Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 10 TẠI TRƢỜNG THPT VÕ THỊ SÁU QUẬN BÌNH THẠNH TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 172 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NGOẠI NGỮ - SƢ PHẠM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM PHƢƠNG PHÁP
DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY
MÔN CÔNG NGHỆ 10 TẠI TRƢỜNG THPT
VÕ THỊ SÁU QUẬN BÌNH THẠNH - TP.HCM

Họ và tên sinh viên :
Ngành học:
Niên khóa :

NGUYỄN THỊ KIM TUYỂN
SƢ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP
2007 – 2011

Tp.HCM, tháng 5/2011


THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM PHƢƠNG PHÁP
DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY
MÔN CÔNG NGHỆ 10 TẠI TRƢỜNG THPT
VÕ THỊ SÁU QUẬN BÌNH THẠNH - TP.HCM

Tác giả

NGUYỄN THỊ KIM TUYỂN


Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Cử nhân ngành
SƢ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP

Giáo viên hƣớng dẫn:
TS. NGUYỄN THANH THỦY

TP. HCM, tháng 05/2011


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp, em nhận đƣợc sự hƣớng
dẫn, giúp đỡ tận tình từ phía nhà trƣờng, giáo viên hƣớng dẫn đề tài, giáo viên giảng
dạy, giáo viên hƣớng dẫn thực tập, các đồng nghiệp cùng tập thể học sinh lớp 10A7
và 10A12.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng ĐH Nông Lâm TP.HCM cùng
Ban Giám hiệu trƣờng THPT Võ Thị Sáu đã tạo cơ hội cho em đƣợc thực tập tại
trƣờng phổ thông và từ đó em có thể thực hiện thành công đề tài của mình.
Xin chân thành cảm ơn sâu sắc tiến sĩ Nguyễn Thanh Thủy đã tận tình hƣớng
dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình làm đề tài.
Xin chân thành cảm ơn thầy Võ Thanh Bình đã tận tình chỉ dẫn suốt quá
trình thực tập và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đề tài.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bộ môn ngoại ngữ sƣ phạm cùng tất cả
quý thầy cô giảng dạy tại trƣờng đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý
báu trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Xin cảm ơn tập thể lớp 10A7 và 10A12 đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành
tốt các tiết dạy thử nghiệm.
Xin cảm ơn các cộng sự đã giúp tôi chụp hình, quay phim lại các tiết dạy thử
nghiệm để thu thập đủ dữ liệu trong quá trình thực hiện đề tài.
Cùng tất cả các bạn lớp DH07SP đã động viên, giúp tôi trong suốt thời gian
học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.


i


TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đề tài: “Thiết kế thử nghiệm phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề trong việc
giảng dạy môn công nghệ 10 tại trƣờng THPT Võ Thị Sáu, quận Bình Thạnh TP.HCM” đƣợc thực hiện từ tháng 08/2010 đến tháng 05/ 2011đã đạt kết quả nhƣ
sau:
Ngƣời nghiên cứu đã thiết kế 06 bài trong sách giáo khoa môn công nghệ 10
theo phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề.
Song song với việt thiết kế, ngƣời nghiên cứu tiến hành thử nghiệm 03 bài
trong các bài đã thiết kế tại trƣờng THPT Võ Thị Sáu quận Bình Thạnh – TP.HCM.
Thời gian, địa điểm, đối tƣợng và các bài thực nghiệm cụ thể nhƣ sau:
 Bài thử nghiệm 1:
Thời gian: 14/03/2011
Địa điểm: phòng học lớp 10A12 trƣờng THPT Võ Thị Sáu
Đối tƣợng: lớp 10A12
Bài thử nghiệm: bài 40 “Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế
biến nông lâm, thủy sản”.
 Bài thử nghiệm 2:
Thời gian: 18/03/2011
Địa điểm: phòng học lớp 10A7 trƣờng THPT Võ Thị Sáu
Đối tƣợng: lớp 10A7
Bài thử nghiệm: bài 41 “Bảo quản hạt, củ làm giống”.
 Bài thử nghiệm 3:
Thời gian: 25/03/2011

ii



Địa điểm: phòng học lớp 10A7 trƣờng THPT Võ Thị Sáu
Đối tƣợng: lớp 10A7
Bài thử nghiệm: bài 41 “Bảo quản lƣơng thực, thực phẩm”.
Với 03 bài thử nghiệm trên, ngƣời nghiên cứu đã đƣợc sinh viên lớp
DH07SP quay phim và chụp hình lại những hình ảnh của 3 tiết dạy thử nghiệm này.
Qua việc kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu, ngƣời nghiên cứu đã tiến hành phân
tích các tiết học đó và đƣa ra một và kết luận cũng nhƣ là kiến nghị về phƣơng pháp
dạy học nêu vấn đề mà ngƣời nghiên cứu đã áp dụng.

