Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

24 – máy phát điện xoay chiều một pha (recovered)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.2 KB, 15 trang )

Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

24 – Máy phát điện xoay chiều một pha
Câu 1. Một máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động và phát ra dòng điện có tần số 50 Hz. Nếu tốc
độ quay của rôto tăng thêm 60 vòng/phút thì tần số dòng điện do máy phát ra là 60 Hz và suất điện động hiệu
dụng do máy phát ra thay đổi 50 V so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ của rôto thêm 60 vòng/phút nữa
thì suất điện động hiệu dụng lúc này do máy phát ra là
A. 280 V.
B. 320 V.
C. 350 V.
D. 400 V.
Câu 2. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần rôto là một nam châm điện có 10 cặp cực. Để phát ra
dòng xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc góc của rôto phải bằng:
A. 300 vòng/phút
B. 500 vòng/phút
C. 3000 vòng/phút
D. 1500 vòng/phút
Câu 3. Một máy phát điện xoay chiều một pha với f là tần số dòng điện phát ra, p là số cặp cực quay với tần
số góc n vòng/phút:
A. f = np/60
B. f = 60np
C. f = np
D. Tất cả đều sai
Câu 4. Máy phát điện hoạt động nhờ hiện tượng
A. tự cảm.
B. cộng hưởng điện từ.
C. cảm ứng từ.
D. cảm ứng điện từ.
Câu 5. Một máy phát điện xoay chiều có phần cảm gồm 8 cặp cực, phần ứng gồm 22 cuộn dây mắc nối tiếp.
Từ thông cực đại do phần cảm sinh ra đi qua mỗi cuộn dây có giá trị cực đại là 0,1/π Wb. Suất điện động cực
đại do máy phát ra là 220 V. Khi đó, rôto phải quay với vận tốc;


A. 30 vòng/phút
B. 300 vòng/phút
C. 375 vòng/phút
D. 175 vòng/phút
Câu 6. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần rôto gồm 20 cực nam châm điện (10 cực nam và 10
cực bắc). Để phát ra dòng điện có tần số 50 Hz thì rôto phải có vận tốc góc bằng:
A. 50 vòng/phút
B. 300 vòng/phút
C. 500 vòng/phút
D. 1500 vòng/phút


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 7. Rô to của máy phát điện xoay chiều một pha quay với tốc độ 25 vòng/s thì suất điện động hiệu dụng
của máy là 150 V. Khi máy tạo ra suất điện động hiệu dụng là 180 V thì số vòng quay của ro to trong một giây

A. 20 vòng /s.
B. 60 vòng/s.
C. 30 vòng/s.
D. 40 vòng/s.
Câu 8. Một máy phát điên xoay chiều 1pha.Nếu tốc độ quay của rôto giảm đi 2, số cặp cực tăng lên 2 lần thì
tần số của dòng điện
A. tăng lên 2 lần.
B. không đổi.
C. tăng lên 4 lần.
D. giảm đi 4 lần.
Câu 9. Một máy phát điện mà phần cảm có hai cặp cực, phần ứng có hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp có suất
điện động hiệu dụng 100 2 V; tần số dòng điện 50 Hz. Biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5 mWb. Số
vòng dây trên mỗi cuộn dây là :

A. 45 vòng
B. 32 vòng
C. 64 vòng
D. 38 vòng
Câu 10. Trong các câu sau đây, câu nào sai?
A. Khi một khung dây quay đều quanh một trục vuông góc với các đường sức của một từ trường đều thì trong
khung dây xuất hiện suất điện động xoay chiều hình sin.
B. Điện áp xoay chiều là điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian.
C. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
D. Trên cùng một đoạn mạch, dòng điện và điện áp xoay chiều luôn biến thiên với cùng pha ban đầu.
Câu 11. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm 8 cặp cực, rôto quay với tốc độ 7 vòng/s.
Tần số dòng điện do máy phát ra là:
A. 50 Hz
B. 60 Hz
C. 56 Hz
D. 87 Hz
Câu 12. Để tạo ra suất điện động xoay chiều, ta cần phải cho một khung dây
A. quay đều trong từ trường đều, trục quay vuông góc với đường sức từ trường.
B. quay đều trong một từ trường biến thiên điều hoà.
C. quay đều trong một từ trường đều, trục quay song song với đường sức từ trường.
D. dao động điều hoà trong một từ trường đều song song với mặt phẳng khung.
Câu 13. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp.
Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi Rôto của máy
phát quay với tốc độ n0 (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại. Khi Rôto của máy phát


