Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM rèn kỹ năng nói tiếng anh lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 45 trang )

Phòng giáo dục - đào tạo việt trì

TRờng trung học cơ sở gia cẩm

SNG KIN KINH NGHIM

RẩN K NNG NểI TING ANH
CHO HC SINH LP 6

Ngi thc hin: T Th Nguyt
Chc v:
Giỏo viờn
Chuyờn mụn:
Ting Anh

1


MỤC LỤC
Mục lục

.............................................................................................

i

Danh mục chữ cái viết tắt:.......................................................................

ii

1. Đặt vấn đề


..................................................................... ...........

1

2. Giải quyết vấn đề..................................................................................

5

2.1. Cơ sở l luận của vấn đề

....................................................

5

2.2. Thực trạng của vấn đề

.....................................................

7

2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề ...................

9

2.4. Hiệu quả của SKKN.................................................................

33

3. Kết luận...................................................................................................


36

Tài liệu tham khảo.......................................................................................

38

2


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
STT
1
2
3

Chữ viết tắt
THCS
SKKN
P.P.P

Nội dung chữ viết tắt
Trung học cơ sở
Sáng kiến kinh nghiệm
Presentation. Practice. performance

3


1: T VN :
Ngày nay khi Tiếng Anh đã khẳng định vai trò và tầm

quan trọng của nó trong trờng học , thì việc nâng cao chất lợng dạy và học là vấn đề quan trọng hàng đầu .Chơng trình
thay sách đợc áp dụng hàng loạt vấn đề về phơng pháp dạy
học Tiếng Anh lại nảy sinh .Câu hỏi đặt ra là :
Làm thế nào để học sinh có thể lĩnh hội đợc toàn bộ
kién thức và sủ dụng nó một cách thành thạo ?
Chúng ta đều biết rằng học Tiếng Anh đơn thuần chỉ
là học một ngôn ngữ Muốn sử dụng thành thạo ngôn ngữ đó
thì ngời học phải rèn luyện bốn kỹ năng cơ bản :
Nghe, - Nói , -Đọc, -Viết .Trong đó ,kỹ năng đọc giữ vai trò
quyết định xem ngời học có hiểu nội dung của bài hay
không . Ngay từ năm lớp 6 học sinh đã đợc làm quen với bài học
ngắn dễ hiểu . Khi chơng trình đợc nâng cao kỹ năng đọc
càng đợc yêu cầu khắt khe hơn . Nếu giáo viên không có phơng pháp giảng dạy tốt ,sẽ không truyền đạt hết nội dung của
bài dạy hơn nữa những bài đọc ở chơng trình lớp 8,9 thờng
đài hơn và nhiều từ mới , nên rất khó cho học sinh khi học và
giáo viên khi chuẩn bị bài trớc khi dạy
Cần phối hợp sử dụng thờng xuyên các hình thức tập nói
theo cặp ( pairs) hoặc theo nhóm ( groups) để các em có
nhiều cơ hội sử dụng tiếng Anh trong lớp. Qua đó các em có

4


thể cảm thấy tự tin và mạnh dạn hơn trong giao tiếp trớc khi
cho học sinh làm bài tập giáo viên nên gợi ý hay cung cấp ngữ
liệu mới cho học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm .
Ngữ cảnh cần đợc giới thiệu rõ ràng, sử dụng thêm các giáo cụ
trực quan để gợi ý hay tạo tình huống .
Có thể mở rộng tình huống, khai thác các tình huống có
liên quan đến chính hoàn cảnh của địa phơng , khuyến

