Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

QUY TRÌNH sản XUẤT tào PHỚ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.79 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM


THỰC PHẨM TRUYỀN THỐNG
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ:

QUY TRÌNH SẢN XUẤT TÀO PHỚ
GVHD: Vũ Ngọc Bội
SVTH: Nhóm 2
Lớp: 56TP2

Nha Trang, tháng 11 năm 2017
1


DANH SÁCH NHÓM
Họ và tên

MSSV

1.

NGUYỄN THỊ HỒ NGUYÊN (NT)

56130646

2.

LÊ HỒNG PHÚC


56131564

3.

HOÀNG THANH PHONG

56131647

4.

NGÔ THỊ PHƯỢNG

56130470

5.

LAO THỊ THỤC QUYÊN

56130821

2


A.

Khái niệm:
1. Tào Phớ là gì ?

-


-

-

Tào phớ (hay còn gọi là phớ, tào phở, tàu hủ/đậu hũ nước đường, đậu
hoa, đậu pha) Là loại thức ăn mát, có tác

dụng giải nhiệt,

rất thích hợp để thưởng thức trong mùa hè.

Được làm từ

đậu tương nên bản thân tào phớ đã có mùi

thơm rất nhẹ,

làm say mê lòng người.
Tào phớ có màu trắng ngà, vị bùi. Miếng tào

phớ mịn tan

như thạch rau câu (không đóng thành khối

chắc như

thạch) là một trong những đồ ăn vặt ưa thích

tại nhiều


nước Châu Á (Đặc biệt là TQ và Việt Nam)
2. Tào Phớ - món ăn dân dã chinh lòng người
Đến với miền Nam – NT nói riêng thì ta gọi là tàu hũ non, tàu hũ non có thể
dùng chung với nước cốt dừa, thường được ăn nóng với nước đường, thêm

-

chút gừng vàng là dậy lên mùi hương vị tuyệt vời.
Ngoài ra dân gian còn cách chế biến khác đó là tàu hủ non dầm với nước đá,
nước dừa... gọi là tàu hủ đá. Tàu hủ đá thường được bán ở các quán chè. Món

-

này ăn mát, mùi dịu đặc trưng, được giới hoọc sinh-sinh viên rất ưa thích.
Ở miền nam tàu hủ non bán được quanh năm suốt tháng, trở thành một trong
những món ăn chơi dân dã phổ biến nhất.
 Hôm nay nhóm xin dành chút thời gian để giới thiệu với các bạn món ăn
đặc biệt này

B.

Nguyên Liệu Sản Xuất
1. Đậu nành:
• Đậu nành còn gọi là đậu tương, là loại ngũ cốc giàu protein, lipid,

gluxit, vitamin, muối khoáng, có đặc tính sinh học do chứa hầu hết các
axid amin không thay thế và còn hỗ trợ khi thiếu thức ăn động vật vì
thế đậu nành là nguồn thực phẩm quan trọng
• Đậu nành có tên khoa học là Glycinen Max Merrill
• Đậu nành là một trong những loại ngũ cốc quan trọng của ngành lương

thực thưc phẩm thế giới.
• là một nông phẩm chính của miền bắc Trung hoa. Từ đâu đậu nành
được lan truyền khắp thế giới.

3




Tại Việt Nam đậu nành được trồng nhiều ở miền núi vùng trung du phía
bắc ( Cao Bằng, Sơn La, Bắc Giang) chiếm hơn 40% diện tích đậu

nành cả nước. Ngoài ra còn trồng ở các tỉnh Hà Tây, Đồng Nai, Đăklăk.
 Theo thống kê mỗi năm nước ta trồng khoảng 200.000 ha đậu nành, chủ
yếu là vụ đông, sản lượng khoảng 300.000tấn/ năm. Tuy vậy nhu cầu này
mới đáp ứng được khoảng 25% nhu cầu trong nước và nhu cầu này tăng
khoảng 10% trên năm
1.1 Thành phần hóa học của đậu nành:
Thành phần

Tỷ lệ

Protein
(%)

Dầu
(%)

Tro (%)


