Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề thi học sinh giỏi năm 2018 môn vật lý lớp 11 chuyên lê quý đôn, bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.08 KB, 12 trang )

Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
HỘI THI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÊ QUÝ ĐÔN – BÌNH ĐỊNH
(ĐỀ THI ĐỀ XUẤT)

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 11
NĂM 2018
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề này có 04 trang, gồm 5 câu)

Câu 1: TĨNH ĐIỆN (4,0 điểm)
Gia tốc kế dùng để kích hoạt các túi khí an
toàn trong các ôtô khi xảy ra va chạm được đơn

k

k
M

giản hóa bằng một hệ cơ điện mô tả ở hình 1 gồm
A

một vật có khối lượng M gắn cố định với một bản

B

C


tụ B và gắn với hai lò xo có cùng độ cứng k. Bản
B có thể dịch chuyển trong khoảng giữa hai bản
A, C gắn cố định và ba bản này luôn song song
với nhau. Tất cả các bản đều giống nhau, cùng
diện tích S, có khối lượng và độ dày không đáng

(1)

(2)

V

kể. Hai bản A, C được nối với các điện thế cho
trước V và - V, còn bản B nối đất thông qua một

C0

V

Hình 1

cái chuyển mạch hai trạng thái. Khi toàn bộ hệ thống không có gia tốc thì khoảng
cách giữa mỗi bản A, C và bản B là d, nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước của các
bản.
Bỏ qua tác dụng của trọng lực, giả thiết rằng hệ tụ điện được gia tốc cùng với ôtô
với gia tốc a không đổi. Ta cũng giả thiết rằng trong quá trình gia tốc đó, lò xo không
dao động và tất cả các thành phần của tụ điện phức hợp này đều ở vị trí cân bằng của
chúng, tức là chúng không chuyển động đối với nhau và do đó, cũng không chuyển
động so với ôtô. Do sự gia tốc này, bản di động B sẽ bị dịch chuyển đi một đoạn x
nhất định tính từ vị trí ở chính giữa hai bản cố định A, C.

1. Xét trường hợp chuyển mạch ở trạng thái (1), hãy biểu diễn gia tốc không đổi a
như là hàm của x. Khi x << d, chứng minh rằng vật M thực hiện dao động cưỡng
bức, tính tần số góc của dao động đó và điều kiện của độ cứng lò xo để thỏa mãn.

1


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

2. Bây giờ giả thiết rằng chuyển mạch ở trạng thái (2), tức là bản di động B được
nối đất thông qua một tụ điện có điện dung C0 (ban đầu không tích điện). Xét trường
hợp x << d.
2.1. Tính điện thế V0 của tụ C0 như là hàm của x.
2.2. Bỏ qua mọi ma sát, cho d = 1,0 cm, S = 2,5.10 -2 m2, k = 4,2.103 N/m, V =
12 V, M = 0,15 kg. Hệ thống được thiết kế sao cho khi điện thế trên tụ điện C0 đạt
giá trị V0 = 0,15 V thì túi khí sẽ được kích hoạt. Chúng ta muốn rằng túi khí không bị
kích hoạt trong quá trình phanh bình thường, khi gia tốc a của ôtô nhỏ hơn gia tốc
trọng trường g = 9,8 m/s2, và sẽ bị kích hoạt nếu a ≥ g. Xác định giá trị điện dung C0
để thỏa mãn điều kiện này.
Câu 2: ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỪ (5,0 điểm)
Một hạt mang điện bay với vận tốc v = 8,0.105
m/s vuông góc với đường giới hạn Ox của hai từ
trường đều B1, B2 như hình 2a. Các cảm ứng từ

v

B1
x

O

B2

song song với nhau và vuông góc với vận tốc của
hạt. Cho biết vận tốc trung bình của hạt trong một

Hình 2a

thời gian dài dọc theo trục Ox là vx = 2,0.105 m/s.

