Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Chương 3 (tiếp) ứng dụng thuyết tâm lí học trong nghiên cứu lí luận – phương pháp dạy học toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.65 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

BÀI GIẢNG

GV: TS. Phan Thị Tình


MÔN HỌC:
PHÁT TRIỂN LÍ LUẬN DẠY HỌC MÔN TOÁN


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Bá Kim (2012), Phát triển lý luận dạy học
môn Toán (tập 1). NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội.
 2. Nguyễn Bá Kim (2016), Phương pháp dạy học môn
Toán (tập 1). NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội.
 3. Nguyễn văn Cường (2016), Lí luận dạy học hiện
đại, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội.
 4. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp duy vật
biện chứng với việc học, dạy và nghiên cứu toán (2
tập), NXB Giáo dục, Hà Nội.
 5. Phạm Viết Vượng (2005), PPNC KHGD, NXB
ĐHSP Hà Nội.



Chương 3 (tiếp)
3.8. Ứng dụng thuyết tâm lí
học trong nghiên cứu lí luận
– phương pháp dạy học Toán



Các thuyết:
1

Thuyết phản xạ

2

Thuyết hành vi

3
4
5
6

Thuyết vùng phát triển gần

Thuyết kiến tạo
Thuyết phát triển nhận thức

Thuyết học tập


Thực hiện lộ trình đổi mới căn bản toàn
diện GD, trường SP cần xác định rõ các
năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục cần có của giáo viên và chuẩn bị
cho SVỨng
các năng
lựcthuyết

đó trongphản
quá trình
3.8.1.
dụng
xạ
đào tạo.

01

có điều kiện (Pavlov – 1889)

02

NL tổ chức triển khai CT, tổ chức hoạt động trải
nghiệm sáng tạo, DH tích hợp, vận dụng TH và dạy HS
vận dụng TH


Cơ chế của phản xạ có đk:
Kích thích – phản ứng
-

Vận dụng trong giải thích cơ chế học tập:
Học tập được xây dựng trên mối liên hệ giữa
kích thích có điều kiện và kích thích không
có điều kiện (Tạo cho học sinh điều kiện gắn
với việc học tập và tập luyện cho học sinh
có thói quen với việc học khi không tác
động, điều kiện đó).
(theo cơ chế này, học tập còn mang tính thụ

động đồi hỏi sự kích thích, tác động của
khách quan).


Trong dạy học Toán:
Kích thích, gây phản xạ đối với việc học cho
học sinh như thế nào ?
(chia sẻ kinh nghiệm việc dạy học môn Toán,
hướng nghiên cứu theo cơ chế tâm lí của
thuyết phản xạ).


Thực hiện lộ trình đổi mới căn bản toàn
diện GD, trường SP cần xác định rõ các
năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục cần có của giáo viên và chuẩn bị
cho SV các năng lực đó trong quá trình
đào tạo.
3.8.2.
Ứng dụng thuyết hành vi

01

(Watson, Skinner -1913)

02

NL tổ chức triển khai CT, tổ chức hoạt động trải
nghiệm sáng tạo, DH tích hợp, vận dụng TH và dạy HS
vận dụng TH



Quan niệm cơ bản của thuyết đối với việc học
tập






Học tập là một quá trình mà trong đó mối
liên hệ phức tạp sẽ được làm cho đơn giản,
rõ ràng thông qua các bước học tập nhỏ
được sắp xếp một cách hợp lí;
Thông qua những kích thích về nội dung,
PPDH, người học sẽ có phản ứng tạo ra hành
vi học tập, qua đó thay đổi hành vi của mình.
Thuyết hành vi toát lên ý đồ xây dựng các
mô hình kỹ thuật, mang tính chất công nghệ,
nhằm điều khiển quá trình hình thành và
thay đổi hành vi của con người






Nguyên lý chung của việc dạy học theo thuyết này
là điều khiển quá trình hình thành, làm tăng cường,
suy giảm, làm mất một hành vi nào đó của cá nhân

hoặc của nhóm.
Bằng cách đưa ra những kích thích đúng, người học
có thể học được bất cứ hành vi nào. Học tập là sự
thay đổi một cách có hệ thống hành vi của con
người. Học tập theo lý thuyết hành vi, quan tâm
đến kết quả cuối cùng đạt được là sản phẩm học
hay hành vi quan sát được.


Lưu ý:


Thuyết hành vi được ứng dụng đặc biệt
trong dạy học Chương trình hóa, dạy học hỗ
trợ bằng máy tính, dạy học thông báo tri
thức, huấn luyện thao tác.


