Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

24 ôn tập dòng điện xoay chiều đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.21 KB, 8 trang )

Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

24 - Ôn tập Dòng điện xoay chiều - Đề 1
Câu 1: Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện C=1/7200 π F,hiệu điện thế xoay chiều ổn định đặt vào hai đầu
mạch là u=Uo cos( wt + π /4 ) V.Tại thời điểm t1 ta có u1= 60 2 V và i1 = 2 /2 A, tại thời điểm t2 ta có u2
= - 60 3 V và i2 = - 0,5A. Hãy hoàn thiện biểu thức của điện áp u.
A. u = Uo cos( 100 π t + π /4 ) V
B. u = Uo cos( 120 π t + π /4 ) V
C. u = Uo cos( 50 π t + π /4 ) V
D. u = Uo cos( 60 π t + π /4 ) V
Câu 2: Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L một hđt xoay chiều U = 220V, f = 60Hz. Dòng điện đi qua cuộn cảm
có cường độ 2,4A. Để cho dòng điện qua cuộn cảm có cường độ là 7,2A thì tần số của dòng điện phải bằng:
A. 180Hz
B. 120Hz
C. 60Hz
D. 20Hz
Câu 3: Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R=10  , nhiệt lượng tỏa ra trong 30phút là 900kJ. Cường
độ dòng điện cực đại trong mạch là:
A. I0=0,22A
B. I0=0,32A
C. I0=7,07A
D. I0=10,0A
Câu 4: Mạch điện có hiệu điện thế hiệu dụng U = 200 V, tìm giá trị của cường độ dòng điện khi mắc nối tiếp
R1 = 20 Ω và R2 = 30 Ω
A. 4,4A
B. 4,44A
C. 4A
D. 0,4A
Câu 5: Dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos (100 π t + π /6) A và hiệu điện thế trong mạch có biểu thức
u = 200 cos( 100 π t + 2 π /3) V. Mạch điện trên chứa phần tử gì?
A. R = 100 Ω


B. L = 1/ π H
C. C = 10^-4 / π F
D. đáp án khác
Câu 6: Một ấm nước có điện trở của may so là 100 Ω, được lắp vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Tính nhiệt lượng
ấm nước tỏa ra trong vòng 1 giờ?
A. 17424J
B. 17424000J
C. 1742400J
D. 174240J
Câu 7: Mạch điện chỉ có C, biết C = 10^-3 /2 π F, tần số dao động trong mạch là 50 Hz. Nếu gắn đoạn mạch
trên vào mạng điện có hiệu điện thế u = 20cos( 100 π t - π /6) V. Tính công suất của mạch?
A. 100 W
B. 50 W


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

C. 40 W
D. 0 W
Câu 8: Mạch điện có phần tử duy nhât có biểu thức u là :u = 40 2 cos(100 π t) V, i = 2 cos(100 π t + π
/2)A. Đó là phần tử gì?
A. C
B. L
C. R
D. Cả 3 đáp án
Câu 9: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 1/ π H, mắc vào dòng điện xoay chiều, trong một phút dòng điện đổi
chiều 6000 lần, tính cảm kháng của mạch.
A. 100 
B. 200 
C. 150 

D. 50 
Câu 10: Một tụ điện có C = 10  F mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số 50Hz, tính dung kháng của tụ?
A. 31,8 
B. 3,18 
C. 0,318 
D. 318,3 
Câu 11: Một mạch điện chỉ có R, có u = 200cos 100 π t V; R = 20 Ω. Tính công suất trong mạch là?
A. 1000 W
B. 500 W
C. 1500 W
D. 1200 W
Câu 12: Một tụ điện có C = 10^-3 /2 π F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 120 2 cos100 π t V. Số chỉ
Ampe kế trong mạch là bao nhiêu?
A. 4 A
B. 5 A
C. 6 A
D. 7 A
Câu 13: Hai dòng diện xoay chiều có tần số lần lượt là f1 = 50Hz, f2 = 100Hz. Trong cùng một khoảng thời gian
số lần đổi chiều của dòng điện
A. Dòng f1 gấp 2 lần dòng f2
B. Dòng f1 gấp 4 lần dòng f2
C. Dòng f2 gấp 2 lần dòng f1
D. Dòng f2 gấp 4 lần dòng f1
Câu 14: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i=4cos(20 π t) A , t đo bằng
giây. Tại thời điểm t1 nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i1 = -2A. Hỏi đến thời điểm t2= (t1
+0,025) s cường độ dòng điện bằng bao nhiêu ?
A. 2 3 A
B. -2 3 A



Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

C. 2 A
D. -2 A
Câu 15: Dòng điện xoay chiều có cường độ i=2cos(100 π t) A, chạy qua một đoạn mạch điện. Số lần dòng điện
có độ lớn 1(A) trong 1(s) là
A. 200 lần
B. 400 lần
C. 100 lần
D. 50 lần
Câu 16: Cho dòng điện có biểu thức i = 2cos( 100pt - /3)A. Những thời điểm nào tại đó cường độ tức thời có
giá trị cực tiểu?
A. t = - 5/600 + k/100 s( k = 1,2. . )
B. t = 5/600 + k/100 s( k =0, 1,2. . )
C. t= 1/12 + k/100 s( k = 0,1,2…)
D. t= - 1/120 + k/100 s( k = 1,2…)
Câu 17: Biểu thức dòng điện trong mạch có dạng i = 4cos( 8 π t + π /6)A, vào thời điểm t dòng điện bằng 0,7A.
Hỏi sau 3s dòng điện có giá trị là bao nhiêu?
A. -0,7 A
B. 0,7 A
C. 0,5 A
D. 0,75 A
Câu 18: Một dòng điện xoay chiều có phương trình i = 2cos( 2ft)A. Biết rằng trong 1 s đầu tiên dòng điện đổi
chiều 119 lần, hãy xác định tần số của dòng điện?
A. 60Hz
B. 50Hz
C. 59,5Hz
D. 119Hz
Câu 19: Đặt điện áp u=Uo.cos(100 π t - π /3 ) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= 1/2 π (H).
Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Giá trị cường độ

dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 4 A
B. 4 3 A
C. 2,5 2 A
D. 5 A
Câu 20: Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 2 cos100 π t. Đèn chỉ sáng khi |u| ≥ 100V. tính thời
gian đèn sáng trong một chu kỳ?
A. 1/100 s
B. 1/50 s
C. 1/150 s
D. 1/75 s
Câu 21: Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 2 cos100 π t.
Đèn chỉ sáng khi |u| ≥ 100V. Tính tỉ lệ thời gian đèn sáng - tối trong một chu kỳ?


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

A. 1/1
B. 2/3
C. 1/3
D. 3/2
Câu 22: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i=2 2 cos100 π t(A). Nếu dùng ampe kế
nhiệt để đo cường độ dòng điện của mạch trên thì ampe kế chỉ giá trị bao nhiêu?
A. 4 A
B. 2,83 A
C. 2 A
D. 1,41 A
Câu 23: Nguồn xoay chiều có hiệu điện thế u = 100 2 cos100πt (V). Để thiết bị hoạt động tốt nhất thì giá trị
định mức của thiết bị là:
A. 100 V

B. 100 2 V
C. 200 V
D. 200 2 V
Câu 24: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 220 2 cos 100πt (V). Hđt hiệu dụng của đoạn
mạch là:
A. 110 V
B. 110 2 V
C. 220 V
D. 220 2 V
Câu 25: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm
pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc π /2
A. Người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở
B. Người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở
C. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện
D. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm
Câu 26: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng
của tụ điện
A. tăng lên 2 lần
B. tăng lên 4 lần
C. giảm đi 2 lần
D. giảm đi 4 lần
Câu 27: Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nếu tần số của dòng điện xoay chiều:
A. Càng nhỏ, thì dòng điện càng dễ đi qua
B. Càng lớn, dòng điện càng khó đi qua
C. Càng lớn, dòng điện càng dễ đi qua
D. Bằng 0, dòng điện càng dễ đi qua
Câu 28: Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.



Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không
C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì đều bằng không.
D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất tỏa nhiệt trung bình.
Câu 29: Trong tác dụng của dòng điện xoay chiều, tác dụng không phụ thuộc vào chiều của dòng điện là tác
dụng:
A. Nhiệt
B. Hoá
C. từ
D. cả A và B đúng
Câu 30: Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L = 1/4 π (H) được gắn vào mạng điện xoay chiều
người ta thấy dòng điện trong mạch có biểu thức là i = 2 cos( 100 π t - π /6) A. Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó
đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là 10^-3 /2 π (F) thì dòng điện trong mạch có biểu thức là?
A. i = 25cos( 100 π t + π /2) A
B. i = 2,5cos( 100 π t + π /6) A
C. i = 2,5cos( 100 π t + 5 π /6) A
D. i =0,25cos( 100 π t + 5 π /6) A
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: D

Câu 2: D
giải: ta có I1=2,4 A ,I2=7,2 A =>I2=3I1 =>ZL1 =3ZL2
mà ZL=  .L =>f1=3f2 =f2=20 Hz
Câu 3: D
nhiệt lượng tỏa ra là Q=R.t.I2
=>I= Q / Rt = 900.103 / (10.30.60) = 5 2 A =>Io=10 A
Câu 4: C
khi mạch nối tiếp thì R=R1 +R2 =50Ω
=>cường độ dòng điện hiệu dụng là I=U/R =4 A

Câu 5: B
do u nhanh pha hơn i một góc π /2 =>mạch chứa L
ta có ZL=U/I =100  =>L=1/ π (H)


