Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

41 ôn tập dòng điện xoay chiều đề 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302 KB, 7 trang )

Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

41 - Ôn tập Dòng điện xoay chiều - Đề 7
Câu 1. Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2. Cuộn thứ cấp nối với tải
tiêu thụ có tổng trở 200 Ω, cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng 200 V. Dòng điện hiệu
dụng qua cuộn sơ cấp là:
A. 0,25 A
B. 2 A
C. 0,5 A
D. 1 A
Câu 2. Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000 kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng thế lên 110
kV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20 Ω. P hao phí trên đường dây là:
A. 6050 W
B. 5500 W
C. 2420 W
D. 1653 W
Câu 3. Đâu không phải là ý nghĩa của hệ số công suất ?
A. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn.
B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn.
C. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất.
D. Công suất của các thiết bị điện thường lớn hơn 0,85.
Câu 4. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng. Hiệu
điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24 V và 10 A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch
sơ cấp là:
A. 240 V; 100 A
B. 240 V; 1 A
C. 2,4 V; 100 A
D. 2,4 V; 1 A
Câu 5. Hai cuộn dây (R1,L1) và (L2,R2) mắc nối tiếp nhau và đặt trong một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng U. Gọi U1, U2 là điện áp hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn dây (R1,L1) và (L2,R2) . Điều kiện để
U=U1+U2 là :


A. L1 .L2=R1. R2.
B. L1/L2=R2/R1
C. L1+L2=R1+R2
D. L1/R1=L2/R2
Câu 6. Cuộn dây có độ tự cảm L = 159 mH khi mắc vào hiệu ñiện thế một chiều U = 100 V thì cường độ dòng
điện I = 2 A, khi mắc cuộn dây vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U' = 120 V, tần số 50 Hz thì
cường ñộ dòng điện qua cuộn dây là
A. 1,5 A
B. 4 A
C. 1,2 A
D. 1,7 A


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 7. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây đúng? Công suất điện
(trung bình) tiêu thụ trên cả đoạn mạch
A. chỉ phụ thuộc vào giá trị điện trở thuần R của đoạn mạch
B. luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở thuần
C. không phụ thuộc gì vào L và C
D. không thay đổi nếu ta mắc thêm vào đoạn mạch một tụ điện hoặc một cuộn dây thuần cảm
Câu 8. Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, tụ điện nối tiếp với cuộn dây, điện áp tức thời giữa
hai đầu điện trở thuần R và giữa hai đầu cuộn dây có các biểu thức lần lượt là uR = UORcosωt (V) và uD=
UoD cos(ωt+π/2) (V). Kết luận nào sau đây là sai ?
A. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây ngược pha với điện áp giữa hai bản cực của tụ điện
B. Cuộn dây có điện trở thuần
C. Cuộn dây là thuần cảm
D. Công suất tiêu thụ trên mạch khác 0
Câu 9. Mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C = 10-4/4π F mắc nối tiếp với cuộn dây có điện
trở thuần R = 50 Ω và độ tự cảm L = 1/π H. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có U = 50 V

thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng I = 1 A. Tần số của dòng điện trong mạch là:
A. 50 Hz
B. 100 Hz
C. 200 Hz
D. 300 Hz
Câu 10. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều: U = 220 V Khi thay đổi tần
số góc ω, công suất tiêu thụ cực đại của đoạn mạch là 484 W. Điện trở thuần của mạch là
A. 50 Ω
B. 75 Ω
C. 100 Ω
D. 150 Ω
Câu 11. Trong một đoạn mạch có 2 phần tử là X và Y. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu của X chậm pha π/2
so với dòng điện trong mạch còn điện áp giữa hai đầu của Y nhanh pha φ2 so với dòng điện trong mạch, với 0
< φ2 < π/2 Chọn đáp án đúng?
A. Phần tử X là tụ điện, phần tử Y là cuộn dây thuần cảm
B. Phần tử X là điện trở, phần tử Y là tụ điện
C. Phần tử X là điện trở, phần tử Y là cuộn dây tự cảm có điện trở thuần r khác 0
D. Phần tử X là tụ điện, phần tử Y là cuộn dây tự cảm có điện trở thuần r khác 0
Câu 12. Lần lượt mắc vào nguồn điện xoay chiều (200 V-50 Hz) các linh kiện: điện trở thuần, cuộn dây thuần
cảm, tụ điện thì cường độ dòng điện qua chúng đêu bằng 2 A. Mắc nối tiếp 3 phần tử vào nguồn xoay chiều
trên thì công suất tiêu thụ của mạch bằng
A. 100 W
B. 800 W
C. 400 W
D. 200 W