Sự tiến bộ của thuyết hành
vi so với thuyết phản xạ
trong học tập:

- Cho phép người học được học mang tính cá
thể hóa, có tốc độ học tập riêng cho mình
(theo quan điểm này thì học sinh học chậm
hơn chỉ cần có thêm thời gian để đạt được
các kết quả học tập như những học sinh học
nhanh hơn).
- Các nghiên cứu về dạy học đồng loạt, dạy
học phân hóa,hành vi hoạt động,…

đượcnghiên cứu từ nội dung thuyết Tâm lí
này


Hạn chế của vận dụng thuyết hành vi
trong vận hành quá trình học tập:
-

-

Không chú ý đến quá trình nhận thức bên
trong của chủ thể, không quan tâm nhận
diện vai trò tư duy của học sinh, chỉ quan
tâm tính “công nghệ” của việc thông báo tri
thức;
Việc chia kiến thức hay quá trình học tập
thành chuỗi các kiến thức, hành vi đơn giản
chưa tạo ra sự hiểu biết đầy đủ cho người
học về mối quan hệ tổng thể của vấn đề
(người học chủ yếu tư duy kiểu Ếch, hạn chế
trong việc tư duy kiểu Đại bàng).


Mô hình học tập kiểu S
Mô hình học tập kiểu R


Trong dạy học Toán:
Quan tâm mô hình dạy học nào ?
(kiểu R, kiểu S)

(chia sẻ kinh nghiệm việc dạy – trao đổi một
số hướng nghiên cứu).


01

Thực hiện lộ trình đổi mới căn bản toàn
diện GD, trường SP cần xác định rõ các
năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục cần có của giáo viên và chuẩn bị
cho SV các
năng
lực đó
trong quá
trình
3.8.3.
Ứng
dụng
thuyết
vùng
đào tạo.

phát triển gần của Vygotsky
NL tổ chức triển khai(1924)
CT, tổ chức hoạt động trải

02

nghiệm sáng tạo, DH tích hợp, vận dụng TH và dạy HS
vận dụng TH



Tư tưởng chính:
Học thuyết của Vygotsky tập trung vào vai trò nền
tảng của tương tác xã hội đối với sự phát triển
nhận thức.
 Vygotsky đề cập đến các chức năng Tinh thần:
Chú ý, cảm giác, tri giác, trí nhớ
(thuyết của Vygotski là cơ sở để nghiên cứu
Tư duy, ngôn ngữ,…của con người)



Đối với việc dạy học:
Học tập là một khía cạnh cần thiết và bao
quát của tiến trình phát triển chức năng tâm
lý (nhấn mạnh tầm ảnh hưởng của các nhân
tố xã hội đến sự phát triển nhận thức).
 Thuyết của Vygotsky cho thấy: Dạy học đi
trước sự phát triển, kéo theo sự phát triển.
Quá trình phát triển của học sinh diễn ra
theo hai mức độ: Trình độ hiện tại (không
cần trợ giúp) và vùng phát triển gần nhất
(cần sự trợ giúp để hoàn thành nhiệm vụ).



Đối với việc dạy học:
Vùng phát triển gần nhất là vùng được giới
hạn giữa trình độ phát triển thực sự của

người học và trinh độ phát triển tiềm năng
của họ.
 Thuyết là cơ sở Tâm lí học quan trọng cho
các nghiên cứu về nhận thức, ý thức, dạy và
học tích cực, phát triển tư duy, đổi mới
phương pháp dạy học,… (giữa, cuối thế kỉ
XX)



Dạy dạy học môn Toán theo các giai đoạn
hướng tới vùng phát triển gần

:

-Giai đoạn 1: Học tập với sự trợ giúp của
người khác;
- Giai đoạn 2: HS tự thực hiện nhiệm vụ học
tập không có sự trợ giúp của người khác.
- Giai đoạn 3: HS thực hiện các nhiệm vụ học
tập một cách tự động;
- Giai đoạn 4: HS tiến tới vùng phát triển gần
tiếp theo (sẽ tiếp tục bắt đầu từ giai đoạn 1)


Trong dạy học Toán:
chia sẻ kinh nghiệm việc dạy - về việc thiết
kế vùng phát triển gần nhất cho học sinh
trong dạy học môn Toán.



Thực hiện lộ trình đổi mới căn bản toàn
diện GD, trường SP cần xác định rõ các
năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục cần có của giáo viên và chuẩn bị
cho SV các năng lực đó trong quá trình
đào tạo.
3.8.4.
Ứng dụng thuyết kiến tạo

01

nhận thức (Piaget 1950)

02

NL tổ chức triển khai CT, tổ chức hoạt động trải
nghiệm sáng tạo, DH tích hợp, vận dụng TH và dạy HS
vận dụng TH


Tư tưởng chính
Thuyết kiến tạo được xây dựng dựa trên cơ
sở nhận thức luận duy vật: nhận thức là quá
trình hoạt động thu nhận tri thức; bản chất
của ý thức là tích cực, tự giác, sáng tạo theo
nhu cầu biến đổi khách thể. 
Thuyết kiến tạo đặt vai trò chủ thể của nhận
thức lên vị trí hàng đầu của quá trình nhận
thức.



Trong học tập:
Học là quá trình con người tự phản ánh thể
giới, xây dựng hiểu biết mới theo kinh
nghiệm riêng của bản thân. Những gì người
học lĩnh hội phụ thuộc nhiều vào kiến thức,
kinh nghiệm đã có vào tình huống cụ thể.
 Tất cả những gì người học trải nghiệm được
sẽ được sắp xếp vào “bức tranh toàn cảnh
thế giới” của riêng họ.



×