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

quay với tốc độ n1 (vòng/phút) và n2 (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Hệ
thức quan hệ giữa n0, n1, n2 là:

A. n02  n1.n2
B. n02 

n12 .n22
n12  n22

C. n02  n12  n22
n12 .n22
D. n  2 2
n1  n22
2
0

Câu 14. Khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng, phát biểu nào dưới đây sai ?
A. Phần ứng là phần tạo ra suất điện động cảm ứng.
B. Bộ góp gồm hệ thống vành khuyên và chổi quét.
C. Phần ứng luôn là stato.
D. Phần cảm là phần tạo ra từ trường.
Câu 15. Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực máy phát với
một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Khi rôto của máy quay đều với
tốc độ góc 3n vòng/s thì dòng điện đi qua điện trở có cường độ hiệu dụng 6 A và hệ số công suất của mạch
bằng 0,5. Nếu rôto quay đều với tốc độ góc n vòng/s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là :
A. 4 3 A.
B. 2 2 A.
C. 2 A.
D. 2 3 A.
Câu 16. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB chỉ có tụ điện. Bỏ
qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto quay với tốc độ góc n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch là 1 (A) . Khi tốc độ quay của rôto tăng lên 2n vòng/s cường độ dòng điện hiệu dụng trong
mạch là:

A. 2 A.
B. 0,25 A.
C. 0,5 A.
D. 4 A.
Câu 17. Nếu tốc độ quay của roto tăng thêm 60 vòng trong một phút thì tần số của dòng điện do máy phát ra
tăng từ 50 Hz đến 60 Hz và suất điện động hiệu dụng do máy phát ra thay đổi 40 V so với ban đầu. Hỏi nếu
tiếp tục tăng tôc độ của roto thêm 60 vòng/phút nữa thì suất điện động hiệu dụng khi đó do máy phát ra là:
A. 280 V.
B. 200 V.
C. 220 V.
D. 100 V.


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 18. Máy phát điện xoay chiều 1 pha có 10 cực từ phát ra suất điện động có giá trị hiệu dụng là 220 V tần
số 50 Hz. Biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây máy phát là 9,903.10-4 (Wb) .Tính số vòng dây của máy
phát.
A. 2000 vòng
B. 1000 vòng
C. 1500 vòng
D. 2500 vòng
Câu 19. Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực của máy phát
với một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Khi rôto của máy quay đều với tốc
độ góc 3n vòng/s thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 3 A và hệ số công suất của đoạn mạch bằng
0,5. Nếu rôto quay đều với tốc độ góc n vòng/s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng :
A. 2 2 A
B.

3 A


C.

2 A

D. 3 3 A
Câu 20. Một máy phát điện xoay chiều một pha có một cặp cực, mạch ngoài được nối với một mạch RLC nối
tiếp gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 10/25π H , tụ điện C và điện trở R. Khi máy phát điện quay với tốc
độ 750 vòng/phút thì dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2 A; khi máy phát điện quay với tốc độ 1500
vòng/phút thì trong mạch có cộng hưởng và dòng điện hiệu dụng qua mạch là 4 A. Giá trị của điện trở thuần R
và tụ điện C lần lượt là :
A. R = 25 Ω; C = 10-3/25π F
B. R = 30 Ω; C = 10-3/π F
C. R = 30 Ω; C = 4.10-4/π F
D. R =15 Ω; C = 2.10-3/π F
Câu 21. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở
thuần R = 60 Ω, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy
phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
1 A và dòng điện tức thời trong mạch chậm pha π/4 so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Khi rôto
của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai
đầu đoạn mạch. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch khi đó là :
A. 2 A.
B. 2 2 A.
C. 4 A.
D. 2 A.
Câu 22. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 200 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C. Nối hai đầu đoạn mạch với
2 cực của một máy phát điện xoay chiều một pha, bỏ qua điện trở các cuộn dây trong máy phát. Khi rôto của
máy quay đều với tốc độ 200 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Khi rôto của



Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

máy quay đều với tốc độ 400 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2 2 I. Nếu rôto
của máy quay đều với tốc độ 800 vòng/phút thì dung kháng của đoạn mạch là:
A. ZC = 100 2 Ω.
B. ZC = 200 2 Ω.
C. ZC = 50 2 Ω.
D. ZC = 800 2 Ω.
Câu 23. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 400 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C. Nối hai đầu mạch điện với
hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha, bỏ qua điện trở các cuộn dây trong máy phát. Khi rôto của
máy quay đều với tốc độ 300 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Khi rôto của
máy quay đều với tốc độ 600 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2 2 I. Nếu rôto
của máy quay đều với tốc độ 1200 vòng/phút thì dung kháng của đoạn mạch là
A. 100 2 Ω.
B. 200 2 Ω.
C. 400 2 Ω.
D. 800 2 Ω.
Câu 24. Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể, mạch ngoài nối với một
mạch RLC. Biết khi máy phát điện quay với tốc độ n vòng/phút thì dòng điện hiệu dụng mạch ngoài là I, khi
máy phát điện quay với tốc độ 4n vòng/phút thì dòng điện hiệu dụng mạch ngoài là 4I và điện áp sớm pha hơn
dòng điện π/4. Khi máy phát điện quay với tốc độ n0 vòng/phút thì trong mạch có cộng hưởng và dòng điện
hiệu dụng trong mạch khi đó bằng :
A. 4I
B. 2 2 I
C. 2I
D. 4 2 I
Câu 25. Trong các máy phát điện xoay chiều các cuộn dây phần cảm và phần ứng của máy đều được quấn
trên lõi thép kỹ thuật điện nhằm
A. tăng cường từ thông qua các cuộn dây.
B. tạo ra từ trường biến thiên điều hòa ở các cuộn dây.

C. làm giảm hao phí năng lượng ở các cuộn dây do tỏa nhiệt.
D. tạo ra từ trường xoáy trong các cuộn dây phần cảm và phần ứng.
Câu 26. Nối 2 cực của 1 máy phát điện xoay chiều một pha vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R =
20 Ω mắc nối tiếp với 1 tụ điện. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát . Khi rôto của máy quay đều với
tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A.Khi rôto của máy quay đều với
tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 6 A.Nếu rôto của máy quay đều với
tốc độ 2n vòng/phút thì dung kháng của tụ là:
A. 12 15 Ω
B. 24 15 Ω


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

C. 16 15 Ω
D. 6 15 Ω
Câu 27. Một máy phát điện xoay chiều một pha có một cặp cực, mạch ngoài được nối với một mạch RLC nối
tiếp gồm cuộn thuần cảm L = 10/25π (H), tụ điện C và điện trở R. Khi máy phát điện quay với tốc độ 750
vòng/phút thì dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2 A, khi máy phát điện quay với tốc độ 1500vòng/phút thì
trong mạch có cộng hưởng và dòng điện hiệu dụng qua mạch là 4 A. Giá trị của R và C trong mạch là:
A. R = 25 (Ω), C = 10-3/25π (F)
B. R = 30 (Ω), C = 10-3/π (F)
C. R = 25 (Ω), C = 10-3/π (F)
D. R = 30 (Ω), C = 10-3/25π (H)
Câu 28. Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể. Nối hai cực của máy với một
mạch RLC nối tiếp. Khi roto có hai cặp cực quay với tốc độ n vòng/phút thì mạch xảy ra cộng hưởng và ZL =
R, cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I. Nếu roto có 4 cặp cực và cũng quay với tốc độ n vòng/phút
(từ thông cực đại qua mỗi vòng dây trong stato không đổi, số vòng dây stato không đổi) thì cường độ dòng
điện hiệu dụng qua mạch là
A. 2I/ 13 .
B. 2I 7 .

