Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

35 ôn tập dòng điện xoay chiều đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.08 KB, 9 trang )

Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

35 - Ôn tập Dòng điện xoay chiều - Đề 1
Câu 1. Công suất của đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào sau đây?
A. P = RI2.cosφ
B. P = ZI2.cosφ
C. P = UI
D. P = UI.cosφ
Câu 2. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây có điện trở nội với dòng điện xoay chiều qua cuộn dây
tăng lên khi
A. tần số dòng điện xoay chiều tăng.
B. hiệu điện thế hai đầu cuộn dây tăng.
C. cường độ dòng điện qua cuộn dây tăng.
D. thay đổi điện dung C để mạch có cộng hưởng.
Câu 3. Chọn câu đúng.
Trong máy biến thế
A. cuộn dây nối với mạng điện xoay chiều gọi là cuộn thứ cấp.
B. cuộn dây nối với tải tiêu thụ gọi là cuộn sơ cấp.
C. dòng điện xoay chiều ở cuộn sơ cấp và hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu cuộn thứ cấp biến thiên điều hoà
cùng tần số.
D. số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp thì máy biến áp có tác dụng tăng áp,
Câu 4. Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, bộ nam châm của phần cảm có 8 cặp cực, phần ứng có
16 cuộn dây tương ứng mắc nối tiếp.Để khi hoạt động máy có thể phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50
Hz thì rôto của máy phải quay với tốc độ.
A. 50 vòng/s
B. 25 vòng/s
C. 6,25 vòng/s
D. 3,125 vòng/s.
Câu 5. Cho mạch điện xoay chiều, như hình vẽ:

Hiệu điện thế giữa A và B luôn luôn có biểu thức: u = U 2 cosωt. Bỏ qua điện trở dây nối và khoá K. Cho R


= 40 Ω và Ro = 20 Ω. Khi khoá K đóng hay mở, dòng điện qua R đều lệch pha π/3 so với u. Cảm kháng cuộn
dây là:
A. 60 3 Ω.
B. 100 3 Ω.
C. 80 3 Ω.
D. 60 Ω.


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 6. Một máy phát điện một pha có stato gồm 8 cuộn dây nối tiếp và rôto 8 cực quay đều với vận tốc 750
vòng/phút, tạo ra suất điện động hiệu dụng 220 V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4 mWb. Số vòng của
mỗi cuộn dây là:
A. 25 vòng.
B. 28 vòng.
C. 31 vòng.
D. 35 vòng.
Câu 7. Mạch gồm 2 cuộn dây mắc nối tiếp:

Hiệu điện thế 2 đầu mạch là: u = 150 2 sin100πt (V).
R1 = 40 (Ω); R2 = 50 (Ω); L1 = L2 = 0,6/π H. Biểu thức i qua mạch là:
A. i = 2sin(100πt - 37π/180) A
B. i = 2sin(100πt - 53π/180) A
C. i = 2sin(100πt + 37π/180) A
D. i = 2sin(100πt + 53π/180) A
Câu 8. Mạch xoay chiều như hình vẽ:

Hiệu điện thế hiệu dụng lần lượt 2 đầu A, B là UAB = 50 V; 2 đầu B, C là UBC = 50 V; 2 đầu A, C là UAC =
50 3 V. Ta có:
A. i chậm pha π/4 so với hiệu điện thế 2 đầu mạch.

B. i nhanh pha π/4 so với hiệu điện thế 2 đầu mạch.
C. i nhanh pha π/6 so với hiệu điện thế 2 đầu mạch.
D. i chậm pha π/6 so với hiệu điện thế 2 đầu mạch.
Câu 9. Cho mạch điện gồm R, L,C mắc nối tiếp với L = 0,2/π H, C = 31 µF, f = 50 Hz, hiệu điện thế hiệu
dụng hai đầu đoạn mạch là U = 200 2 V. Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 400 W thì R có những giá trị
nào sau đây?
A. R = 160 Ω hay R = 40 Ω.
B. R = 80 Ω hay R = 120 Ω.
C. R = 60 Ω
D. R = 30 Ω hay R = 40 Ω.

Câu 10. Cho mạch điện như hình vẽ:

. Hiệu điện thế hai đầu A và

B ổn định có biểu thức u = 100 2 sin100πt V. Cuộn cảm có độ tự cảm L = 2,5/π H, điện trở Ro = R = 100 Ω,


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

tụ điện có điên dung Co. Người ta đo đươc hệ số công suất là cosφ = 0,8. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch
sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch. Giá trị của Co là bao nhiêu:
A. C0 = 10-3/3π F
B. C0 = 10-4/π F
C. C0 = 10-4/2π F
D. C0 = 10-3/π F
Câu 11. Một động cơ không đồng bộ ba pha có công suất 2208 W được mắc hình sao vào mạng điện xoay
chiều ba pha có hiệu điện thế dây 190 V, hệ số công suất của động cơ bằng 0,7. Hiệu điện thế pha và công suất
tiêu thụ của mỗi cuộn dây là:
A. Up = 110 V, P1 = 7360 W.