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 13. Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiện dụng giữa hai đầu

cuộn dây là 220 V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất
điện động hiên dụng ở mỗi pha là 127 V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau
đây ?
A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác , ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
B. Ba cuộn dây của máy phát hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.
C. Ba cuộn dây của máy phát hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác , ba cuộn dây của động cơ theo tam giác.
Câu 14. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) một hiệu điện thế xoay chiều 220 V – 50 Hz. Cường độ dòng
điện hiệu dụng qua cuộn cảm là:
A. 2 A
B. 1.6 A
C. 1.1 A
D. 2.2 A
Câu 15. Lần lượt mắc điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp
xoay chiều u = Uocosωt thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua chúng lần lượt là 4 A, 6 A, 2 A. Nếu mắc
nối tiếp các phần tử trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là
A. A. 4 A.
B. B. 12 A.
C. C. 2,4 A.
D. D. 6 A.
Câu 16. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, để giảm tốc độ quay của rô to người ta
A. tăng số cuộn dây và giảm số cặp cực.
B. giảm số cuộn dây và tăng số cặp cực.
C. giảm số cuộn dây và giảm số cặp cực.
D. tăng số cuộn dây và tăng số cặp cực.
Câu 17. Khi nói về máy biến thế, phát biểu nào sai ?
A. Khi giảm số vòng dây ở cuộn thứ cấp, cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp giảm.
B. Muốn giảm hao phí trên đường dây tải điện, phải dùng máy tăng thế để tăng hiệu điện thế.
C. Khi mạch thứ cấp hở, máy biến thế xem như không tiêu thụ điện năng.
D. Khi tăng số vòng dây ở cuộn thứ cấp, hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp tăng.

Câu 18. Cho mạch điện RLC ghép nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây có điện trở thuần 30 Ω , độ tự cảm 0,159
H và tụ điện có điện dung 45,5 μF, Hiệu điện thế ở hai đầu mạch có dạng u = U0sin100πt V. Để công suất tiêu
thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại thì điện trở R có giá trị là
A. 30 Ω
B. 50 Ω
C. 36 Ω
D. 75 Ω


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 19. Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp uAB = 170cos100πt (V). Đoạn AN gồm R, L, đoạn NB gồm C. Hệ số
công suất của toàn mạch là cosφ1 = 0,6 và hệ số công suất của đoạn mạch AN là cosφ2 = 0,8; cuộn dây thuần
cảm. Chọn câu đúng cho hiệu điện thế hai đầu đoạn A.
A. 96 V
B. 72 V
C. 90 V
D. 150 V
Câu 20. Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số
50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4 A. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ bằng 1,2 A thì tần số
của dòng điện phải bằng:
A. 25 Hz
B. 100 Hz
C. 200 Hz
D. 50 Hz
Câu 21. Ta cần truyền một công suất điện 1(MW) đến nơi tiêu thụ bằng đường dây 1 pha, hiệu điện thế hiệu
dụng 10(kV). Mạch điện có hệ số công suất cosφ = 0,85. Muốn cho tỉ lệ năng lượng mất mát trên đường dây
không quá 5% công suất truyền thì điện trở của đường dây phải có giá trị
A. R ≤ 3,61(Ω)
B. R≤0,361(Ω)