C. 2I.
D. 4I/ 13 .
Câu 29. Máy phát điện xoay chiều có 10 cặp cực, phần ứng gồm 10 cặp cuộn dây mắc nối tiếp. từ thông cực
đại do phần cảm sinh ra đi qua mỗi cuộn dây có giá 1/10π Wb. Rôto quay với vận tốc 300 vòng/ phút. Suất
điện động cực đại do máy phát tạo ra là:
A. 10 V
B. 100 2 V
C. 200 V
D. 200 2 V
Câu 30. Một máy phát điện xoay chiều một pha tốc độ của rôto có thể thay đổi được. Bỏ qua điện trở của các
dây quấn máy phát. Nối hai cực của máy phát điện đó với một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n1
vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch AB là I1 và tổng trở của mạch là Z1. Khi rôto
của máy quay đều với tốc độ n2 vòng/phút ( với n2 > n1) thì cường dòng điện hiệu dụng trong mạch AB khi đó
là I2 và tổng trở của mạch là Z2. Biết I2 = 4I1 và Z2 = Z1. Để tổng trở của đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất thì
rôto của máy phải quay đều với tốc độ bằng 480 vòng/phút. Giá trị của n1 và n2 lần lượt là:
A. n1 = 300 vòng/phút và n2 = 768 vòng/phút
B. n1 = 120 vòng/phút và n2 = 1920 vòng/phút
C. n1 = 360 vòng/phút và n2 = 640 vòng/phút
D. n1 = 240 vòng/phút và n2 = 960 vòng/phút


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 31. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở
thuần mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm. Bỏ qua điện trở của máy phát. Khi roto quay đều với tốc độ n
vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 (A) . Khi roto quay với tốc độ 3n vòng phút
thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
cảm kháng của đoạn mạch là:


3 (A). Nếu roto quay đều với tốc độ 2n vòng phút thì

A. R/ 3
B. 2R 3
C. R 3
D. 2R/ 3
Câu 32. Cách nào dưới đây không tạo ra dòng điện xoay chiều ?
A. Cho từ trường quay đều quanh trục một khung dây đang đứng yên.
B. Cho từ thông qua một khung dây biến thiên điều hoà theo thời gian.
C. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục vuông góc với đường sức từ.
D. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục song song với đường sức từ.
Câu 33. Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nối 2 đầu đoạn mạch với hai
cực của một máy phát điện xoay chiều một pha, điện trở của các cuộn dây trong máy phát rất nhỏ. Khi rôto
của máy quay đều với tốc độ 200 vòng/phút thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch là 30 W. Khi rôto của máy
quay đều với tốc độ 400 vòng/phút thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch là 240 W. Nếu rôto của máy quay
đều với tốc độ 800 vòng/phút thì hệ số công suất của đoạn mạch là
A.

2 /2.

B. 2 2 /3.
C.

3 /2.

D. 2 /3.
Câu 34. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 200 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C. Nối hai đầu đoạn mạch với
2 cực của một máy phát điện xoay chiều một pha, bỏ qua điện trở các cuộn dây trong máy phát. Khi rôto của
máy quay đều với tốc độ 200 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Khi rôto của
máy quay đều với tốc độ 400 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2 2 I. Nếu rôto

của máy quay đều với tốc độ 800 vòng/phút thì dung kháng của đoạn mạch là:
A. ZC = 100 2 Ω
B. ZC = 200 2 Ω
C. ZC = 800 2 Ω
D. ZC = 50 2 Ω
Câu 35. Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều gồm 2 cặp cực . Vận tốc quay của rôto là 1500
vòng/phút. Phần ứng của máy gồm 4 cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Biết rằng từ thông cực đại qua mỗi
vòng dây là Ф0 = 5.10-3 Wb và suất điện động hiệu dụng mà máy tạo ra là 120 V. Số vòng dây của mỗi cuộn
dây là:
A. 100