B. Up = 110 V, P1 = 376 W.
C. Up = 110 V, P1 = 3760 W.
D. Up = 110 V, P1 = 736 W.
Câu 12. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hoà có biểu thức u
= 220 2 cos(ωt) V. Biết điện trở thuần của mạch là 100 Ω. Khi ω thay đổi thì công suất tiêu thụ của mạch có
giá trị cực đại là
A. 242 W.
B. 484 W.
C. 220 W.
D. 440 W.
Câu 13. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp , hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng uAB =
100 2 cos(100πt) V và cường độ dòng điện qua đầu mạch có dạng i = 2cos(100πt - π/4) A. Hỏi R, L có
những giá trị nào sau đây ?
A. R = 50 Ω , L = 1/π H
B. R = 50 2 Ω, L = 2/π H
C. R = 50 Ω, L = 1/2π H
D. R = 100 Ω, L = 1/π H
Câu 14. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộ dây có điện trở thuần 5 Ω và độ tự cảm L = 35.10-2/π
H mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30 Ω. Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch là u = 70 2 cos(100πt) V. Công
suất tiêu thụ của mạch là:
A. P = 35 2 W.
B. P = 70 W.
C. P = 60 W.
D. P = 30 2 W.
Câu 15. Cho dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời :
i = 40cos(100лt + π/6) mA. Qua điện trở R = 50 Ω. Sau 2 giây dòng điện toả ra ở R một nhiệt lượng là:
A. 80 J.
B. 80.10-3 J.
C. 80.10-2 J.



Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

D. 160.10-3 J.
Câu 16. Cho mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Trong đó X, Y là một trong các yếu
tố R, L hoặc C. Cho biết dòng điện trong mạch trễ pha π/3 với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Xác định X,
Y và quan hệ giữa trị số của chúng.
A. X là cuộn dây thuần cảm, Y là điện trở, R =

3 ZL.

B. X là tụ điện, Y là điện trở, R = 3 ZC.
C. X là điện trở, Y là cuộn dây thuần cảm, ZL =

3 R.

D. X là tụ điện, Y là điện trở, ZC = 3 R.
Câu 17. Cho mạch điện như hình vẽ:

cuộn dây là thuần cảm, điện trở các vôn kế rất lớn. Vôn kế V1 chỉ 150 V, vôn kế V2 chỉ 100 V, vôn kế V chỉ
số nào sau đây.
A. 250 V.
B. 100 V.
C. 50 V.
D. 159 V.
Câu 18. Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz có cường độ hiệu dụng I =
tức thời là i =

3 A. Lúc t = 0, cường độ


6 A. Tìm biểu thức của dòng điện tức thời:

A. i(t) =

3 cos(100π - π/2) A.

B. i(t) =
C. i(t) =

6 cos(100π - π/2) A.
6 cos(100π) A.

D. i(t) =

3 cos(100π - π) A.

Câu 19. Một cuộn dây có độ tự cảm L, và điện trở thuần r = 10 2 Ω. Nối hai đầu của cuộn dây với nguồn
điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U = 120/ 5 V, tần số 50 Hz, thì cường độ của dòng điện trong
mạch là I = 6 2 /25 A. Tổng trở của cuộn dây và hệ số tự cảm có giá trị:
A. 100 2 ,5 Ω, 1/2π H.
B. 100 5 Ω,
C. 60 5 Ω,

3 /π H.

2 /π H.