iii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. i
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... viii
DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH .......................................................................... ix
LỜI NGỎ .................................................................................................................... x
Chƣơng 1 GIỚI THIỆU .............................................................................................. 1
1.1 Đặt vấn đề: ........................................................................................................ 1
1.2 Lý do chọn đề tài: .............................................................................................. 2
1.3 Vấn đề nghiên cứu ............................................................................................ 2
1.4 Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 2
1.5 Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 3
1.6 Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................... 3
1.7 Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 3
1.8 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 4
1.9 Hƣớng phát triển của đề tài ............................................................................... 4

1.10 Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 4
1.10.1 Phƣơng pháp tham khảo tài liệu ............................................................... 5
1.10.2 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ................................................................. 5
1.10.3 Phƣơng pháp quan sát ............................................................................... 6
1.10.4 Phƣơng pháp thực nghiệm. ...................................................................... 6
1.11 Cấu trúc luận văn ........................................................................................... 6
1.12 Kế hoạch nghiên cứu ....................................................................................... 8
Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................................................................................... 9
2.1 Quan niệm về dạy học ngày nay ....................................................................... 9
2.1.1 Khái niệm về quá trình dạy hoc (QTDH): .................................................. 9
2.1.2 Những cơ sở để xác định bản chất của quá trình dạy học: ....................... 10
iv


2.1.2.1 Bản chất của quá trình dạy học: ......................................................... 10
2.1.2.2 Quá trình học tập bản chất là quá trình nhận thức của học sinh: ....... 10
2.1.2.3. Động lực của quá trình dạy học: ....................................................... 11
2.1.3 Khái niệm chung về nguyên tắc dạy học: ................................................. 11
2.1.3.1 Các nguyên tắc dạy học: ........................................................................ 12
2.1.3.1 Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính dạy học và tính giáo dục:
........................................................................................................................ 12
2.1.3.2 Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn: ............ 12
2.1.3.3 Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tƣợng
trong dạy học. ................................................................................................. 13
2.1.4 Hoạt động dạy học tích cực ...................................................................... 13
2.2 Phƣơng pháp dạy học ...................................................................................... 14
2.2.1 Khái niệm về phƣơng pháp:...................................................................... 14
2.2.2 Khái niệm phƣơng pháp dạy học: ............................................................. 15
2.2.3 Phân loại phƣơng pháp dạy học ................................................................ 16
2.2.4 Cơ sở lựa chọn phƣơng pháp dạy học ...................................................... 17

2.2.4.1 Dựa vào mục tiêu dạy học .................................................................. 17
2.2.4.2 Dựa vào nội dung dạy học .................................................................. 17
2.2.4.3 Các cơ sở khác. ................................................................................... 18
2.2.5 Phƣơng pháp dạy học tích cực .................................................................. 19
2.2.5.1 Các định hƣớng trong quá trình dạy học tích cực. ............................. 20
2.2.6 So sánh phƣơng pháp dạy học truyền thống và phƣơng pháp dạy học tích
cực :.................................................................................................................... 24
2.2.7 Đổi mới phƣơng pháp dạy học ................................................................ 26
2.2.8 Lựa chọn phƣơng pháp dạy học................................................................ 28
2.3 Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề ................................................................. 29
2.3.1 Lƣơc khảo một số đề tài nghiên cứu trƣớc đây ........................................ 29
2.3.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................................................................... 34
2.3.2.1 Trên thế giới ....................................................................................... 34
2.3.2.2 Ở Việt Nam ....................................................................................... 35
v


2.3.3 Cơ sở khoa học ........................................................................................ 35
2.3.3.1 Cơ sở triết học .................................................................................... 35
2.3.3.2 Cơ sở tâm lí ....................................................................................... 35
2 . 3 . 3 . 3 Cơ sở giáo dục ............................................................................... 36
2.3.4 Định nghĩa, bản chất, và nguyên tắc của phƣơng pháp dạy học nêu vấn 36
2.3.4.1 Định nghĩa: ........................................................................................ 36
2.3.4.2 Bản chất ............................................................................................ 37
2.3.5 Các khái niệm cơ bản về phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề ..................... 37
2.3.5.1 Vấn đề................................................................................................. 37
2.3.5.2 Tình huống có vấn đề. ........................................................................ 37
2.3.6 Cấu trúc dạy học nêu vấn đề ..................................................................... 38
2.3.6. 1 Nêu vấn đề ......................................................................................... 39
2.3.6.2 Giải quyết vấn đề................................................................................ 39