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

B. 54
C. 62
D. 27
Câu 36. Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là phần cảm, cần phát ra dòng điện có tần số không
đổi 60 Hz để duy trì hoạt động của một thiết bị kỹ thuật. Nếu thay rôto của máy phát điện bằng một rôto khác
có ít hơn hai cặp cực thì số vòng quay của rôto trong một giờ phải thay đổi đi 18000 vòng. Số cặp cực của rôto
lúc đầu là
A. 6.
B. 10.
C. 5.
D. 4.
Câu 37. Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, nếu tốc độ quay của rôto tăng thêm 60 vòng/phút thì
tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra tăng từ 50 Hz đến 60 Hz và suất điện động hiệu dụng của máy
thay đổi 30 V so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của rôto thêm 60 vòng/phút nữa thì suất điện động
hiệu dụng do máy phát ra khi đó là
A. 280V

B. 210V.
C. 220V.
D. 240V.
Câu 38. Một máy phát điện xoay chiều có 6 cặp cực phát ra dòng điện xoay chiều tần số 50 Hz. Trong một
phút rôto sẽ quay được
A. 500 vòng
B. 1000 vòng
C. 150 vòng
D. 3000 vòng.
Câu 39. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất
điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 2 V. Từ thông cực đại
qua mỗi vòng của phần ứng là 5/π mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng và số vòng quay của
rô-to trong một phút lần lượt là
A. 100 vòng dây; 1500 vòng/phút.
B. 400 vòng dây; 150 vòng/phút.
C. 100 vòng dây; 750 vòng/phút.
D. 400 vòng dây; 25 vòng/phút.
Câu 40. Một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cặp cực phát ra dòng điện xoay chiều tần số 60 Hz.
Trong một giây, rô-to của máy phát quay được
A. 12 vòng.
B. 15 vòng .
C. 25 vòng.
D. 10 vòng.
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 1: C
adct eo=NBSW; f=

ta thấy khi thay đổi tốc độ quay +60 thì f tăng 10 đơn vị:
e1=NBS.100 π (1)
e2=e1+50=NBS.
(2)
e3=NBS.
(3)
lấy (2)-(1) =>50=NBS.
(4)
lấy (3):(4)=> e3=7.50=350V
Câu 2: A
Ta có

(n đo bằng vòng / phút)

Câu 3: A
Vì n đo bằn đơn vị vòng/phút
Câu 4: B
Tần số dòng điện: f = pn (với p là số cặp cực, n là tốc độ quay của roto tính theo vòng/s)
→ n = f/p = 15 vòng/s
Câu 5: C
(vòng/ phút)

Câu 6: B
Để phát ra dòng điện 50 HZ
Ta có
Ở đây
0 vòng/ phút
Câu 7: C
Khi máy tạo ra suất điện động hiệu dụng là 180 V thì số vòng quay là 25.180/150 = 30 vòng
Câu 8: B

f = np nên khi giảm tốc độ quay 2 lần và tăng số cặp cực lên 2 lần
Câu 9: B
Ta có
Phần ứng có hai cặp cuộn dây nên số vòng trên mỗi cuộn là

tần số dòng điện không đổi


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 10: D
A. Đúng
B. Đúng
C. Đúng
D. Sai, còn tùy thuôc vào các phần tử trong mạch
Câu 11: C
Ta có
Câu 12: A
A. Đúng
B. Sai, cả góc quay và từ trường đều biến thiên \Rightarrow tạo ra dòng điện phức tạp
C. Sai
D. Sai
Câu 13: D
Câu 14: C
A. Đúng
B. Đúng
C. Sai, kiểu cảm ứng thì phần ứng là roto
D. ĐÚng
Câu 15: D
Câu 16: D

Câu 17: A
Ban đầu f = np = 50
Sau tăng tốc độ quay roto thêm 1 vòng /s thì f = ( n+ 1) p = 60
Giải ra được n = 5, p = 10
Lúc sau tiếp tục tăng thêm 1 vòng/s thì f = ( n + 2) p = 70