Hydratecarbo
n
(%)
Hạt đậu nành nguyên
100
40
21
4,9
34
Tứ diệp
90,3
43
23
5
29
Vỏ hạt
8
8,8
1
4,3
86
Phôi
2,4
41,1
11
4,4
43
- Trong đậu nành thì thành phần protein chiếm tới một tỷ trọng rất lớn.
1.2 Thành phần acid amin trong protein của đậu nành:
- Thành phần acid amin trong protein của đậu nành ngoài methyonine và

trytophane còn lại là các acid amin khác với số lượng khá cao tương đương
lượng acid amin có trong thịt.
Loại acid amin

Phần trăm%
1,1

Isoleucine

7,7

Leucine
Lysine
Methionine
Cystein
Phenylalanine
Threonine
Tryptophane
Valine
Histidin

1.3 Thành phần
hydratcarbon trong

5,9

đậu nành
- Hydratcarbon

1,6


chiếm khoảng

1,3

34% hạt đậu

5,0

nành. Phần

4,3

hydratcarbon có

1,3

chia thành 2 loại:

5,4

loại tan trong

2,6

nước và loại
không tan trong

nước. Loại tan trong nước chiếm 10% tổng lượng hydratcarbon.
Loại

Cellulose

Phần trăm %
4,0
4


15,4

Hemicellulose

3,8

Stachyose

1,1

Rafinose

5,0

Saccharose

5,1
Các loại đường khác
1.4 Thành phần khoáng và vitamin trong đậu nành:
- Thành phần khoáng chiếm 5% trọng lượng chất khô của hạt đậu nành. Trong đó
đáng chú ý là Ca, P, Mn và Fe.

-


Chất khoáng
Hàm lượng (%)
Ca
0,16-0,47
P
041-0,82
Mn
0,22-0,24
Zn
37 mg/kg
Fe
90.150 /kg
Đậu nành chứa nhiều vitamin khác nhau trừ vitamin C và D.
Vitamin
Thiamin
Riboflavin
Niacin
Pyrydin
Biotin
A.patothentic
A.folic

Hàm lượng
11–17,5 %

Vitamin
Inociton

3,4–3,6 %


Vitamin A

21,4–23 mg/g

VitaminE

7,1–12 mg/g

Vitamin K

0,8 mg/g

Vitamin B1

13–21,5 mg/g

Vitamin B2

1,9 mg/g

Vitamin PP

Hàm lượng
2300 mg%
0,18–2,43 %
1,4 mg%
1,9 mg%
0,54 mg%
0,29 mg%

2,3 mg%

1.5 Một số Enzyme trong đậu nành

Trong đậu nành có chưa các enzyme sau :


Ureaza: chống lại sự hấp thụ các chất đạm wa thành ruột, do đó không
nên ăn đậu nành sống.



Lipaza: thủy phân glyceric tạo thành glycerin và axid béo.



Phospholipaza: thủy phân este của acid acetic



Lipoxienaza: xúc tác phản ứng chuyển H2 trong acid béo
5




Amylaza: là enzyme thủy phân tinh bột gồm hai loại

=> Người ta thường bổ sung enzyme amylaza trong các phế phẩm đậu nành
như bột sữa đậu nành để cung cấp chất đạm có tác dụng chống suy dinh

dưỡng ở trẻ em hoặc cho các bạn tập gym (thể hình)
1.6Tro
- Trong đậu nành tro chiếm hàm lượng khoảng 4,6%.

Thành phần

Hàm lượng %

P2O5
SO3
K2O
Na2O
KO
Cl
MgO
Chất khác 1,17%

0,6 -2.18
0,41-0,44
1,91-2,64
0,38
0,23-0,63
0,025
0,22-0,55
1,17

2. Bột gạo
-

Bột gạo là một loại bột được làm từ gạo bằng phương pháp xay và nghiền. Bột

gạo là thành phần chính của rất nhiều loại thực phẩm quen thuộc ở các nước

-

Châu Á
Hàm lượng bột gạo chiếm 2% trong tổng sữa đậu nành.
3. Muối CaSO4:
Dùng để làm cứng, dai đậu và tạo hình cho đậu hủ non.