2.3.6.3 Vận dụng ............................................................................................ 41
2.3.6.4 Các đặc trƣng của một vấn đề hay ..................................................... 41
2.3.6.5 Cách tiếp cận vấn đề........................................................................... 42
2.3.7 Ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề............................ 43
2.3.7.1 Ƣu điểm: ............................................................................................. 43
2.3.7.2 Nhƣợc điểm ........................................................................................ 44
2.3.8 Phƣơng pháp đàm thoại nêu vấn đề: ......................................................... 44
2.3.9 Phƣơng pháp quan sát nêu vấn đề ............................................................ 46
2.3.10 Tiến trình dạy học theo phƣơng pháp nêu vấn đề .................................. 47
2.3.11 Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề ra đời và đƣợc áp dụng rộng rãi dựa
trên những lập luận sau: ..................................................................................... 47
2.3.12 Chức năng của ngƣời giáo viên trong phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề
........................................................................................................................... 49
2.4 Vài nét sơ lƣợc về trƣờng THPT Võ Thị Sáu quận Bình Thạnh - TP.HCM .. 50
Chƣơng 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 51
3.1 Phƣơng pháp tham khảo tài liệu: .................................................................... 51
3.2 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ....................................................................... 51
vi


3.3 Phƣơng pháp quan sát ..................................................................................... 52
3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm .............................................................................. 53
3.4.1 Đối tƣợng, phạm vi, thời gian dạy thử nghiệm......................................... 54
3.4.2 Cách thiết kế các bài giảng bằng phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề áp
dụng vào giảng dạy. ........................................................................................... 54
3.4.3 Cách tổ chức giảng dạy............................................................................. 55
Chƣơng 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH ................................................................... 56
4.1 Một số bài giảng đã thiết kế ............................................................................ 56
4.2 Kết quả thu thập đƣợc từ video quay trong bài giảng. .................................... 62
4.2.1 Kết quả thu thập đƣợc từ video quay trong bài 40 .................................. 63

4.2.1.1 Các chọn bài giảng ............................................................................. 63
4.2.1.2 Thực hiện bài giảng ............................................................................ 63
4.2.2 Kết quả thu nhập đƣợc từ video quay trong bài 41 .................................. 72
4.2.2.1 Cách chọn bài: .................................................................................... 72
4.2.2.2 Thực hiện bài giảng: ........................................................................... 72
4.2.3 Kết quả thu nhập đƣợc từ video quay trong bài 42 .................................. 78
4.2.3.1 Cách chọn bài: .................................................................................... 78
4.2.3.2 Thực hiện bài giảng: ........................................................................... 79
Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 83
5.1 Kết luận ........................................................................................................... 83
5.1.1 Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề gây hứng thú cho học sinh .................. 83
5.1.2 Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề làm cho học sinh phát triển kỹ năng
phân tích và giải quyết vấn đề cho học sinh. ..................................................... 86
5.2 Kiến nghị ......................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 91

vii


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
PPDH

Phƣơng pháp dạy học

THPT

Trung học phổ thông

QTDH


Quá trình dạy học

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

ĐH

Đại học

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

BM

Bộ môn

KTNN

Kỹ thuật nông nghiệp

SGK

Sách giáo khoa


TS

Tiến sỹ

PP

Phƣơng pháp

H

Hình



Giây



Phút

viii


DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH
Trang
DANH SÁCH CÁC HÌNH
H4.1 HS tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài..................................................... 64
H4.2 HS suy nghĩ ..................................................................................................... 64
H4.3 HS chăm chú lắng nghe ................................................................................... 65
H4.4: Học sinh thảo luận nhóm ................................................................................ 66

H 4.6 Nét mặt của HS vui vẻ .................................................................................... 67
H 4.5 HS hăng say phát biểu .................................................................................... 67
H 4.7 HS phát biểu ................................................................................................... 68
H 4.8 HS trình bày .................................................................................................... 68
H 4.9 HS tham gia phát biểu .................................................................................... 69
H 4.10 HS trình bày .................................................................................................. 69
H 4.11 HS tham gia phát biểu .................................................................................. 70
H 4.13 HS đứng lên trình bày ................................................................................... 73
H 4.12 HS phát biểu ................................................................................................. 73
H 4.14 Các bƣớc bảo quản hạt lúa............................................................................ 75
H 4.16 HS lên bảng xắp xếp quy trình ..................................................................... 75
H 4.15 HS phát biểu bài ........................................................................................... 75
H 4.18 HS sắp xếp quy trình .................................................................................... 77
H 4.17 HS phát biểu ................................................................................................. 77
H 4.19 HS lắng nghe ................................................................................................ 80
H 4.20 HS thảo luận ................................................................................................. 81
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Phân loại các PPDH ................................................................................. 16
Bảng 2.2 Bảng so sánh PPDH tích cực và PPDH truyền thống ............................... 25

ix


LỜI NGỎ
Trong thời đại công nghiệp hóa – hiện đại hóa ngày nay, Giáo dục và Đào
tạo đƣợc xem là quốc sách hàng đầu vì nó đóng vai trò quan trọng trong việc nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dƣỡng nhân tài cho đất nƣớc.
Ở nƣớc ta, tuy quá trình cải cách Giáo dục – Đào tạo, mục tiêu, chƣơng trình,
nội dung Giáo dục – Đào tạo đã thay đổi nhiều lần cho phù hợp với yều cầu phát
triển kinh tế - xã hội và đã đạt đƣợc những tiến bộ đáng khích lệ nhƣng những thay