1. Vẽ quỹ đạo chuyển động của hạt trong vùng không gian này. Tìm tỉ số độ lớn
của các cảm ứng từ của hai từ trường đó?
2. Người ta đặt trong mặt phẳng vuông góc
với hai từ trường trên một vòng dây cứng, mảnh có

B1
M

P

bán kính r = 8,0 cm. Vòng dây cắt trục x tại hai

α

điểm M, P sao cho góc ở tâm Kˆ = α = 60 (Hình

K

0

x

B2

2b). Vòng dây có mang dòng điện I = 1,2 A chạy
qua nên chịu lực từ tổng hợp của hai từ trường tác

Hình 2b

dụng có độ lớn F = 28,8.10-5 N. Tính độ lớn của các cảm ứng từ của hai từ trường?
Câu 3: QUANG HÌNH (4,0 điểm)
α

S

O1
Hình 3

O2

2


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Cho một thấu kính hội tụ lõm - lồi, bằng thuỷ tinh, chiết suất n = 1,5 như hình 3.
Mặt lõm có bán kính R1 = 5,5 cm và có đỉnh tại O1. Mặt lồi có bán kính R2 = 3 cm và
đỉnh tại O2. Khoảng cách O1O2 = 0,5 cm.
1. Cho R1 = 5,5 cm; R2 = 3 cm; khoảng cách O1O2 = 0,5 cm. Một điểm sáng S
được đặt tại đúng tâm của mặt lõm và chiếu một chùm tia có góc rộng 2α =30o vào
mặt thấu kính. Hãy xác định vị trí điểm đầu và điểm cuối của dải giao điểm của
phương các tia sáng ló ra khỏi thấu kính với trục chính.

2. Cho R1 = 50 cm; R2 = 30 cm; O1O2 << R1, R2. Mặt lồi O2 được tráng bạc. Thấu
kính tương đương với một gương cầu lõm. Tính tiêu cự của gương này.
Câu 4: DAO ĐỘNG CƠ (4,0 điểm)
Một xi lanh kín hình trụ được chia thành hai phần

M

bằng nhau nhờ một pit tông mỏng có khối lượng M. Xi
lanh có chiều dài 2L đặt cố định trên mặt phẳng nằm
ngang, pit tông có diện tích S có thể chuyển động không

Hình 4a

ma sát dọc theo thành trong của xi lanh. Ở trạng thái cân bằng, pit tông ở vị trí chính
giữa của hình trụ (Hình 4a).
1. Nếu ở mỗi phần xi lanh chứa cùng một khối lượng khí lí tưởng giống nhau.
Khi đó với những dịch chuyển nhỏ ra khỏi vị trí cân bằng, pit tông sẽ thực hiện dao
động điều hòa. Hãy xác định sự phụ thuộc của tần số góc dao động của pit tông vào
nhiệt độ tuyệt đối của khí. Coi quá trình là đẳng nhiệt.
2. Nếu bên trong xi lanh là chân không, ở hai phần xi
lanh có hai quả bóng nhỏ giống nhau cùng khối lượng m

M
m

m

(m << M), cùng chuyển động theo phương ngang với tốc
độ ban đầu giống nhau (Hình 4b). Khi pit tông ở vị trí


Hình 4b

cân bằng, tần số giữa hai lần va chạm của mỗi quả bóng với pit tông là f. Cho các va
chạm là hoàn toàn đàn hồi. Nếu pit tông từ từ dịch chuyển ra khỏi vị trí cân bằng một
đoạn nhỏ thì nó sẽ thực hiện dao động điều hòa. Tính chu kì dao động của pit tông
theo m, M và f.
Câu 5: PHƯƠNG ÁN THỰC HÀNH (3,0 điểm)
3