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 6: C
ta có nhiệt lượng ấm nước tỏa ra trong vòng 1 giờ là Q=R.t.I ²
=>Q= 1742400 J trong đó I=U/R=2,2 A
Câu 7: D
ta có P=UIcos  =UIcos (π /2) =0 W
vì mạch có C không tiêu thụ điện
Câu 8: A
vì i nhanh pha hơn u một góc π /2 =>mạch chứa phần tử C
Câu 9: A
trong một chu kì dòng điện đổi chiều 2 lần nên dòng điện đổi chiều 6000 lần tương ứng với 3000 chu kì
=>3000T =60 =>T = 0,02 s =>  =100 π (rad/s)
=> ZL= 100 
Câu 10: D
ta có:  =100 π (rad/s) , C = 10  F
=>Zc=1/(  C) = 1/(100 π .10.10^-6 ) =318,3 
Câu 11: A
ta có U= 100 2 V =>I=U/R =5 2 A
vì mạch chỉ có R nên công suất của mạch là P=UI=1000 W
Câu 12: C
ta có U=120 V , Zc= 1/(100 π .(10^-3/2 π )) =20 
Số chỉ Ampe kế trong mạch là I=U/Zc =6 A
Câu 13: C
ta có T1=0,02 s , T2=0,01 s

=> T1=2T2 =>Trong cùng một khỏang thời gian số lần đổi chiều của Dòng f2 gấp 2 lần dòng f1 (trong một
chu kì dòng điện đổi chiều 2 lần )
Câu 14: B
Tại thời điểm t1 có i1 = -2A và đang giảm =>-2=4cos(20 π t1 ) =>20 π t1 = 2 π /3
thời điểm t2= (t1 +0,025) s thì i=4cos( 20 π t1 + π /2 )=4cos(7 π /6)= -2 3 A
Câu 15: A
ta có: T=0,02 s =>1s tương ứng với 50 chu kì
mà trong 1 chu kì có 4 lần dòng điện có độ lớn 1 A
vậy trong 1s sẽ có 50.4=200 lần dòng điện có độ lớn 1 A
Câu 16: B
cường độ tức thời có giá trị cực tiểu khi i=0
=>2cos( 100pt - π /3) =0 => 100pt - π /3 = π /2 +k π
=>t= (5/600 +k/100) s với k=0,1,2..


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 17: B
ta có: T=2 π /  =0,25 s
tại thời điểm t dòng điện bằng 0,7A
sau 3s tương ứng với 12 chu kì =>giá trị của dòng điện là i=0,7 A
Câu 18: C
trong 1 chu kì dòng điện đổi chiều 2 lần nên dòng điện đổi chiều 119 lần,ứng với 59,5 chu kì =>59,5T=1
=>T=1/59,5 s =>f=59,5 Hz
Câu 19: C
ta có ZL=50 
vì mạch chỉ có cuộn cảm thuần nên u và i vuông pha
=>(u / U)^2 +(i / I)^2 =2 (với U= I.ZL =50I )
=>(5 / I)^2=2 =>I=2,5 2 A
Câu 20: A

ta có: T=0,02 s
vì đèn chỉ sáng khi |u| ≥ 100V =Uo 2 /2
=>thời gian đèn sáng trong một chu kì là t=T/2 =1/100 s
Câu 21: A
vì đèn chỉ sáng khi |u| ≥ 100V =Uo 2 /2
=>thời gian đèn sáng và tối trong một chu kì bằng nhau và bằng T/2
=>tỉ lệ thời gian đèn sáng - tối trong một chu kỳ là 1/1
Câu 22: C
Nếu dùng ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện của mạch trên thì ampe kế chỉ giá trị là I=Io/ 2 =2 A
Câu 23: A
Để thiết bị hoạt động tốt nhất thì giá trị định mức của thiết bị là U=Uo/ 2 =100 V
Câu 24: C
Hđt hiệu dụng của đoạn mạch là:U=Uo/ 2 =220 V
Câu 25: C
muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2 thì mạch có duy
nhất tụ điện =>Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện
Câu 26: D
ta có Zc=1/2 π f.C => Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì
dung kháng của tụ điện sẽ giảm đi 4 lần
Câu 27: C
ta có:Zc=1/2 π f.C
tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì Zc càng nhỏ =>tính cản trở của dòng điện xoay chiều càng nhỏ
=>dòng điện càng dễ đi qua


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 28: B
ta có điện lượng = lượng điện tích
xét 1 đoạn dây AB trong nửa chu kì đầu lượng điện tích đi theo chiều AB còn trong nửa chu kì sau lượng điện

tích đi theo chiều BA nên tổng lại sẽ =0
Câu 29: A
vì dòng điện xoay chiều không có tác dụng hóa học =>loại B,D
khi dòng điện đổi chiều thì lực từ tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều =>loại C
=> tác dụng không phụ thuộc vào chiều của dòng điện là tác dụng:nhiệt
Câu 30: C
ta có ZL=25  ,Io=2 A =>Uo=50 V
mà Zc=20  và U không đổi =>Io' =Uo/Zc =2,5 A
Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm thì  u -  i = π /2 =>  u = π /3
đoạn mạch chỉ có tụ điện thì  u -  i '= - π /2 =>  i '= 5 π /6
=>i = 2,5cos( 100 π t + 5 π /6) A



×