đổi về phƣơng pháp (PP) còn quá ít, quá chậm. PP hiện đại đang đƣợc sử dụng phổ
biến trong nhà trƣờng chủ yếu là thuyết giảng có tính chất áp đặt của thầy, coi nhẹ
hoạt động tích cực, chủ động của trò. Sự chậm trễ đổi mới phƣơng pháp dạy học
(PPDH) trong nhà trƣờng là trở ngại lớn cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục mà
Đảng ta đã đề ra là đào tạo “Ngƣời lao động tự chủ, năng động, sáng tạo”. Để khắc
phục tình trạng này, nghị quyết trung ƣơng II, khóa VIII, Ban chấp hàng trung ƣơng
Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đề ra nhiệm vụ: “Đổi mới mạnh mẽ PP giáo dục, khắc
phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nét tƣ duy sáng tạo cho ngƣời học.
Từng bƣớc áp dụng các PP tiên tiến và phƣơng tiện dạy học, đảm bảo thời gian tự
học, tự nghiên cứu cho học sinh (HS), nhất là sinh viên đại học. Phát triển phong
trào tự học, tự đào tạo thƣờng xuyên và rộng khắp trong toàn dân nhất là trong
thanh niên”. Qua nội dung trên cho ta thấy, Đảng ta rất chú trọng đến việc đổi mới
PPDH và đề cao tính tự học, phát triển tƣ duy sáng tạo của ngƣời học trong xã hội
ngày nay.
Trong môi trƣờng giáo dục ở bậc phổ thông, giáo viên (GV) đóng vai trò rất
quan trọng vì GV là ngƣời trực tiếp điều hành các hoạt động nhận thức của HS.
Nhiệm vụ của GV phải biết cách vận dụng các PPDH cũng nhƣ là các phƣơng tiện
dạy học hỗ trợ tƣơng ứng với từng PPDH và môn học một cách phù hợp và hiệu quả
nhằm góp phần vào việc đào tạo mẫu ngƣời mà nền kinh tế tri thức đang cần.
Là một giáo sinh đang theo học ngành Sƣ phạm Kỹ thuật nông nghiệp
(KTNN) ngƣời nghiên cứu nhận thấy đƣợc vai trò của GV trong nhà trƣờng phổ
thông, đặc biệt là PPDH của GV và các phƣơng tiện dạy học hổ trợ cho việc giảng
x


dạy đạt hiệu quả hơn là rất quan trọng đối với sự phát triển của sự nghiệp Giáo dục
– Đào tạo nhà nƣớc. Vì thế ngƣời nghiên cứu chọn đề tài “Thiết kế thử nghiệm
phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề trong việc giảng dạy môn công nghệ 10 tại trƣờng
THPT Võ Thị Sáu, Quận Bình Thạnh - TP.HCM” để nghiên cứu.


xi


GVHD: TS. Nguyễn Thanh Thủy

SVTH: Nguyễn Thị Kim Tuyển

Chƣơng 1
GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề:
Từ những năm cuối thế kỉ XX, nhiều nƣớc đã công bố chiến lƣợc phát triển
kinh tế - xã hội những năm đầu thế kỷ mới, mà hạt nhân của các chiến lƣợc đó là
tiến hành cải cách giáo dục (Hàn Quốc vào năm 1988, Pháp vào năm 1989, Anh và
Mỹ từ năm 1992). Đƣờng lối phát triển nói chung và cải cách giáo dục tập trung vào
các hƣớng chính: Đổi mới mục tiêu giáo dục và hiện đại hóa nội dung dạy học,
phƣơng pháp dạy học (PPDH), trong đó đổi mới PPDH và công nghệ dạy học đƣợc
coi là then chốt.
Cải cách giáo dục Việt Nam đã đƣợc khởi động từ sau đại hội Đảng VII
(1992), sau nhiều lần điều chỉnh mục tiêu, đến năm 2002, Bộ Giáo Dục - Đào Tạo
đã chính thức triển khai Bộ chƣơng trình giáo dục phổ thông mới, đồng thời đã xác
định rõ: Đổi mới PPDH vừa là mục tiêu then chốt, vừa là giải pháp đột phá.
Kết luận của hội nghị Trung Ƣơng Đảng lần thứ 6 Khóa IX (2002) đã nhấn
mạnh: “Tập trung chỉ đạo đổi mới nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục
theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, tiếp nhận trình độ tiên tiến khu vực và quốc tế,
tăng cƣờng thực hiện gắn bó với cuộc sống xã hội”.
Luật Giáo dục 2005, tại điều 28 cũng ghi rõ: “PPDH phổ thông phải phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với môn học, bồi dƣỡng
phƣơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện phải phù hợp với môn
học, bồi dƣỡng PP tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức đào tạo thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú

học tập cho học sinh”.
Chính vì thế ngƣời nghiên cứu chọn đề tài: “Thiết kế và thử nghiệm phƣơng
pháp dạy học nêu vấn đề trong việc giảng dạy môn công nghệ 10 tại trƣờng THPT
Khóa luận tốt nghiệp