C. R≤36,1(Ω)
D. R≤361(Ω)
Câu 22. Xét mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn dây thuần cảm, khi dòng điện tức thời đạt giá tri cực đại thì
điện áp tức thời hai đầu mạch có giá trị
A. bằng 1/4 giá trị cực đại.
B. cực đại.
C. bằng 0.
D. bằng 1/2 giá trị cực đại.
Câu 23. Một động cơ điện xoay chiều tạo ra một công suất cơ học 630 W vàcó hiệu suất 70%. Điện áp hiệu
dụng ở hai đầu động cơ là UM = 200 V và hệ số công suất của động cơ là 0,9. Tính cường độ hiệu dụng của
dòng điện qua động cơ.
A. 5 A.
B. 3,5 A.
C. 2,45 A.
D. 3,15 A.
Câu 24. Một chiếc đèn Nêon đặt dưới một hiệu điện thế xoay chiều 119 V - 50 Hz. Nó chỉ sáng lên khi hiệu
điện thế tức thời giữa 2 đầu bóng đèn lớn hơn 84 V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kì là bao nhiêu:
A. Δt = 0,01 s
B. Δt = 0,0133 s
C. Δt = 0,02 s
D. Δt = 0,0233 s


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 25. Cho đoạn mạch RLC, có R thay đổi.Khi R = Ro= 40 Ω thì mạch có công suất cực đại.khi R thay đổi
đến R = R1 và R = R2 thì mạch có cùng công suất.biet U = 100 V và P = 100 W. Tìm R1 và R2?
A. R1 = 10 Ω; R2 = 10 Ω.
B. R1 = 10 Ω; R2 = 90 Ω.
C. R1 = 20 Ω; R2 = 90 Ω.

D. R1 = 20 Ω; R2 = 80 Ω.
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: A
Ta có :

Câu 2: D
Câu 3: B
A. Đúng
B. Sai, hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí càng nhỏ
C. Đúng
D. Đúng
Câu 4: B

Câu 5: D
Để

thì 2 đoạn mạch phải cùng pha

Câu 6: D
Ta có

Câu 7: B
Công suất điện (trung bình) tiêu thụ trên mạch luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở thuần, trên L
và C thì trung bình luôn bằng 0
Câu 8: B
Ta thấy u mạch nhanh pha hơn UR một góc
=>Không thể có phần tử R trên mạch
Câu 9: B



2


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Ta có

Câu 10: C
Khi thay đổi  thì
Câu 11: D
X chậm pha hơn
Y nhanh pha hơn với

là tụ điện
cuộn dây không thuần cảm

Câu 12: C
Vì cường độ dòng điện qua điện trở, tụ điện, cuộn dây thuần cảm đêu bằng 2A
nên: I=U/R=U/ZL=U/ZC=2A
suy ra đang xảy ra cộng hưởng nên P=U2/R=2002/100=400W
Câu 13: B
a.Động cơ hình sao:Ucd=Up
b.Động cơ tam giác:Ucd= 3 Up
2/Mạng điện tam giác:
U
a.Động cơ hình sao:Ucd= d
3
b.Động cơ tam giác:Ucd=Ud
Câu 14: D
với

Câu 15: C
Ta có

Câu 16: D
Trong máy phát điện xoay chiều 1 pha, người ta giảm tốc độ quay của roto mà vẫn đảm bảo đc tần số bằng cách
tăng số cuộn dây và số cặp cực
Câu 17: A
A. Sai, cường độ dòng điện thứ cấp sẽ tăng
B. Đúng


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

C. Đúng
D. Đúng
Câu 18: C
Để công suấ tiêu thụ trên điện trở R cực đại thì
Câu 19: C
Ta có

Câu 20: A
ω tỉ lệ nghịch với Zc
=>f tỉ lệ nghịch với Zc
I giảm 2 lần=>Zc tăng 2=>f giảm 2
=>f=25Hz
Câu 21: A
Muốn cho tỉ lệ mất mát không quá 5% :

Câu 22: C
Điện áp tức thời chạy qua cuộn cảm thuần và dòng điện qua nó vuông pha với nhau nên khi i cực đại thì u cực

tiểu=0
Câu 23: A
động cơ điện sinh ra công sơ học là 630W H=70 % =>công suất hai đầu động cơ=5A
Câu 24: B
4


2
Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kì là thời gian từ - đến và từ
đến
3
3
3
3
Tổng thời gian là
Câu 25: D
Ta có
Vậy ở đây chỉ có đáp án D thỏa mãn yêu cầu



×