D. 120 5 Ω, 2 3 /π H.



Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 20. Một cuộn dây hình chữ nhật,kích thước 20 cm x 30 cm, gồm 100 vòng dây, được đặt trong một từ
trường đều có cảm ứng từ 0,2 T. Trục đối xứng của khung dây vuông góc với từ trường. Cuộn dây quay quanh
trục đó với vận tốc 120 vòng/ phút. Chọn t = 0 là lúc mặt cuộn dây hợp với vectơ cảm ứng từ góc α = 30o.
Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong cuộn dây là:
A. e = 15sin(πt + π/6) V.
B. e = 15sin(4πt + π/3) V.
C. e = 1,5sin(4πt + π/6) V.
D. e = 15sin(πt + π/3) V.
Câu 21. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp (ống dây có điện trở không đáng kể). Biết L = 0,318 H, C =
250/π µF , hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch U = 225V, công suất tiêu thụ của mạch P = 405 W, tần số
dòng điện là 50 Hz . Hệ số công suất của mạch có những giá trị nào sau đây?
A. cosφ = 0,4
B. cosφ = 0,75
C. cosφ = 0,6 hoặc 0,8
D. cosφ = 0,45 hoặc 0,65
Câu 22. Một đèn nêon được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 100cos(100πt) V. Đèn sẽ tắt nếu
hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 50 V. Khoảng thời gian đèn tắt trong nửa chu
kì đầu của dòng điện xoay chiều là bao nhiêu ?
A. t = 1/600 s
B. 1 = 1/300 s
C. t = 1/50 s
D. t = 1/150 s
Câu 23. Một nguồn điện xoay chiều u = 100 2 cos(100πt) V được mắc vào hai đầu A và B của mạch điện gồm
điện trở thuần R, tụ điện C có điện dung thay đổi được và R = 50 Ω.

Điều chỉnh điện dung của tụ điện để vôn kế chỉ 50 V thì số chỉ ampe kế là bao nhiêu? Lúc đó hiệu điện thế ở
hai đầu mạch và cường độ dòng điện lệch pha là một góc bao nhiêu?
A. i = 3 A, φ = ± π/4 rad

B. i = 3 3 A, φ = ± π/6 rad
C. i =

3 A, φ = ± π/6 rad

D. i =

3 /3 A, φ = ± π/2 rad


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 24. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40 Ω ghép nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L. Hiệu điện thế
tức thời hai đầu đoạn mạch: u = 80cosπt V và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL = 40 V. Biểu thức i qua
mạch là:
A. i =

2 /2.cos(100πt - π/4) A

B. i =

2 /2.cos(100πt + π/4) A

C. i =

2 .cos(100πt - π/4) A

D. i = 2 .cos(100πt + π/4) A
Câu 25. Đoạn mạch xoay chiều MN gồm hai điện trở và hai tụ điện mắc nối tiếp theo thứ tự R1, C1, R2, C2.
Điểm P trên mạch điện nằm giữa C1 và R2. Để khi đặt điện áp xoay chiều lên hai đầu mạch, ta có quan hệ điện

áp hiệu dụng UMP + UPN = UMN thì các giá trị điện trở và điện dung phải thỏa mãn điều kiện:
A. R1/R2 = C1/C2.
B. R1/R2 = C2/C1
C. R1/R2 = C1/(C1+C2)
D. R1/R2 = (C1+C2)/C1
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: D
Công suất đoạn mạch xoay chiều :
Câu 2: A
Độ lệch pha giữa hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây có điện trở nội với dòng điện xoay chiều qua cuộn dây tăng lên
khi cảm kháng tăng.
tăng.
Câu 3: C
A. Sai, cuộn dây nối với mạng điện xoay chiều là cuộn sơ cấp
B. Sai
C. Đúng
D. Sai
Câu 4: C
Câu 5: B
Khi khóa K đóng hay mở thì dòng điện qua R đều lệch pha

Câu 6: C


so với U
3


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369


Ta có:
Câu 7: B
Ta có i =

với

Câu 8: D

(Do tanφ > 0 nên hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch sớm pha hơn i. Nếu tanφ < 0 thì ta kết luận ngược lại!)
Câu 9: A

Câu 10: B

Câu 11: D


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Ta có :

Câu 12: B
Ta có khi  thay đổi thì
Câu 13: C
Ta có
Mặt khcas i và u lệch pha
Câu 14: B

Câu 15: B

Câu 16: C

Dòng điện trong mạch trễ pha \pi /3 so với hiêu jđiện thế 2 đầu mạch, mà mạch chỉ gồm 2 phần tử trong số
R,L,C \Rightarrow X là điện trở và Y là cuộn cảm thuần với
Câu 17: C
Ta có ULvà UCtriệt tiêu lẫn nhau

Câu 18: C
Cường độ hiệu dụng
Ban đầu
Câu 19: A
Ta có

Câu 20: B
Ta có


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 21: C
Ta có
Giải phương trình ta được R = 45 hoặc R = 80

Câu 22: B
Trong nửa chu kì đầu đèn sẽ tắt khi u đi từ


2
đến
ứng với
3
3


Câu 23: C

Câu 24: C
Ta có
Và u nhanh pha hơn i
Câu 25: B
Để U = U1 + U2 thì pha của điện áp 2 đầu 2 đoạn mạch AM và MB phải cùng pha với nhau, hay ta có:

→ C1.R1 = C2.R2 → R1/R2 = C2/C1



×