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Xác định momen từ của nam châm
Cho các dụng cụ sau:
- Một cuộn dây mỏng có N vòng, diện tích tiết diện vòng dây là S, chiều dài của
cuộn dây nhỏ so với đường kính tiết diện cuộn dây;
- Một nam châm vĩnh cửu nhỏ dạng trụ mỏng, có momen từ pm cần xác định;
- Một nguồn điện một chiều;
- Một cân điện tử hiện số chính xác;
- Các giá đỡ, kẹp nhựa có thể cố định vật ở độ cao tùy ý;
- Thước đo chiều dài;
- Một biến trở;
- Một đồng hồ đo điện đa năng;
Momen từ pm của nam châm cũng được hiểu như momen từ của dòng điện tròn. Khi
một nam châm nhỏ có memen từ pm đặt song song với vectơ cảm ứng từ trong một từ
trường không đều theo phương 0x thì từ trường sẽ tác dụng một lực kéo mam châm
về phía từ trường mạnh hơn với độ lớn F  pm

dB
dx


Hãy thiết kế phương án thí nghiệm để đo được momen từ pm của nam châm.
Yêu cầu:
1. Vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm.
2. Lập các phương trình hay biểu thức cần thiết.
3. Thiết kế các bảng số liệu, vẽ dạng đồ thị (nếu có).

--------- HẾT ---------Người ra đề
Bùi Đức Hưng
0913.635.379

4


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

HỘI THI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÊ QUÝ ĐÔN – BÌNH ĐỊNH

ĐÁP ÁN MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 11
NĂM 2018
Thời gian làm bài: 180 phút

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu 1: (4,0 điểm)
Đáp án


Điểm

1. Xét trường hợp chuyển mạch ở trạng thái (1), hãy biểu diễn gia tốc
không đổi a như là hàm của x. Khi x << d, chứng minh rằng vật M thực
hiện dao động cưỡng bức, tính tần số góc của dao động đó.
- Khi bản B di chuyển một đoạn x thì mỗi tụ điện sẽ có điện tích là:
Q1  C1V 

0S
S
V; Q 2  C 2 V  0 V
dx
dx

0,25

- Lực điện tác dụng lên bản B:
FE  F1  F2 

 FE 

Q12
Q2
 2
20S 20S

0SV 2  1
1 




2
2  (d  x) (d  x) 2 

0,5

- Lực đàn hồi tác dụng lên bản B: Fm = - 2kx.
- Tổng hợp lực tác dụng lên bản B bằng:
F  Fm  FE  2kx 

0SV 2  1
1 



2
2  (d  x) (d  x) 2 

- Vậy gia tốc không đổi a bằng:
2kx 0SV 2  1
1 




2
M
2M  (d  x) (d  x) 2 
x
x

Khi x << d thì: (1  ) 2  1 2 suy ra:
d
d
2
 SV 
2
a    k  0 3  x  2 x
M
d 
F  Ma  a  

Vậy M dao động cưỡng bức với tần số góc  
với điều kiện k 

0SV 2
d3

0,25

0SV 2 
2
k



M
d3 

0,5


5


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
2. chuyển mạch ở trạng thái (2), tức là bản di động B được nối đất thông

qua một tụ điện có điện dung C0 (ban đầu không tích điện). Xét trường hợp
x << d.
2.1. Tính điện thế V0 của tụ C0 như là hàm của x.
- Ta có định luật Kiếc – xốp (Kirchhoff):
Q2
 Q0
C  V  C  0
2
 0
Q1
 Q0
0
 V
C1
 C0
Q 2  Q1  Q 0  0



0,5

- Từ hệ phương trình trên suy ra điện thế trên tụ C0 là:
2 0Sx
2

2
Q
V0  0  V d  x
2 Sd
C0
C0  2 0 2
d x

Bỏ qua số hạng vô cùng bé bậc x2 khi x << d thì: V0  V

0,5

20Sx
d 2C0  20Sd

0,25

2.2. Xác định giá trị điện dung C0 để thỏa mãn điều kiện này.
- Từ các thông số đã cho: ta có tỉ số giữa lực điện và lực đàn hồi bằng:
FE  0SV 2

 3,79.109 nên bỏ qua lực điện tác dụng lên M.
3
Fm
2kd

- Khi gia tốc a = g thì độ dịch chuyển cực đại của M là:
xmax = Mg/2k = 1,75.10-4 m.
- Lúc đó điện thế trên tụ C0 bằng:
V0  V