- 1-

Nghành SPKTNN


GVHD: TS. Nguyễn Thanh Thủy

SVTH: Nguyễn Thị Kim Tuyển

Võ Thị sáu Quận Bình Thạnh - TP.HCM”. Với mục đích tìm ra PPDH gây hứng thú
để nâng cao hiệu quả học tập của HS. Đồng thời dựa trên kết quả thu thập đƣợc đƣa
ra kiến nghị và một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hơn nữa chất lƣợng dạy
và học môn Công nghệ ở bậc phổ thông trung học.
1.2 Lý do chọn đề tài:
Ngƣời nghiên cứu là sinh viên nghành sƣ phạm kỹ thuật Nông Nghiệp,
chuẩn bị tiếp sự nghiệp giáo dục trong tƣơng lai cho nên việc tìm hiểu và chọn ra
một PP phù hợp với nội dung của từng bài học là vấn đề thiết thực. Do đó ngƣời
nghiên cứu chọn đề tài: “Thiết kế và thử nghiệm phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề
trong môn công nghệ lớp 10 tại trƣờng THPT Võ Thị Sáu Quận Bình Thạnh TP.HCM”.
1.3 Vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm thiết kế và thử nghiệm một số bài giảng sử dụng PPDH
nêu vấn đề trong việc giảng dạy môn công nghệ lớp 10 tại trƣờng THPT Võ Thị Sáu
Quận Bình Thạnh - TP.HCM. Cụ thể là nghiên cứu hai vấn đề sau đây:
+ Vấn đề 1: Thiết kế một số bài giảng sử dụng PPDH nêu vấn đề trong việc
giảng dạy môn công nghệ 10.

+ Vấn đề 2: Dạy thử nghiệm một số bài giảng đã thiết kế tại trƣờng THPT, thu
thập dữ liệu và đánh giá kêt quả.
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
Khi thực hiện đề tài này, ngƣời nghiên cứu mong muốn trả lời đƣợc câu hỏi
“PPDH nêu vấn đề có mang lại hiệu quả tốt hay không?”
Củ thể là:

Khóa luận tốt nghiệp

- 2-

Nghành SPKTNN


GVHD: TS. Nguyễn Thanh Thủy

SVTH: Nguyễn Thị Kim Tuyển

+ Câu hỏi nghiên cứu 1:
PPDH nêu vấn đề có tạo hứng thú cho học sinh hay không?
+ Câu hỏi nghiên cứu 2:
PPDH nêu vấn đề có làm cho học sinh phát triển các kỹ năng phân tích và
giải quyết vấn đề không?
1.5 Mục đích nghiên cứu
Với đề tài: “Thiết kế và thử nghiệm phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề trong
việc giảng dạy môn công nghệ 10 tại trƣờng THPT Võ Thị Sáu Quận Bình Thạnh TP.HCM”. Ngƣời nghiên cứu hƣớng đến việc đổi mới PPDH tích cực, nhằm giúp
cho GV và HS trung học phổ thông (THPT) trong việc lựa chọn PPDH và học môn
công nghệ 10 một cách có hiệu quả, từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học
cho GV và học sinh THPT.
1.6 Đối tƣợng nghiên cứu

Chủ đề nghiên cứu: “Thiết kế và thử nghiệm phƣơng pháp dạy học nêu vấn
đề trong việc giảng dạy môn công nghệ 10 tại trƣờng THPT Võ Thị Sáu Quận Bình
Thạnh - TP.HCM”.
Khách thể nghiên cứu:
+ Chƣơng trình dạy học môn công nghệ 10.
+ Học sinh trƣờng THPT
+ Giáo viên trƣờng THPT Võ Thị Sáu Quận Bình Thạnh - TP. HCM
1.7 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trong đề tài ngƣời nghiên cứu thực hiện một số nhiệm vụ sau:
+ Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài.
Khóa luận tốt nghiệp

- 3-

Nghành SPKTNN


GVHD: TS. Nguyễn Thanh Thủy

SVTH: Nguyễn Thị Kim Tuyển

+ Nhiệm vụ 2: Thiết kế một số bài trong môn công nghệ 10 bằng phƣơng
pháp dạy học nêu vấn đề.
+ Nhiệm vụ 3: Thử nghiệm 03 trong 06 bài đã thiết kế, quay lại 03 bài thử
nghiệm và chụp một vài hình ảnh trong tiết học.
+ Nhiệm vụ 4: Phân tích, đánh giá tình hình và hiệu quả sử dụng PPDH nêu
vấn đề.
1.8 Phạm vi nghiên cứu
Thiết kế 06 bài và dạy thử nghiệm 03 bài tại 02 lớp 10 tại trƣờng THPT Võ
Thị Sáu Quận Bình Thạnh - TPHCM.