khích liên hệ đến tình hình cụ thể của chính cuộc sống thật
của các em.
Ngoi ng cú nhng c im chung ging nh cỏc b mụn vn húa c
bn khỏc nhng cú cựng mc ớch l gúp phn hỡnh thnh nhng phm cht o
c con ngi mi cho hc sinh, cựng gúp phn nõng cao trỡnh vn húa
chung cho hc sinh. Qua vic hc ngoi ng giỳp hc sinh nõng cao v m rng
tm hiu bit ca mỡnh qua tip xỳc, tỡm hiu v chn lc c nhng tri thc
vn húa khoa hc hin i chng nhng ca riờng dõn tc ú cú th ting y m
cũn c nn khoa hc ang phỏt trin trờn ton th gii.
Ngoi ra hc ngoi ng luụn luụn cú tỏc dng phỏt trin v hon thin t
duy ca ngi hc, vỡ hc ngoi ng cng nh hc ngụn ng núi chung gn bú
rt mt thit v hu c vi t duy logic v t duy hỡnh nh ca hc sinh dn
dn c phỏt trin v hon thin thờm mt bc thụng qua vic thu thờm mt
s khỏi nim mi trong ting nc ngoi, hc thờm c cỏch trỡnh by, din
t lp lun chng minh... Thụng qua vic tip xỳc v lm quen vi cỏc vn bn
bng ting nc ngoi. Nng lc t duy c nõng lờn mt cỏch nhanh chúng
khi trỡnh giao tip ngoi ng t ti mc nh ting m . Ngoi nhng mc

5


ớch trờn, ngoi ng cũn trang b cho hc sinh mt cụng c giao tip mi. Chớnh
cụng c giao tip ny l cu ni v l nhng hnh trang cn thit tip cn vi
khoa hc mt cỏch nhanh nht.
Trong quỏ trỡnh ging dy hc sinh lp 6 tụi t nhn thy quỏ trỡnh hc
ngoi ng, kh nng t duy logic v t duy hỡnh nh dn dn c hon thin
qua cụng vic hc, thc hnh k nng giao tip (k nng núi).
Trong khi trỡnh giao tip nh trng ph thụng thỡ k nng nghe núi -c - vit cũn hn ch, c bit k nng núi v k nng nghe.
Vớ d: Khi tụi yờu cu hc sinh vit mt bi hng ngy em thng lm gỡ
hoc mt bi miờu t cnh vt xung quanh nh thỡ cỏc em vit rt tt. Nhng

vn yờu cu nh vy chuyn sang thc hnh núi cỏc em núi rt kộm, núi ngp
ngng khụng trụi chy, khụng t tin. Tc l khi gp phi nhng tỡnh hung giao
tip c th thỡ khụng núi c hoc kh nng phn ng rt chm dự ú l nhng
cõu n gin m cỏc em ó hc. Nghe bng cng vy, tụi cho cỏc em nghe mt
on bng ngn núi v mt bn thng ngy l gỡ ri tr li cõu hi v bn ú
thỡ cỏc em rt lỳng tỳng. Mt khỏc mt s hc sinh cha nm c h thng
kin thc logic c bn t bi ny sang bi khỏc. Ngoi ra cũn mt s hc sinh
cha cú ý thc hc.
Với các lí do trên, là 1 giáo viên dạy tiếng Anh ở THCS tôi
luôn trăn trở và băn khoăn làm thế nào giúp các em tiếp cận đợc Tiếng Anh một cách dễ dàng thông qua 4 kỹ năng cơ bản :
Nghe - Nói - Đọc - Viết. Song có một kỹ năng luôn gây cho các
em gặp khó khăn đó là kỹ năng nói. Có rất nhiều em áp dụng
ngữ pháp vào bài tập rất tốt , song khả năng nói rất kém, luôn

6


ấp úng không rõ lời. Vậy giáo viên phải làm gì để giúp các em
vợt qua những khó khăn này? Để tiếng Anh sẽ là tiếng Anh giao
tiếp , để khi giao tiếp với bạn bè nớc ngoài , chúng ta tự tin
mạnh dạn hơn .
T ú tụi ó tin hnh quỏ trỡnh vit sỏng kin kinh nghim i tng
hc sinh lp 6 trng.
Quỏ trỡnh nghiờn cu i tng c thc hin lp tụi trc tip ging
dy cựng vi s giỳp ca t, nhúm chuyờn mụn trng THCS Gia Cm
Vit Trỡ Phỳ Th.
Vi sỏng kin ny ũi hi nh sau:
- Bi ging phi cú tớnh thuyt phc, thc t rừ rt, ngụn ng sinh ng.
- Giỏo viờn a ra nhiu tỡnh hung c th khỏc nhau nờn hc sinh cú c
hi rốn luyn nhiu, phỏt huy tớnh tớch cc ch ng sỏng to ca hc sinh.