0,5
0,25

20Sx max
2 S Vx
 C0  0 ( max  1)  1,77.1011 F
2
d C0  20Sd
d
V0d

0,5

Câu 2: (5,0 điểm)
Đáp án
a) Vẽ quỹ đạo chuyển động của hạt trong vùng không gian này. Tìm tỉ số
độ lớn của các cảm ứng từ của hai từ trường đó.
- Do tác dụng của từ trường, quỹ đạo của
v
vật là các nửa đường tròn như trên hình
B1
vẽ:
x
O

Điểm

0,5


B2

- Trong từ trường B1 , đường kính quỹ đạo và chu kỳ chuyển động của vật
là:

d1 

2mv
m
; T1 
qB1
qB1

(1)

0,25

6


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Trong từ trường B2 , đường kính quỹ đạo và chu kỳ chuyển động của vật
là:
d2 

2mv
m
; T2 
qB2

qB2

0,25

(2)

Như vậy, thời gian vật đi hết 1 vòng trong hai từ trường và độ dời thực
hiện được là:

0,5

1
m  1
1 
t  (T1  T2 ) 
 

2
q  B1 B2 
2mv  1
1 
x  d1  d 2 
(4)
 

q  B1 B2 

0,5

(3)


Sau thời gian rất dài, có thể coi gần đúng vật đi được N rất lớn vòng trong
hai từ trường.
vx 

B
2v  v x
Nx 2v B2  B1


 2 
 2,3.
Nt
 B2  B1
B1 2v  v x

0,5

(5)

b) Tính độ lớn của các cảm ứng từ của hai từ trường.
- Giả sử chiều dòng điện qua vòng dây
như hình vẽ. Do tính chất đối xứng nên hai
đoạn dây MN và PQ nằm trong một từ
M
trường đồng nhất sẽ có lực từ cân bằng
α
nhau.
K
N


B1
P

x

0,25

B2

I
Q

- Bây giờ ta chỉ cần xác định lực từ tác dụng lên hai
đoạn còn lại MP trong từ trường B1 và NQ trong từ
trường B2.
- Xét hai đoạn nhỏ đối xứng nhau trên đoạn NQ, mỗi
đoạn có chiều dài l mang dòng điện I và chịu các lực
từ F1, F2.
(6)
F1  F1 x  F1 y ; F2  F2 x  F2 y

F1x
l

F1
α
F1y

l


F2y

F2x

F2

0,5

trong đó hai thành phần F1x và F2x triệt tiêu lẫn nhau. Như vậy hợp lực tác
dụng lên đoạn NQ chỉ còn là tổng của tất cả các thành phần theo phương y.
Ta có:
F1y  F1.cos   B2 I.l.cos 

nhưng l.cosα lại chính là hình chiếu của đoạn l lên trục y nên:
(7)
F1y  B2 I.ly
Vậy hợp lực tác dụng lên đoạn NQ tính được là:
FNQ   F1y  B2 I ly  B2 I.r
(8)
Còn hợp lực tác dụng lên đoạn MP tính được là:
FMP   F1y  B1I ly  B1I.r
(9)
Vậy hợp lực của hai từ trường tác dụng lên vòng dây là:
F  FNQ  FMP   B2  B1  .I.r
(10)

0,5

0,5


7


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Suy ra:

F
28,8.105
 3.103 (T)
 B2  B1   
2
I.r 1, 2  8.10

(11)

0,5

Từ (5) và (11), tính được các cảm ứng từ của hai từ trường là B1 = 2,3.10
3
T và B2 = 5,3.10-3T.

-

0,25

Câu 3: (4,0 điểm)
Đáp án


Điểm

1. Xác định vị trí điểm đầu và điểm cuối của dải giao điểm của phương các
tia sáng ló ra khỏi thấu kính với trục chính.
Vị trí đầu và cuối dải điểm cắt
I r
với trục chính của các phương
i
α
tia sáng ló ra khỏi thấu kính
C2 O1 H O2
(+)
S
được tạo bởi tia sáng mép ngoài S’
cùng của chùm tia và các tia
sáng gần trục.
Gọi C1, O1 là tâm, đỉnh của mặt cầu thứ nhất và C2, O2 là tâm, đỉnh của mặt
cầu thứ hai.
* Xét tia sáng mép ngoài của chùm tia xuất phát từ S, do nguồn sáng S đặt
tại tâm của mặt lõm nên nó sẽ truyền thẳng đến vị trí I trên mặt cầu lồi và
khúc xạ đi ra ngoài.
Ta có R1 = 5,5 cm; R2 = 3 cm và O1O2 = 0,5 cm nên tâm C2 nằm ở trung
điểm SO2 và tam giác SC2I là tam giác cân tại C2 góc i = α.
o
o
Theo định luật khúc xạ sin r = nsin i =1,5 sin 15  r  22,84 .