HS và GV dạy môn công nghệ 10 tại trƣờng THPT Võ Thị Sáu Quận Bình
Thạnh - TP. HCM.
Lý do giới hạn: vì đây là đề tài nghiên cứu của một luận văn cử nhân, thực
hiện trong 7 tuần thực tập sƣ phạm nên ngƣời nghiên cứu chỉ có thể thiết kế và thử
nghiệm với số lƣợng nêu trên.
1.9 Hƣớng phát triển của đề tài
Đề tài cần đƣợc tiếp tục phát triển hƣớng đến thiết kế các bài giảng của các
môn học khác nhằm làm tƣ liệu cho những giáo viên, sinh viên sƣ phạm tham khảo
để áp dụng, qua đó góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học nói chung, dạy học
môn công nghệ nói riêng.
1.10 Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, ngƣời nghiên cứu đã sử dụng các phƣơng
pháp sau đây:
+ Phƣơng pháp tham khảo tài liệu.

Khóa luận tốt nghiệp

- 4-

Nghành SPKTNN


GVHD: TS. Nguyễn Thanh Thủy

SVTH: Nguyễn Thị Kim Tuyển

+ Phƣơng pháp phân tích dữ liệu: bao gồm: phƣơng pháp định tính và
phƣơng pháp định lƣợng. Trong đề tài, ngƣời ghiên cứu chỉ sử dụng phƣơng pháp
định tính.
+ Phƣơng pháp quan sát.

+ Phƣơng pháp thực nghiệm.
1.10.1 Phƣơng pháp tham khảo tài liệu
Tham khảo là tìm hiểu, nghiên cứu mà điều ngƣời khác đã nói, đã làm, đã
hiểu biết về vấn đề định nghiên cứu.
Thu thập dữ liệu từ sách báo, tạp chí, đề tài nghiên cứu của các năm trƣớc và
từ internet.
1.10.2 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
Phƣơng pháp phân tích dữ liệu có hai dạng: phƣơng pháp định tính và
phƣơng pháp định lƣợng.
Phƣơng pháp định lƣợng:
Phƣơng pháp định lƣợng thƣờng đƣợc sử dụng cho những câu hỏi đóng.
Ngƣời nghiên cứu sau khi khảo sát vấn đề gì thƣờng tổng kết số liệu và thống kê lại
bằng cách sử dụng lại phần mềm Microsoft Excel. Trong đề tài này ngƣời nghiên
cứu không sử dụng phƣơng pháp này.
Phƣơng pháp định tính:
Phƣơng pháp định lƣợng giúp ta xử lý câu hỏi đóng, còn đối với câu hỏi mở
thì dành cho phƣơng pháp định tính.

Khóa luận tốt nghiệp

- 5-

Nghành SPKTNN


GVHD: TS. Nguyễn Thanh Thủy

SVTH: Nguyễn Thị Kim Tuyển

1.10.3 Phƣơng pháp quan sát

Trong đề tài, ngƣời nghiên cứu chỉ sử dụng phƣơng pháp này để quan sát về
đối tƣợng nghiên cứu. Bởi vì:
Phƣơng pháp quan sát phản ánh và ghi lại trong ý thức của ngƣời nghiên cứu
những biến đổi của đối tƣợng nghiên cứu. Muốn ghi nhận khách quan những giữ
kiện cần phải có phƣơng tiện kỹ thuật (Châu Kim Lang, 2002).
1.10.4 Phƣơng pháp thực nghiệm.
Phƣơng pháp thực nghiệm là một phƣơng pháp chủ động tạo ra hiện tƣợng
nghiên cứu trong những điều kiện đƣợc khống chế nhằm xác định mối quan hệ nhân
quả giữa từng nhân tố tác động đến đối tƣợng (Châu Kim Lang, 2002).
Ngƣời nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp này để thu thập dữ liệu phân tích và
kiểm chứng với lý thuyết.
1.11 Cấu trúc luận văn
Giới thiệu cấu trúc luận văn.
Khóa luận thực hiện với 5 chƣơng
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU
- Giới thiệu bối cảnh giáo dục từ đó đƣa ra đề tài nghiên cứu.
- Giới thiệu sơ lƣợc đề tài nghiên cứu:
- Giới thiệu cấu trúc của luận văn.
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
- Giới thiệu lƣợc khảo nghiên cứu.

Khóa luận tốt nghiệp

- 6-

Nghành SPKTNN


GVHD: TS. Nguyễn Thanh Thủy


SVTH: Nguyễn Thị Kim Tuyển

- Các lý thuyết cơ bản để ngƣời nghiên cứu có tiền đề đặt giả thuyết, tiên
đoán và lý giải vấn đề.
Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Mô tả mặt lý thuyết và thực hiện các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng trong
nghiên cứu để giải quyết vấn đề đặt ra.
- Phƣơng pháp tham khảo tài liệu
- Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
- Phƣơng pháp quan sát
- Phƣơng pháp thực nghiệm
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
- Tƣờng thuật, trình bày dữ liệu.
- Phân tích dựa vào dữ liệu có đƣợc.
- Kết quả phân tích.
Chƣơng 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
- Kết luận cho vấn đề nghiên cứu
- Đề xuất một số giải pháp để đạt đƣợc một đích nghiên cứu.
- Nêu hƣớng phát triển của đề tài.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Khóa luận tốt nghiệp

