Zc =

2 R ;ZL = ( 2 - 1).R

B. Zc =

2 .R ;ZL = (2 2 + 1).R


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

C. Zc = 2 2 .R ;ZL = ( 2 + 1).R
D. Zc = 2 2 .R ;ZL = (2 2 - 1).R
Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp theo thứ tự: điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L có độ tự
cảm thay đổi. Điều chỉnh độ tự cảm sao cho điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp
hiệu dụng trên R là 100 V và khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 100 5 V thì điện áp tức thời của đoạn mạch
RC là 50 2 V. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là
A. 100 2 V
B. 100 3 V
C. 200 V
D. 50 6 V
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: C
ta có :U² = Uʀ² + (Uʟ - Uc)² => U = 100 V

Vì R,C không đổi => Uc' = 2Uʀ'/3
mà U² = Uʀ'² + (Uʟ' - Uc')²
=> Uʀ'² + (100 - 2Uʀ'/3 )² = 100²
=> Uʀ' = 92,3 V
Câu 2: B
ta có Ud =

3 .Up = 220 3 V
=>Biên độ của điện áp dây là Uo = Ud.

2 = 220 6 V

Câu 3: D
ta có S = 2.10 -2 m² ,  = 4 π rad/s ,N = 100 vòng ,B = 0,318 T
=> suất điện động cảm ứng cực đại là Eo =  .N.B.S = 8 V
vì t = 0 khi vectơ pháp tuyến của khung cùng hướng với vectơ cảm ứng từ
=> từ thông gửi qua khung dây là  =  o.cos(4 π t) Wb
mà e = -  ' => e = Eo.cos(4 π t - π /2) V
Tại t = 5/24 s thì e = 8.cos(4 π.5/24 - π /2) = 4 V
Câu 4: A
ta có :U² = Uᴀᴍ² + Uᴍʙ² =>Uᴀᴍ vuông pha với Uᴍʙ
mà đoạn AM chứa R , C =>  AM =  MB - π /2 = - π /4
=> Biểu thức của điện áp giữa A, M là:
uAM = 60 2 .cos(100πt – π/4) V.
Câu 5: D
ta có :URL sẽ sớm pha hơn i một góc là 
mà Uc trễ pha π /2 so với i
=> độ lệch pha của URL và Uc lớn hơn π /2
=> Hệ thức nào sau đây không thể xảy ra là :U² = Uʀ² + Uʟ² + Uc²



Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 6: B
Ta có : uᴍʙ = Uoᴍʙ.cos(π /2 -  t -  ) = Uoᴍʙ.cos(  t +  - π /2) V
=> uᴀɴ và uᴍʙ vuông pha nhau
=> tan  AN.tan  MB = - 1
<=> (ZL/R).(- Zc/R) = - 1
=> ZL.Zc = R² hay L = C.R²
Câu 7: D
ta có : i = I0 .sin(  t + π /6) = I0 .cos(  t - π /3) A
gọi  là độ lệch pha của u và i =>  = π /3
=> Công suất tiêu thụ điện trung bình của mạch bằng
P = U.I.cos  = 0,25Uo.Io
Câu 8: B
Ta có :
+)khi ω =

1
thì mạch cộng hưởng => URmax = U
LC

+)khi ω =

thì ULmax =

+)khi ω =
thì UCmax =
=> thứ tự là : V3, V2, V1.
Câu 9: A

ta có: S = 12.10 -2 m2 , N = 200 vòng , B = 0,318 T ,  = 4 π rad/s
=> Suất điện động cực đại là Eo =  .N.B.S = 96 V
tại thời điểm t = 0, pháp tuyến của khung trùng với hướng đường cảm ứng từ
=> từ thông gửi qua khung dây có biểu thức :  =  o.cos(4 π t) Wb
mà e = -  ' => e = Eo.cos(4 π t - π /2) V
khi t =5/24 s thì e = 96.cos(4 π.5/24 - π /2 ) = 48 V
Câu 10: D
vì q trễ pha hơn i góc


nên biểu thức điện tích là
2

với
=
Tại t=5/600s thì độ lớn của điện tích là

Câu 11: A


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

ta có R = ZL 3
Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại khi đó
Zc = (R² + Zʟ²)/Zʟ = 4ZL
Gọi  là độ lệch pha của u và i
=> tan  = (ZL - Zc)/R = - 3 =>  =  u -  i = - π /3
=> điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha 5π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 12: A
+)ta có: N1/N2 = U1/U2 = 10 (1)

+)khi tăng thêm 10 vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở bây giờ là
18V.
=> N1/(N2+10) = 20/3 (2)
từ (1) và (2) => N1 = 200 , N2 = 20
=>Số vòng dây của cuộn sơ cấp là N1 = 200 vòng
Câu 13: C
+)f = f1 thì P = U.R/(R² + Zc²) = 10 (1)
+)f = f2 = 2f1 thì P = U.R/(R² + Zc²/4) = 20 (2)
+)f = f3 = 3f1 thì P = U.R/(R² + Zc²/9) (3)
lấy (1) chia (2) ta được :Zc² = 2R² (4)
từ (1) => U.R = 10(R² + Zc²) (5)
thế (4) và (5) vào (3) ta được P = 24,5 W
Câu 14: A
ta có:  P = (P/(U.cosφ))².R
vì công suất truyền đi, hệ số công suất và công suất hao phí trên đường dây không đổi
nên khi tăng điện áp nơi truyền lên 2,5 lần thì R' = 6,25 R
mà R =p.l/S => S' = S/6,25
=> khối lượng dây dẫn giảm 6,25lần.
Câu 15: B
+)công suất của mạch cực đại khi mạch công hưởng
=> ZL = Zc = 100 
+) điện áp hiệu dụng trên tụ lớn nhất khi Zc = (R² + Zʟ²)/Zʟ = 136
=> R = 60 
Câu 16: A
Mạch công hưởng khi  = 1/ LC = 100 π rad/s
khi đó URmax = U
=> Khi biến thiên từ 80 π rad/s đến 120 π rad/s thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R:tăng rồi sau đó
giảm
Câu 17: D
ta có: UL = 1,5Zc => Uc = - 2 UL /3 (do UC và UL ngược hướng)

