Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

24 – sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng trong DDDH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.56 KB, 7 trang )

Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
24 – Sự chuyển hóa qua lại giữa Động năng và Thế năng trong DDDH
Câu 1. Vật dao động điều hoà có động năng bằng 3 thế năng khi vật có li độ:
A. x = ± 0,5A
B. x = ± A√2/2
C. x = ± A√3/2
D. x = ± A/3.
Câu 2. Con lắc lò xo dao động với biên độ 6 cm. Xác định li độ của vật để thế năng của lò xo bằng 1/3
động năng.
A. ±3√2 cm
B. ±3 cm.
C. ±2√2 cm
D. ±√2 cm
Câu 3. Một con lắc lò xo (m = 1 kg) dao động điều hoà trên phương ngang. Khi vật có vận tốc v = 10 cm/s
thì thế năng bằng 3 động năng. Năng lượng dao động của vật là:
A. 0,03 J.
B. 0,00125 J.
C. 0,04 J.
D. 0,02 J.
Câu 4. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 2sin10t (cm). Li độ x của
chất điểm khi động năng bằng ba lần thế năng có độ lớn bằng:
A. 2 (cm).
B. √2 (cm)
C. 1 (cm).
D. 0,707 (cm).
Câu 5. Chọn câu SAI:
A. Khi vật chuyển về VTCB thì động năng tăng và thế năng giảm
B. Khi vật ở VTCB thì động năng đạt giá trị cực đại
C. Động năng bằng thế năng khi x = ± A√2/2
D. Khi gia tốc bằng 0 thì thế năng bằng cơ năng
Câu 6. Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 4cos(10πt+π/3) (cm) Thế năng và động năng con


lắc bằng nhau khi li độ bằng:
A. 4 cm
B. 2√3 cm
C. 2√2 cm
D. 2 cm
Câu 7. Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω. Khi thế năng gấp 3 lần động năng
thì vận tốc có độ lớn:
A. V = 2ωA
B. V = ωA
C. V = 0,5ωA
D. V = ωA.√2/2
Câu 8. Cho một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g = 10 m/s2. Biết rằng trong khoảng thời gian 12
s thì nó thực hiện được 24 dao động. Vận tốc cực đại của con lắc là 6π (cm/s), lấy π2 = 10. Giá trị góc lệch
của con lắc so với phương thẳng đứng và vị trí mà ở đó thế năng bằng 1/8 động năng là:
A. 0,04 rad
B. 0,08 rad
C. 0,1 rad
D. 0,12 rad
Câu 9. Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình x = 2cos10πt (cm). Khi động năng bằng ba lần
thế năng thì chất điểm ở vị trí:
A. x = 2 cm


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
B. x = 1,4 cm
C. x = 1 cm
D. x = 0,67 cm
Câu 10. Cơ năng của một vật dao động điều hòa là E. Khi vật có li độ bằng một nửa biên độ thì động năng
của vật là
A. E√3/4

B. E/2
C. 3E/4
D. E/4
Câu 11. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x =
Acoswt (trong đó t tính bằng giây). Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 0,05 (s)
thì động năng lại bằng nửa cơ năng. Số dao động toàn phần con lắc thực hiện trong mỗi giây là:
A. 3
B. 5
C. 10
D. 20
Câu 12. Ở 1 thời điểm, vận tốc của vật dao động điều hoà bằng 20% vận tốc cực đại, tỷ số giữa động năng
và thế năng của vật là:
A. 24
B. 5
C. 1/5
D. 1/24
Câu 13. Khi Wđ=aWt thì biểu thức của vận tốc là:
A. v=A/(a+1)
B. v=A/(a+1)1/2
C. v=(Aω)/(1+1/a)1/2
D. v=(Aω)/(a-1/a)1/2
Câu 14. Vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì vận tốc và gia tốc luôn cùng dấu.
C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
Câu 15. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(3πt + π/2) cm. Tỉ số động năng và thế năng
của vật tại li độ x = 1,5 cm là
A. 1,28
B. 0,78