Câu 18: B

Câu 19: B
Máy phát điện xoay chiều 1 pha,Khi roto quay đều với tốc độ 3n vòng/s thì tần số góc lúc này là
Ta có hiệu điện thế hiệu dụng trong mạch
Tổng trở
Hệ số công suất của đoạn mạch là 0,5 nên ta có
Lúc sau roto quay với tốc độ n vòng/s thì tần số góc lúc này là w
hiệu điện thế hiệu dụng lúc này là


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Cường độ dòng điện qua mạch lúc này là I1
Ta có
Câu 20: B

Câu 21: B
Câu 22: C
Khi n = 200 vòng/phút tần số góc là 
Khi n = 400 vòng/phút tần số góc là 2 
Khi n = 800 vòng/phút tần số góc là 4 


Câu 23: A
Ta có

Câu 24: B


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 25: A
Để tăng suất điện động của máy phát phần ứng gồm nhiều cuộn dây ,mỗi cuộn dây lại gồm nhiều vòng nối tiếp
nhau .Phần cảm gồm nhiều nam châm điện tạo thành nhiều cặp cực B-N bố trí lệch nhau.Các cuộn dây phần
cảm và phần ứng được quấn trên lõi thép kĩ thuật điện nhằm tăng từ thông cho mạch.Lõi thép kĩ thuật gồm
nhiều lá thép mỏng ghép cách điện với nhau để giảm hao phí của dòng phuco
Câu 26: D
có Gọi X là cảm kháng khi quay với tốc độ nvòng/phút
= 1A
= 6A
chia cho nhau
=> tìm được
quay với 2nvòng/phút f tăng 2 lần =>
Câu 27: B
+Khi máy phát điện quay với tốc độ

Mạch xảy ra cộng hưởng nên ta có R = 30 (Ω), C = 10-3/π (F)
Câu 28: D
+Khi roto có hai cặp cực quay với tốc độ góc n vòng phút thì tần số góc của mạch là w ,mạch xảy ra cộng
hưởng nên ta có
suất điện động hiệu dụng trong mạch là E
+Khi roto có 4 cặp cực quay với tốc độ n vòng/phút thì tần số góc của mạch lúc này là
lúc này ta có



Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

tổng trở của mạch lúc này là
suất điện động hiệu dụng trong mạch lúc này là
ta có
Câu 29: C
Ta có Roto quay với vận tốc 3000 vòng/phút →

Câu 30: D
•Ta có

Câu 31: D
p là số cặp cực n là tốc độ quay của roto (v/p)
+Khi roto quay với tốc độ n v/p thì tần số góc lúc này là
Suất điện động hiệu dụng
Cường độ dòng điện chạy qua mạch lúc này là
+Khi roto quay với tốc độ 3n v/p thì tần số góc lúc này là
Suất điện động hiệu dụng
Khi roto quay với tần số góc =2n khi đó ta có 2R/ 3
Câu 32: D
A. Đúng
B. Đúng
C. Đúng
D. Sai, trục phải vuông góc với đường sức từ mới tạo ra dòng điện xoay chiều
Câu 33: B


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369


Ta có
Gọi

là dung kháng lúc n = 200v/ph, nên dung kháng lúc n = 400v/ph là

Lúc n = 800v/ph thì
Khi đó hệ số công suất

Câu 34: D
Khi n = 200 vòng/phút tần số góc là 
Khi n = 400 vòng/phút tần số góc là 2 
Khi n = 800 vòng/phút tần số góc là 4 

Câu 35: D
Ta có
Lại có
vòng
Phần ứng có 4 cuộn dây mắc nối tiếp nên số vòng mỗi cuộn là
Câu 36: A
+) Roto ban đầu có n cặp cực
=>Số vòng quay trong 1h là:
+) Roto lúc sau có n-2 cặp cực
Số vòng quay trong 1h là:

vòng


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369


Câu 37: B
Câu 38: A
Câu 39: A
Câu 40: B
Tần số dòng điện: f = pn (với p là số cặp cực, n là tốc độ quay của roto tính theo vòng/s)
→ n = f/p = 15 vòng/s



×