0,5

0,5


Tam giác C2IH có:
IH  R 2 sin 2  3sin 300  1,5cm ; C2 H  R 2 cos2  3cos300 =

2

3 3
cm
2

Tam giác S’IH có: S'H  IH tan(r   2)  1,5 tan 82,84o  11,95cm

0,5

 S’S = 6,35 cm  S’O2 = 12,35 cm
* Xét tia gần trục chính sẽ tạo ảnh S” ở khoảng cách d’ = S”O2. Chiều
dương là chiều truyền ban đầu của tia sáng.
O1
O2
 S1 
 S'' .
Sơ đồ tạo ảnh: S 
d d1
d1
d2
d2 d
n 1 n 1
 
 d1  5,5 cm.
d1 d  R1

1 1 1 n


 d   12 cm.
d 2  O1O2  d1  6cm ,
d  d 2 R 2

d = – 5,5 cm;

0,5

Vậy dải điểm cắt thuộc S’S” trên trục chính cách tâm O2 tương ứng là S’O2
8


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

= 12,35 cm; S’’O2 = 12 cm nằm phía trước thấu kính.
2. Mặt lồi O2 được tráng bạc. Thấu kính tương đương với một gương cầu
lõm. Tính tiêu cự của gương này.
- Xem gương này là hệ gồm một thấu kính hội tụ và một gương cầu lõm.
Chiều dương là chiều truyền ban đầu của tia sáng.
Tiêu cự của thấu kính:
Sơ đồ tạo ảnh:

 1
1
1 
  n  1  


 , tiêu cự gương: f2 = R2/2.
f1
 R1 R 2 

 L

G

0,5

 L

S 
 S1 
 S2 
 S .
d d1
d1
d2
d2
d3
d3 d
 1
1 1 1
1 
    n  1  


d1 d f1
 R1 R 2 


(1)

1
1
2
1
1
2


 

d 2 d 2 R 2
d1 d 2
R2

(2)

 1
1 1
1
1 1
1 

  
  n  1  

 (3)
d  d 3 f1

d  d 2
R
R
1
2 


0,5

(1 (2

(3)

 1
1 1
1  2
  2  n  1  

. (4)

d d
 R1 R 2  R 2
1
 25 cm > 0.
Từ (4), với d = ∞ thì f = d’ =
 1
1  2
2  n  1  



 R1 R 2  R 2

Lấy (1) – (2) + (3) ta được:

Chùm tia tới song song cho chùm tia phản xạ kéo dài cắt nhau sau gương,
nên hệ tương đương với gương cầu lồi với tiêu cự f = 25 cm.

0,5

0,5

Câu 4: (4,0 điểm)
Đáp án
Điểm
1. Xác định sự phụ thuộc của tần số góc dao động của pit tông vào nhiệt độ
của khí.
- Ở vị trí cân bằng của pit tông, phương trình
M
trạng thái của lượng khí mỗi bên là:
p +p
S p - p
0,25
pV = pS.L = RT

x

(1)
- Giả sử pit tông dịch chuyển ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ x, sao
cho Sx << SL. Vì quá trình là đẳng nhiệt nên:
(p + p1).S.(L – x) = (p - p2).S.(L + x)

(2)

0,5
9


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

vì x << L và p1, p2 xấp xỉ nhau nên từ (2) suy ra:
p1 + p2 =

2p
x.
L

0,5

(3)

- Suy ra lực tổng hợp tác dụng lên pit tông là:
F

2pS
2RT
x   2 x.
L
L

(4)