C. 1,66
D. 0,56
Câu 16. Câu nào sau đây là SAI
A. Khi vật ở vị trí biên thì thế năng của hệ lớn nhất
B. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất
C. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của hệ giảm còn động năng của hệ tăng lên.
D. Khi động năng của hệ tăng lên bao nhiêu lần thì thế năng của hệ giảm đi bấy nhiêu lần và ngược lại
Câu 17. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động
năng bằng 3/4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn:
A. 6 cm.
B. 4,5 cm.
C. 4 cm.
D. 3 cm.
Câu 18. Một vật dao động điều hoà, chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Gọi Wt1 là thế năng khi vật ở vị
trí có li độ x = A/2; gọi Wt2 là thế năng khi vật có vận tốc là v = ωA/2. Liên hệ giữa Wt1 và Wt2 là:
A. Wt1 = Wt2


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
B. Wt1 = 3Wt2
C. Wt2 = 3Wt1
D. Wt2 = 4Wt1
Câu 19. ở một thời điểm, vận tốc của vật dao động điều hoà bằng 20 % vận tốc cực đại, tỷ số giữa động
năng và thế năng của vật là:
A. 5
B. 0,2
C. 24
D. 1/24
Câu 20. Một dao động điều hòa có biên độ A. Xác định tỷ số giữa động năng và thế năng vào lúc li độ dao
động bằng 1/5 biên độ:

A. 0,5
B. 2
C. 10
D. 24
Câu 21. Một vật dao động động điều hoà. Tại vị trí động năng bằng hai lần thế năng, gia tốc của vật có độ
lớn nhỏ hơn gia tốc cực đại là:
A. 3 lần
B. √2 lần
C. 2 lần
D. √3 lần
Câu 22. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α = 60. Con lắc có động năng bằng 3 lần thế
năng tại vị trí có li độ góc là:
A. 1,50
B. 20
C. 2,50
D. 30
Câu 23. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc ω = 5π rad/s và pha ban đầu φ = -π/3 rad. Hỏi
sau một thời gian ngắn nhất nào dưới đây (tính từ khi con lắc bắt đầu dao động) động năng dao động bằng
thế năng dao động?
A. 4/60 s
B. 1/60 s
C. 14/60 s
D. 16/60 s
Câu 24. Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α0=50. Với li độ góc α bằng bao nhiêu thì
động năng của con lắc gấp 2 lần thế năng?
A. α = ±2,890
B. α = 3,450
C. α = 2,890
D. α = ± 3,450
Câu 25. Hai vật cùng khối lượng gắn vào hai lò xo dao động cùng tần số và ngược pha nhau. Có biên độ

lần lượt là A1 và A2 biết A1 =2A2, khi dao động 1 có động năng Wđ1 = 0,56 J thì dao động 2 có thế năng
Wt2 = 0,08 J. Hỏi khi dao động 1 có động năng W’đ1 = 0,08 J thì dao động 2 có thế năng là bao nhiêu?
A. 0,2 J
B. 0,56 J
C. 0,22 J
D. 0,48 J
Câu 26. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng m=100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100
N/m. Lấy π2 ≈ 10. Vật được kích thích dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo, khoảng thời gian nhỏ
nhất giữa hai lần động năng bằng ba lần thế năng là:
A. 1/15 s.
B. 1/30 s.


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
C. 1/60 s.
D. 1/20 s.
Câu 27. Hai vật có khối lượng bằng nhau được gắn vào hai lò xo giống nhau đặt nằm ngang dao động trên
hai đường thẳng song song cạnh nhau có cùng vị trí cân bằng. Ban đầu hai vật được kéo ra ở cùng một vị
trí, người ta thả nhẹ cho vật 1 chuyển động, khi vật 1 đi qua vị trí cân bằng thì người ta bắt đầu thả nhẹ vật
2. Hai vật dao động điều hoà với cơ năng là 4√3 J. Khi vật 1 có động năng là √3 J thì thế năng của vật 2
bằng
A. √3 J.
B. 3√3 J.
C. 2 J.
D. 2√3 J.
Câu 28. Hai con lắc đơn dao động điều hòa có cùng khối lượng vật nặng, dao động trên cùng một mặt
phẳng và cùng vị trí cân bằng. Chu kì dao động của con lắc thứ nhất bằng hai lần chu kì dao động của con
lắc thứ hai và biên độ dài dao động của con lắc thứ hai bằng ba lần con lắc thứ nhất. Khi hai con lắc gặp
nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng. Tỉ số độ lớn vân tốc của con lắc thứ hai và
con lắc thứ nhất khi chúng gặp nhau bằng