Quy Trình Sản Xuất

C.
1. Quy trình sản xuất đậu hũ non

6


Đậu tương

Loại tạp chất

Ngâm

Đãi vỏ

Xay ướt

Dịch sữa đậu thô

Lọc


Bột gạo

Thực phẩm cho
gia súc



Sữa đậu
CaSO4

Hòa tan vào
nước

Đun sôi

Hòa tan vào nước

Định hình

Ủ nóng

Sản phẩm



Thuyết minh quy trình
7



1.1 Loại bỏ tạp chất:
- Loại bỏ những hạt bị đen, sâu mọt cắn phá.
- Loại bỏ sạn, cát còn lẫn trong hạt
1.2 Ngâm hạt:
 Làm sạch, hạt hư nổi trên mặt nước, vớt bỏ những hạt không đảm bảo

chất lượng đó.
 Mục đích ngâm hạt: mục đích làm hạt hút nước và trương lên. Khi đó
các phân tử nước có tính lưỡng cực sẽ tác động lên các phân tử protein,
lipid, glucid và cellulose. Quá trình này xảy ra hai giai đoạn:
 Giai đoạn đầu là quá trình solvat hóa, ở giai đoạn này các liên kết
trong hạt đậu chưa phá vỡ.
 Giai đoạn sau xảy ra quá trình hydrat hóa khi các phân tử nước
tiếp tục tác động và phá vỡ các liên kết trong hạt đậu và chuyển
chúng sang trạng thái dịch thể keo linh động nằm trong các tế bào
hạt đậu. Giúp cho quá trình xay dễ dàng.
 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ngâm: nhiệt độ ngâm, thời gian

ngâm và lượng nước
 Nhiệt độ nước ngâm: nếu ngâm ở nhiệt độ cao, tốc độ trương
của hạt nhanh nhưng độ trương của hạt nhỏ, nếu độ trương nhỏ
thì các thành phần trong hạt đậu chỉ ở trạng thái keo đông,
không phải dịch thể keo, do đó khó hòa tan. Nhiệt độ nước
dùng để ngâm đậu tốt nhất là 20-25 ° C
 Thời gian ngâm: khi nhiệt độ ngoài trời từ 15-25° C ta ngâm

5-6h. Nhiệt độ ngoài trời từ 25-30° C thì ta ngâm 3-4h. Nếu
thời gian dài quá ngoài quá trình trương nở còn có quá trình
hòa tan các chất khô có trong hạt đậu làm cho nước từ bên
trong tế bào hạt đi ra ngoài tạo điều kiện thuận lợi cho vi

khuẩn lactic hoạt động, sinh ra acid lactic ngấm vào hạt làm
cho protein bị biến tính gây hiện tượng đậu ngậy sau này
không kết tủa được, tổn thất lớn protein. Kết thúc giai đoạn
ngâm là thời điểm độ ẩm hạt đậu đạt 55-65% là tốt nhất.
 Lượng nước ngâm: thường sử dụng đậu/ nước=1/2,5. Lượng
nước ngâm này sẽ giúp độ trương nở của hạt đậu tương đối
cao, độ chua thấp và sự hao tổn chất khô nhỏ.
1.3 Xay:

8


 Mục đích: để phá vỡ tế bào, nhằm giải phóng protein, lipid, gluxut,...

nhờ có nước hòa tan các chất này và sẽ chuyển chúng sang dạng huyền
phù.
 Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xay:
 Lượng nước cho vào ít sẽ tạo ra ma sát mạnh làm tăng nhiệt,
nhiệt tăng làm protein biến tính, khả năng tan của protein kém đi.
Mặt khác, do ma sát lớn gây tổn hại điện năng và hạ thấp năng
suất của thiết bị.
 Lượng nước quá nhiều sẽ làm tăng lượng hòa tan các chất nhưng

lại gây ra khó khăn trong giai đoạn chế biến sau. Nước nhiều khi
gia nhiệt sẽ tổn thất nhiên liệu và thiết bị chứa đựng. Ngoài ra
trong quá trình xay mà nhiều nước thì đậu sẽ theo nước chảy ra
gây hiện tượng xay ko mịn, cấu trúc tế bào hạt đậu ko bị phá vỡ
triệt để làm giảm hiệu suất thu hồi protein. Nước dùng xay tốt
nhất nên theo tỷ lệ đâu/ nước=1/6
 Trong quá trình xay phải cho nước chảy vào liên tục để tránh tình