- Vậy pit tông thực hiện dao động điều hòa với tần số góc là


2RT

ML2

0,5

T

2. Tính chu kì dao động của pit tông theo m, M và f.
Giả sử pit tông dịch chuyển sang trái một đoạn nhỏ x và có tốc độ là u(x) =
x/t. Tốc độ quả bóng là v. Số lần va chạm của quả bóng với pit tông
trong thời gian t là:
N 

vt
2(L  x)

0,25

(5)

- Độ biến thiên của quả bóng trong thời gian đó
bằng: v  2uN 
Suy ra:

vx
(L  x)


v
x

 v(x)(L  x)  v0 L  const ;
v (L  x)

với v0 là tốc độ quả bóng tại x = 0
- Khi pit tông dịch chuyển một đoạn nhỏ thì x  x; v  v0. Suy ra
v 

v0 x
(L  x)

- Khi đó tốc độ quả bóng là: v(x) = v0 + v =

v0 L
(L  x)

(6)

0,5

- Từ (1) và (2) suy ra số va chạm của quả bóng với pit tông trong 1 đơn vị
thời gian là:
N

v0 L
2(L  x) 2


- Ở mỗi lần va chạm với pit tông, độ biến thiên động lượng của quả bóng
là:
p  2mv(x)  

2mv0 L
(L  x)

- Từ đó suy ra lực tác dụng lên pit tông từ phía quả bóng bên trái là:
mv02 L2
F1   Np 
(L  x)3

0,5

(7)

- Tương tự, lực do quả bóng bên phải tác dụng lên pit tông là:
F2 

mv 02 L2
(L  x)3

- Do x << L nên: F1 

(8)

mv02
mv02
3x
3x

(1  ); F2 
(1  );
L
L
L
L

- Phương trình chuyển động của pit tông là:

0,5
10


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Mx  F2  F1  

6mv02
x
L2

(9)

- Chú ý rằng tại vị trí cân bằng, tần số giữa hai lần va chạm là f = v 0/2L
nên:
x  (24f 2

m
)x  0
M


(10)

Vậy chu kì dao động nhỏ của pit tông là: T 


6

0,5

M1
m f

Câu 5: (3,0 điểm)
Đáp án

Điểm

1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm:
R

A

E

Cuộn dây

L

0,5


Nam châm
Cân

Bố trí sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ: Cuộn dây và nam châm được bố trí
đồng trục, khoảng cách L giữa cuộn dây và nam châm rất lớn so với kích
thước của cuộn dây và của nam châm.
Nam châm đặt trên bàn cân.

0,5

2. Lập phương trình và các biểu thức.
Cảm ứng từ B của cuộn dây gây ra tại một điểm trên trục của nó, cách xa
0 r 2 NI
cuộn dây một đoạn x là B 
2x 3

Lực từ do cuộn dây tác dụng lên nam châm đặt trên trục của nó có độ lớn
F  pm |

3 r 2 NI
dB
| pm 0 4
dx
2x

Khi để nam châm cách cuộn dây khoảng cố định L ta có lực tác dụng
F  pm

30 r 2 NI

2L4

0,5

Khi thay đổi cường độ dòng điện I thì lực tác dụng lên nam châm thay đổi
làm cho số chỉ trên cân thay đổi.
Gọi m là khối lượng của nam châm; F0 là trọng lượng biểu kiến của nam
châm đặt trên cân (xác định bằng chỉ số của cân nhân với gia tốc trọng
11


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

trường g), bố trí cho lực tương tác giữa cuộn dây và nam châm là lực đẩy ta

30 r 2 N
F0  mg  pm
I
2L4

Ta có ham tuyến tính dạng y = AX + B

0,5

3 r 2 NI
Với y = F0; X  0 4
2L

3. Thiết kế bảng số liệu, vẽ đồ thị.
Bảng số liệu

Đo r, đo L, xác định N
TT
F0

I

30 r 2 NI
2L4

1
2

0,5
0,5

Vẽ đồ thị
Người ra đề
Bùi Đức Hưng
0913.635.379

12



×