- 7-

Nghành SPKTNN


GVHD: TS. Nguyễn Thanh Thủy


SVTH: Nguyễn Thị Kim Tuyển

1.12 Kế hoạch nghiên cứu
STT

Thời gian

Hoạt động

Ngƣời thực hiện

1

19/09/2010

Chọn đề tài

Ngƣời nghiên

Ghi chú

cứu
2

20-29/09/2010

Viết đề cƣơng

Ngƣời nghiên

cứu

3

30-09/2010

Nộp đề cƣơng

Ngƣời nghiên
cứu

4

1/10-

Viết cơ sợ lý luận

1/11/2010
5

6

Ngƣời nghiên
cứu

2/11-

Lựa chọn một số

Ngƣời nghiên


4/12/2010

bài giảng

cứu

13-30/12/2010

Tổng hợp

Ngƣời nghiên
cứu

7

1/3/2011

Dạy thử nghiệm 2

Ngƣời nghiên

bài

cứu

Thu hình
Quan sát học sinh

Ngƣời nghiên

cứu

8

5/5/2011

Khóa luận tốt nghiệp

Viết và hoàn chỉnh

Ngƣời nghiên

luận văn

cứu

- 8-

Nghành SPKTNN


GVHD: TS. Nguyễn Thanh Thủy

SVTH: Nguyễn Thị Kim Tuyển

Chƣơng 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Quan niệm về dạy học ngày nay
2.1.1 Khái niệm về quá trình dạy hoc (QTDH):
Có rất nhiều định nghĩa về dạy học, sau đây là một số định nghĩa tiêu

biểu:
Lê Phƣớc Lộc (2002) định nghĩa về QTDH nhƣ sau: “QTDH là sự phối
hợp thống nhất các hoạt động chỉ đạo của thầy với hoạt động lĩnh hội tự giác,
tích cực, tự lực sáng tạo của trò nhằm đạt đƣợc mục đích dạy học” (trang22).
Theo Trần Thị Tuyết Oanh và các tác giả (2006) đã định nghĩa về quá
trình dƣới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của giáo viên, ngƣời học tự giác, tích
cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức, học tập của mình
nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học (trang 139).
Còn Phan Trọng Ngọ (2005) cũng cho rằng quá trình dạy học là chuỗi
liên tiếp các hoạt động dạy và học, hai hoạt động này đan xen và tƣơng tác với
nhau trong khoảng không gian và thời gian nhất định nhằm thực hiện các nhiệm
vụ dạy và học (trang 89).
Nhƣ vậy, QTDH luôn gắn liền bởi hai hoạt động đó là hoạt động của GV
và hoạt động của HS. Trong đó GV giữ vai trò chủ đạo còn HS thể hiện sự tự
giác, tích cực, tự lực sáng tạo trong học tập nhằm đạt đƣợc mục đích, nhiệm vụ
dạy học. Do đó, cần phải kết hợp thống nhất vai trò chủ đạo của ngƣời thầy với
tính chủ động, tích cực, tƣ duy sáng tạo của HS để quá trình dạy học đạt hiệu
quả.

Khóa luận tốt nghiệp

- 9-

Nghành SPKTNN


GVHD: TS. Nguyễn Thanh Thủy

SVTH: Nguyễn Thị Kim Tuyển


2.1.2 Những cơ sở để xác định bản chất của quá trình dạy học:
2.1.2.1 Bản chất của quá trình dạy học:
Lê Khánh Bằng (1993) và Đặng Vũ Hoạt (1995) nhận định về bản nhất của
quá trình dạy học đó là một quá trình nhận thức có tính chất nghiên cứu của HS
dƣới sự chỉ đạo của ngƣời thầy nhằm đạt đƣợc các nhiệm vụ dạy nghề, dạy PP.
Dạy và học là hai mặt, trong đó ngƣời thầy là ngƣời là ngƣời tổ chức,
lãnh đạo, điều khiển và HS chính là ngƣời chủ đạo trong quá trình vận dụng tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo, trong nghiên cứu khoa học và trong các lĩnh vực khoa
học kỹ thuật có liên quan đến nghề nghiệp tƣơng lai của HS. Để tồn tại và phát
triển, loài ngƣời không ngừng nhận thức thế giới khách quan xung quanh mình,
dần dần tích luỹ, hệ thống hoá, khái quát hoá những tri thức đã thu lƣợm đƣợc
và truyền lại cho thế hệ sau. Quá trình truyền thụ một cách có tổ chức tri thức
cho thế hệ trẻ đƣợc diễn ra trong quá trình dạy.
Trong xã hội luôn luôn diễn ra hai dạng hoạt động: hoạt động nhận thức
của loài ngƣời và hoạt động dạy học cho thế hệ trẻ. Hoạt động nhận thức của
loài ngƣời đi trƣớc, nội dung của hoạt động dạy học đƣợc tiến hành trên cơ sở
gia công một cách sƣ phạm và có mục đích hệ thống những tri thức của loài
ngƣời.
2.1.2.2 Quá trình học tập bản chất là quá trình nhận thức của học sinh:
Quá trình nhận thức của HS giống nhƣ quá trình nhận thức của loài ngƣời, đó
là quá trình phản ánh thế giới khách quan vào ý thức con ngƣời.
Quá trình nhận thức của HS diễn ra theo quy luật nhận thức chung của loài
ngƣời, từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng, từ tƣ duy trừu tƣợng đến thực
tiễn. Quá trình nhận thức của HS diễn ra theo 2 con đƣờng ngƣợc chiều nhau: đó là
con đƣờng đi từ cụ thể đến trừu tƣợng, từ đơn giản nhất đến khái quát và con đƣờng
đi từ trừu tƣợng đến cụ thể, từ khái quát đến đơn giản nhất.

