Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

BG chương 1 định hướng dạy học môn toán trong thế kỷ XXI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

BÀI GIẢNG

GV: TS. Phan Thị Tình


MÔN HỌC:
PHÁT TRIỂN LÍ LUẬN DẠY HỌC MÔN TOÁN


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Bá Kim (2012), Phát triển lý luận dạy học
môn Toán (tập 1). NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội.
 2. Nguyễn Bá Kim (2016), Phương pháp dạy học
môn Toán (tập 1). NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội.
 3. Nguyễn văn Cường (2016), Lí luận dạy học hiện
đại, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội.
 4. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp duy vật
biện chứng với việc học, dạy và nghiên cứu toán (2
tập), NXB Giáo dục, Hà Nội.



Chương 1
Định hướng dạy học môn
Toán trong thế kỷ XXI


01


Thực hiện lộ trình đổi mới căn bản toàn
diện GD, trường SP cần xác định rõ các
năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục cần có của giáo viên và chuẩn bị
cho SV các năng lực đó trong quá trình
đào tạo.

1.1. NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ GD

02

NL tổ chức triển khai CT, tổ chức hoạt động trải
nghiệm sáng tạo, DH tích hợp, vận dụng TH và dạy HS
vận dụng TH


Giáo dục định hướng nội dung dạy học

QUAN
ĐIỂM
GD

Giáo dục định hướng kết quả đầu ra

Giáo dục định hướng phát triển năng
Lực người học


ĐẶC
ĐẶC ĐIỂM

ĐIỂM

GD
ĐỊNH
Click
to
HƯỚNG
add Tet
ND

- Truyền thụ hệ thống tri thức KH theo môn
học được quy định của CT
- Việc quản lí chất lượng giáo dục tập trung
tới “Điều khiển đầu vào”

MỤC
MỤC TIÊU
TIÊU

- Thiếu tính cụ thể
- Không nhất thiết phải quan sát, đánh giá
được một cách cụ thể theo các tiêu chí đã


CHƯƠNG
CHƯƠNG
TRÌNH
TRÌNH

- Lựa chọn các bộ môn

- Lựa chọn kiến thức cho từng bộ môn
- Là SP chứa nội dung cần chuyển giao cho
HS (kiến thức trình bày theo từng khối
riêng biệt)

ƯU
ƯU ĐIỂM
ĐIỂM
HẠN
HẠN CHẾ
CHẾ

- Hệ thống tri thức KH có hệ thống, tiện cho
người dạy
- Tri thức bị lạc hậu theo thời gian
-KT ĐG bị hạn chế, PPDH bị thụ động


ĐẶC
ĐẶC ĐIỂM
ĐIỂM

GD
ĐỊNH
Click
to
HƯỚNG
add Tet
KQĐR


- Hướng đến việc đảm bảo chất lượng đầu ra
của người học.
- Việc quản lí chất lượng giáo dục tập trung
tới “Điều khiển đầu ra”

MỤC
MỤC TIÊU
TIÊU

- Cụ thể theo các mức đòi hỏi về phẩm chất,
năng lực của người được ĐT
- Phải quan sát, đánh giá được một cách cụ
thể theo các tiêu chí đã có

CHƯƠNG
CHƯƠNG
TRÌNH
TRÌNH

- Không quy định nội dung dạy học chi tiết
theo từng môn học, từng khối kiến thức.
- Xác định những kết quả đầu ra mong muốn
hướng dẫn người dạy lựa chọn , thiết kế
nội dung dạy học.
- ND học tập gắn với TT cuộc sống

ƯU
ƯU ĐIỂM
ĐIỂM
HẠN

HẠN CHẾ
CHẾ

- Tri thức không bị lạc hậu theo thời gian
- Kiểm tra đánh giá được SP đào tạo theo
các tiêu chí đáp ứng yêu cầu sống – làm việc
- Linh hoạt trong PPDH
- GV:


ĐẶC
ĐẶC ĐIỂM
ĐIỂM
MỤC
MỤC TIÊU
TIÊU
GD
ĐỊNH
Click
to
HƯỚNG
add Tet
PT NL

CHƯƠNG
CHƯƠNG
TRÌNH
TRÌNH

ƯU

ƯU ĐIỂM
ĐIỂM
HẠN
HẠN CHẾ
CHẾ

- Là một mô hình cụ thể hóa của GD định
hướng KQ đầu ra.
- Việc quản lí chất lượng giáo dục tập trung
tới “Điều khiển phát triển NL người học”
- Cụ thể theo các mức phát triển năng lực
của người được ĐT
- Phải quan sát, đánh giá được một cách cụ
thể theo các tiêu chí đã có
-

Kết quả các mức năng lực cần đạt ở
người học là tiêu chí để xác định nội
dung, tổ chức HĐ học tập.
CT chú ý tới tính tổng thể, tích hợp, kết
hợp nhiều nội dung của nhiều lĩnh vực.


1.2. BỐN TRỤ CỘT CỦA GD THẾ KỈ XXI
4

HỌC ĐỂ LÀM
NGƯỜI

3


HỌC ĐỂ CÙNG
CHUNG SỐNG

2

HỌC ĐỂ LÀM

1

HỌC ĐỂ BIÊT


CÂU HỎI THẢO LUẬN:
 Theo

Anh (Chị), để đảm bảo các
nguyến tắc (trụ cột) giáo dục của
UNESCO, trong dạy học môn Toán giáo
viên nên chú ý thực hiện những điều
gì?
Minh họa qua các ví dụ cụ thể ?