A. 4
B. √(14/3)
C. √(140/3)
D. 8
Câu 29. Hai vật cùng khối lượng gắn vào hai lò xo dao động cùng tần số và ngược pha nhau. Có biên độ
lần lượt là A1 và A2 biết A1 = 2A2, khi dao động 1 có động năng Wđ1 = 0,6J thì dao động 2 có thế năng Wt2
= 0,1 J. Hỏi khi dao động 1 có động năng W’đ1 = 0,4J thì dao động 2 có thế năng là bao nhiêu?
A. 0,1 J
B. 0,15 J
C. 0,2 J
D. 0,25 J
Câu 30. Cho hai con lắc lò xo đang dao động điều hòa cùng tần số và ngược pha nhau. Biên độ của dao
động thứ nhất và dao động thứ hai lần lượt là A1 và A2 = A1/3. Biết hai vật nhỏ của con lắc có khối lượng
bằng nhau. Khi dao động thứ nhất có động năng bằng 0,48 J thì dao động thứ hai có thế năng bằng 0,05 J.
Vậy khi dao động thứ nhất có động năng bằng 0,03 J thì dao động thứ hai có thế năng bằng
A. 0,10 J.
B. 0,06 J.
C. 0,20 J
D. 0,08 J.
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: A
Động năng bằng 3 thế năng =>Thế năng = 1/4 Cơ năng
Câu 2: B
Thế năng bằng 1/3 động năng tức thế năng bằng 1/4 cơ năng
Câu 3: D
Thế năng bằng 3 lần động năng

Câu 4: C



Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Động năng bằng 3 thế năng

Câu 5: D
nên thế năng không bằng cơ năng.
Câu 6: C
Thế năng Et bằng động năng Eđ khi và chỉ khi Et =
Mà thế năng Et =
cơ năng E =

1
E với E là cơ năng
2

1
kx2
2

1
kA2
2

1
1
E khi và chỉ khi x =
A=2 2 cm
2
2
Câu 7: C
Thế năng gấp 3 lần động năng động năng = 1/4 cơ năng


=>Et =

Câu 8: B

Câu 9: C
Câu 10: C
Câu 11: B
Câu 12: D
Câu 13: C

Khi
Thế vào (*) ta được:

Câu 14: D
Câu 15: B
Câu 16: D
Câu 17: D
Câu 18: C


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Câu 19: D
Câu 20: D
Câu 21: D

Tỉ số gia tốc
Câu 22: D
Câu 23: B


=>Thời gian từ thời điểm ban đầu đến lần gần nhất động năng dao động bằng thế năng dao động là: ( dùng
đường tròn)
Câu 24: A
Câu 25: A
Ta thấy
Hai vật dao động cùng tần số và chỉ ngược pha nhau, nên ta thấy ở một thời điểm bất kỳ nào đó thì chúng có
li độ đối dấu nhau và tỉ lệ với
Khi
Khi
Câu 26: B
Theo tớ nghi bài này thiếu m,m =100g thì hợp lí.Chứ bài này không khó.Ta có
thời gian giữa 2 lần động năng bằng 3 lần thể năng là từ
Hoặc

.Khoảng
Khoảng thời Gian là

Câu 27: A
Ta có hai vật cùng được kéo ra ở cùng một vị trí rồi thả nên biên độ của chúng như nhau.
Mặt khác ta có, khi vật 1 ở cân bằng thì vật 2 ở vị trí biên nên ta có động năng của 1 bằng thế năng của 2 nên
Câu 28: C


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 29: B
Do 2 dao động ngược pha nhau

+) Khi
Câu 30: A

Vì 2 dao động ngược pha nhau nên ta có:
+)
+)



×