trạng protein của đậu bị nhiệt làm cho biến tính cục bộ và thớt
cối không bị tác động cơ học do ma sát quá lớn làm mòn. Trong
quá trình xay sẽ tạo ra bọt làm ảnh hưởng đến quá trình lọc sau
này, vì vậy cho chất phá bọt vào 0,05% so với lượng đậu.
1.4 lọc:

Cách tiến hành: Sau khi xay ta có một dung dịch huyền phù, gồm có dung dịch
keo và những chất rắn không tan trong nước. Trong quá trình tách dung dịch
keo khỏi các chất rắn sẽ xảy ra hiện tượng các chất rắn sẽ giữ trên mặt nó
những tiểu phần keo vì vậy phải dùng nước rửa lại phần bã. Lượng nước dùng
để rửa không nên quá nhiều. Tiêu chuẩn sữa sau khi lọc phải đạt:
• pH sữa : >7 ( môi trường kiềm) để chiết protein của hạt dễ dàng hơn.
• lượng sữa thu được 1kg đậu là 9 lít
- Sữa sau khi lọc xong không nên kéo dài 30 phút về hè và 50 phút về mùa đông.
- Phần bã sau khi lọc được lấy ra làm thức ăn cho gia súc
1.5 Gia nhiệt
 Mục đích: dịch sữa sau khi lọc xong phải đem gia nhiệt ngay nhằm mục
đích:
 Tiêu diệt vi sinh vật
 Protien bị biến tính, dãn xoắn protein.
 Khử mùi tanh của đậu, thay đổi mùi vị.

9


 Phá vỡ lớp solvat ( lớp nước bao quanh): tạo điều kiện thuận lợi

cho các phần tử sữa gần lại nhau và dễ keo tụ hơn.
1.6 Bột gạo
- Hàm lượng bột gạo chiếm 2% trong dịch sữa đậu.

- Bột gạo cho vào nước, khuấy đều cho đến khi hòa tan hết.
- Không cho trực tiếp bột gạo vào sữa đậu đang gia nhiệt, sẽ làm bột gạo bị vón

cục. Cho bột gạo vào giúp giữ ít nước khi sữa đậu đông tụ.
1.7 Định hình và ủ nóng
- Trước khi tạo hình thì CaSO4 hòa tan vào ít nước, tạo gel, giúp protein đông
-

tụ.
Sau đó đổ nồi nước đậu vào nồi CaSO4 đã được hòa tan. Đem đi ủ nóng 20-30
phút.

2. Quy trình làm nước đường ăn kèm

Đường

Nước

Hòa tan

Giấm

Gừng

Đun sôi

Giã Nhuyễn

Nước đường sản phẩm


 Thuyết minh quy trình
2.1 Hòa tan

Các phân tử đường phân tán đều vào trong nước tạo thành dung dịch tạo ra dung
dịch có vị ngọt
2.2 Đun sôi

Gia nhiệt cho dung dịch đường nhằm cho đường tan hòa tan hết vào trong nước,
tạo nên dung dịch keo.
2.3 Gừng
Cho gừng vào dung dich nước đường có tác dụng tạo thêm hương vị.
2.4 Giấm
Để tạo vị chua nhẹ, giúp đường không bị kết tinh lại trong điều kiện môi trường
lạnh.
10


3. Kết luận :

Khi những cơn gió heo may đem theo hơi lạnh cũng chính là lúc cơ thể cần phải ủ
ấm và bổ sung năng lượng, đặc biệt từ những món có độ cay - nóng hấp dẫn như
đậu hũ nước đường
Khi đó , hớt từng lát đậu hũ non mỏng thả vào chén. Chan từng muỗng nước đường
gừng dù dùng nóng hay lạnh đều ngon. Vì vậy, việc kết hợp đậu hũ non với nước
đường gừng có lẽ thích hợp nhất khi thưởng thức trong mùa lạnh.

11




×