1.3. NĂNG
SINH

02

LỰC


CỦA

HỌC


1.3.1. KHÁI NIỆM NĂNG LỰC


NĂNG LỰC ĐƯỢC QUY VỀ MỘT TRONG
CÁC PHẠM TRÙ:
-

Phạm trù khả năng (chủ yếu trong các nghiên cứu của nước ngoài).

+ Là “khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các
tình huống đa dạng của cuộc sống” (Bang Québec- Canada);
+ Là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể” (OECD).


+ Là khả năng (hoặc tiềm năng) mà cá nhân thể hiện
khi tham gia một hoạt động nào đó ở một thời điểm
nhất định.
+ Là khả năng thực hiện hiệu quả một nhiệm vụ/một
hành động cụ thể, liên quan đến một lĩnh vực nhất
định dựa trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và sự
sẵn sàng hành động.
+ Là khả năng và kỹ năng nhận thức vốn có ở cá
nhân hay có thể học được… để giải quyết các vấn
đề đặt ra trong cuộc sống.



NĂNG LỰC ĐƯỢC QUY VỀ MỘT TRONG
CÁC PHẠM TRÙ:






Phạm trù Hoạt động:
+ Là sự huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng, các
thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,…
để thực hiện thành công một loại công việc trong một bố
cảnh nhất định (BGD - ĐT - Dự thảo CT GDPT mới 2015)
+ Là đặc điểm cá nhân thể hiện mức độ thông thạo - có
thể thực hiện một cách thành thục và chắc chắn một
dạng hoạt động nào đó (Từ điển Bách khoa VN).
+ Là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm,
kỹ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù
hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa dạng của
cuộc sống.


NĂNG LỰC ĐƯỢC QUY VỀ MỘT TRONG
CÁC PHẠM TRÙ:
-

Phạm trù Đặc điểm – phẩm chất – thuộc tính cá nhân (nhiều tác giả Việt Nam):


+ Là đặc điểm cá nhân thể hiện mức độ thông thạo - có thể thực hiện một cách thành thục và chắc chắn một dạng hoạt động nào đó (Từ điển
Bách khoa VN).
+ Là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó” hoặc “phẩm chất tâm lí và sinh lá tạo cho con
người khả năng hàn thành một công việc nào đó với chất lượng cao” (Từ điển Tiếng Việt)


+ Là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân,
phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động
nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có hiệu quả
(Theo Tâm lí học)
+ Là tổng hợp những thuộc tính độc đáo của cá
nhân, phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một
hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo việc hoàn
thành có kết quả trong lĩnh vực hoạt động ấy
(Trần Trọng Thủy - Nguyễn Quang Uẩn)
+ Là thuộc tính cá nhân cho phép thực hiện thành
công hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn
trong điều kiện cụ thể (Đặng Thành Hưng)


TÓM LẠI, HIỂU THEO NGHĨA CHUNG
Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất có sẵn và quá trình học tập, rèn luyện, trải nghiệm, cho phép con
người thành công trong một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.


Người có năng lực về một loại/lĩnh vực hoạt động nào
đó cần có đủ các dấu hiệu cơ bản sau:
- Có kiến thức hay hiểu biết hệ thống/chuyên sâu về loại/lĩnh vực hoạt động đó.
- Biết cách tiến hành hoạt động đó hiệu quả và đạt kết quả phù hợp với mục đích (bao gồm xác định mục tiêu cụ thể, cách thức/Phương pháp
thực hiện hành động/ lựa chọn được các giải pháp phù hợp,... và cả các điều kiện, phương tiện để đạt mục đích).

- Hành động có kết quả, ứng phó linh hoạt hiệu quả trong những điều kiện mới, không quen thuộc.


CẤU TRÚC CỦA NL


Về bản chất, năng lực là khả năng chủ thể kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức hợp lí các kiến thức, kĩ năng, với thái độ, giá trị, động
cơ… nhằm đáp ứng yêu cầu phức tạp của một hoạt động.



Về mặt biểu hiện, năng lực thể hiện trong hành vi, hành động và sản phẩm… có thể quan sát được, đo đạc được.



Về thành phần cấu tạo, năng lực được cấu thành bởi: kiến thức, kĩ năng, thái độ, giá trị, tình cảm, động cơ cá nhân, tư chất …


Mô hình tảng băng
về cấu trúc năng lực
1.
Làm
2.
Suy
nghĩ
3.
Mong
muốn

Hành vi

(quan sát được)
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Chuẩn, giá trị,
niềm tin
Động cơ
Nét nhân cách
Tư chất


1.4.3. ĐẶC TRƯNG CỦA NL:

ĐẶC TRƯNG CỦA NL

BỘC LỘ Ở
HÀNH ĐỘNG
CỤ THỂ

mới
Trường MN
Trẻ MG 3-4T
là môi TÍNH
trường
THÀNH gặp khó khăn
xã hội mà trẻ
khi bắt đầu HUY ĐỘNG
CÔNG,
HIỆU
tiếp xúc và

cuộc sống tạiTỔNG HỢP
QUẢ
CỦA

trải nghiệm
trường MN
NHIỀU NGUỒN
LỰC

23


1.4.4. NL CHUNG- NL CHUYÊN BIỆT


a) Năng lực chung: Là năng lực trong một phạm vi rộng, tạo tiền đề và là cơ sở cần thiết trong nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau.



b) Năng lực chuyên biệt là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo hướng chuyên sâu, riêng biệt
trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu
cao và sâu hơn của một môn học/hoạt động nào đó.


1.4.5. Những năng lực cần
thiết của học sinh trong
thế kỉ XXI.



×