khi UC = 75 V thì UL = - 50 V
=> điện áp giữa hai đầu mạch điện là: u = uR + UL + UC = 85 V


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 18: C
ta có: ZL = 100  , R = 50  , Zc = 50 
cường độ dòng điên có biểu thức :i = UL / ZL = 0,6cos(100π.t - π /6 ) V
mà z = R + (ZL - Zc).i = (50 + 50i) (i là phần ảo của z)
=> u = i.z = 30 2 cos(100π.t + π /12 ) (V).
Câu 19: C
theo đề ta có :cuộn dây không thuần cảm
+)Cường độ dòng điện trong mạch lệch pha π /6 so với u
=> tan(π /6) = UL /(UR+Ur) = 1/ 3 (1)
+)Cường độ dòng điện trong mạch lệch pha π /3 so với điện áp hai đầu cuộn dây
=> tan(π /3) = UL /Ur (2)
và U² = (Uʀ +Ur)² + Uʟ² = (100√3)² (3)
từ (1) , (2) , (3) => UL = 50 3  , Ur = 50 
=> Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là Ud = √ (Ur² + Uʟ² ) = 100 V
Câu 20: C
ta có : L = 2d = 20000 m , p = 2,5.10-8Ω.m , S = 4.10 -5 m²
R = p.L/S = 12,5 
công suất hao phí là  P = (P/(U.cosφ))².R = 38,58 kW
=> Hiệu suất truyền tải điện là H = (P -  P)/P = 92,28 %
Câu 21: D
ta có : N = 250 vòng , S = 54.10 -4 m2 ,  = 2 π.n = 100 π rad/s , B = 0,2 T
=> Suất điện động cực đại trong khung là Eo =  .N.B.S = 84,8 V
Câu 22: D
ta có: P = U.I.cos  = 88 W

Hiệu suất của động cơ là :H = (P -  P)/P = 87,5 %
Câu 23: C
 = 2 π.n/60 = 50 π rad/s
ta có : từ thông gửi qua khung dây vuông pha với suất điện động cảm ứng trong khung dây và Eo =  .  o
=> (e/Eo)² + (Φ/Φo)² = 1
=> (47/(50 π.  o))² + (0,4/  o)² = 1
=>  o = 0,5 Wb
Câu 24: A
ta có : ZL = 20  , Zc = 60 
=> z = (ZL - Zc).i = (- 40i) (i là phần ảo của z)
=> u = i.z = u = 80 2 cos(100πt − π /6) V.
Câu 25: B
+)Khi f1 = fo và f2 = 4fo thì công suất của mạch bằng nhau và bằng 80% công suất cực đại
=> P = 0,8.Pmax
mà P = cos²(φ).Pmax => cos²(φ) = 0,8
=> tanφ = 1/2


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

+)mạch cộng hưởng khi f = √ (f1.f3) = 2fo
khi đó: Đặt ZL = Zc = x
+)khi f2 = 4fo thì ZL2 = 2x , Zc2 = x/2
và tanφ = (ZL 2 - Zc2)/R = 1/2
=> R = 3x
+)khi f3 = 3fo thì ZL3 = 3x/2 , Zc3 = 2x/3
=> tanφ3 = (ZL3 - Zc3)/R = 5/18
=> cosφ3 = 0,96
Câu 26: B
Ta có : tanφ = (Uʟ- Uc)/(Uʀ+ Ur) = tan( - π /6)

=> Uʀ+ Ur = √3.(Uc - Uʟ)
=>60 + Ur = √3.(60 - Uʟ) (1)
tanφd = Uʟ/Ur = tan(π /3) => Uʟ = √3.Ur (2)
Thế (2) vào (1) ta được : Ur = 15√3 – 15 (V), Uʟ = 45 - 15√3 (V)
=>điện áp hiệu dụng của đoạn mạch : U = √((Uʀ+ Ur)²+ (Uʟ- Uc)²) = 82 V
Câu 27: B
Vì hiệu suất truyền tải là 98% => công suất hao phí bằng 2%P
=>  P = 0,02P = 3,92 kW
mà  P = (P/(U.cosφ))².R
=> U = 20 kV
Câu 28: D
Vì uC = 200 2 cos(π t - π /4)
=>  i = π /4
Gọi  là dộ lệch pha của i và u
=> tan  = (Uc - UL)/ UR = 1
=> (Uc - UL) = UR (1)
mà U² = Uʀ² + (Uʟ - Uc)² (2)
từ (1) và (2) => UR = 50 2 V , UL = (200 - 50 2 ) V
=> mối liên hệ là : Zc = 2 2 .R ; = ZL (2 2 - 1).R
Câu 29: B


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369



×