Khóa luận tốt nghiệp

- 10-


Nghành SPKTNN


GVHD: TS. Nguyễn Thanh Thủy

SVTH: Nguyễn Thị Kim Tuyển

Quá trình nhận thức của HS không phải tìm ra cái mới mà học sinh nhận
thức đƣợc cái mới đối với bản thân mình, nhận thức đó là ngắn nhất, hợp lí nhất nhờ
sự hƣớng dẫn của ngƣời thầy.
Phƣơng tiện của ngƣời thầy dựa vào kinh nghiệm sách vở, phƣơng tiện của
HS chủ yếu là ghi nhớ một cách đầy đủ, có hệ thống.
2.1.2.3. Động lực của quá trình dạy học:
 Động lực chủ yếu của QTDH:
Mâu thuẫn cơ bản của QTDH là mâu thuẫn giữa nhiệm vụ học tập đƣợc đề ra
trong QTDH và trình độ phát triển hiện có của HS tồn tại trong suốt QTDH. Mâu
thuẫn không ngừng xuất hiện, không ngừng đƣợc giải quyết. Việc giải quyết mâu
thuẫn cơ bản này tạo nên động lực chủ yếu của QTDH.
 Để có động lực cần có những điều kiện sau:
+ Nhận định rõ những yêu cầu của nhiệm vụ học tập, đánh giá đúng trình độ
phát triển trí tuệ hiện có, xuất hiện nhu cầu giải quyết.
+ Phải vừa sức với HS.
+ Mâu thuẫn phải nảy sinh một cách tất yếu trong QTDH, trong quá trình
nhận thức của HS.
2.1.3 Khái niệm chung về nguyên tắc dạy học:
Những nguyên tắc dạy học là các luận điểm cơ bản có tác dụng chỉ đạo toàn
bộ tiến trình dạy học phù hợp với mục đích dạy học nhằm thực hiện tốt nhất các
nhiệm vụ dạy học.


Khóa luận tốt nghiệp

- 11-

Nghành SPKTNN


GVHD: TS. Nguyễn Thanh Thủy

SVTH: Nguyễn Thị Kim Tuyển

2.1.3.1 Các nguyên tắc dạy học:
2.1.3.1 Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính dạy học và tính giáo dục:
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học cần làm cho HS lĩnh hội
những tri thức một cách chân chính, chính xác, làm cho HS có thói quen suy nghĩ
và làm việc một cách khoa học. Thông qua đó dần dần hình thành cho họ những cơ
sở của thế giới quan khoa học, những phẩm chất của con ngƣời mới.
Thực hiện:
+ Cần làm cho HS hiểu thiên nhiên, xã hội, truyền thống đấu tranh và xây
dựng đất nƣớc của dân tộc, từ đó gợi lên cho học sinh lòng yêu nƣớc và trách nhiệm
trong học tập.
+ Bồi dƣỡng cho HS ý thức và năng lực phân tích sự đúng sai một cách rõ
ràng.
+ Trình bày những tri thức khoa học theo một hệ thống lôgic chặt chẽ, dùng
ngôn ngữ khoa học, thuật ngữ khoa học một cách chính xác.
+ Làm cho HS quen với việc nhận biết, so sánh, phân tích, tổng hợp, rút ra
kết luận ở mức độ vừa sức, tránh học vẹt.
2.1.3.2 Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn:
Làm cho HS nắm vững lý thuyết, vận dụng những tri thức ấy vào thực tiễn.
Thực hiện:

+ Chọn lọc nội dung dạy học, tuỳ tình hình của địa phƣơng có thể đào sâu,
mở rộng, thêm bớt thông tin cần thiết.
+ Coi trọng việc khai thác vốn sống.
+ Thực hiện dạy học bằng thực hành, thí nghiệm, nghiên cứu trực tiếp.
Khóa luận tốt nghiệp

- 12-

Nghành SPKTNN


×