- S dng hiu qu cỏc thit b dy hc nh (bng i, tranh nh, dựng
trc quan, bng in t thụng minh....) v cỏc k thut dy hc linh hot giỳp
hc sinh hiu rừ ý ngha, ni dung v mc ớch giao tip trong tng tỡnh hung
giao tip c th t ú giỳp cỏc em thc hnh d dng hn, ỳng, chớnh xỏc, cú
th giao tip mt cỏch trụi chy, din t ý kin ca mỡnh mt cỏch n gin.
- Hc sinh phi bit ỏp dng nhng kin thc ó hc trong bi vo tỡnh
hung giao tip c th trong trng v ngoi xó hi.

7


2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề:
Hơn bao giờ hết thế giới ngày nay tồn tại và phát triển trong muôn vàn
mối quan hệ chẳng chéo giữa các nước khác nhau trong tất cả các lĩnh vực
chính trị quân sự, ngoại giao, kinh tế khoa học kỹ thuật, văn hóa, giáo dục,
thông tin, bưu điện, du lịch... Trong bối cảnh lịch sử đó, sự hiểu biết tiếng của
nhau đã trở thành điều kiện không thể thiếu được để phát triển các mặt hoạt
động đáng kể trên của mỗi nước. Do đó việc dạy học ngoại ngữ nói chung và
việc đưa tiếng nước ngoài vào chương trình giáo dục phổ thông bắt buộc từ cấp
hai là một yêu cầu bức bách, điều đó chứng tỏ ngành giáo dục phổ thông của
các nước đã nhận thấy được vị trí và vai trò quan trọng của bộ môn ngoại ngữ
trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ .Trên thế giới cho rằng ngoại ngữ đặc biệt là
Tiếng Anh cùng với tiếng mẹ đẻ và Toán hợp thành ba môn trụ cột trong chương
trình giáo dục phổ thông, bởi vì cả ba môn học này chẳng những nó có chức
năng và nhiệm vụ trang bị cho học sinh những cơ sở khoa học, những chi thức
cần thiết về đối tượng nhận thức trong thế giới khách quan thuộc lĩnh vực
chuyên ngành ấy, mà các môn học này còn là phương tiện, là công cụ rất quan
trọng giúp cho học sinh đi sâu hơn, nắm chắc hơn các tri thức cơ sở của các
chuyên ngành khác, qua Tiếng Anh là ngôn ngữ chung của thế giới. Từ đó giúp

cho việc phát triển năng lực trí tuệ của học sinh được thuận lợi hơn. Đặc biệt
môn ngoại ngữ (Tiếng Anh) giúp người học nâng cao và mở rộng tầm hiểu biết
của mình qua việc tiếp xúc, tìm hiểu và chọn lọc được những tri thức văn hóa
hiện đại của thế giới.

8


Tóm lại việc học ngoại ngữ nói chung, cụ thể là Tiếng Anh ngày càng trở
nên quan trọng hơn trong cuộc sống lao động và học tập của chúng ta vì Tiếng
Anh được sử dụng rộng rãi nhiều nước trên thế giới. Vậy nên việc giảng dạy
Tiếng Anh ở các trường THCS cũng là một trong những vấn đề bức xúc nhất
của chúng ta hiện nay. Để tháo gỡ khó khăn trên như chúng ta đã biết từ năm
học 2002 – 2003 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa vào triển khai dạy đại trà sách
giáo khoa Tiếng anh 6 mới cho tất cả các trường trong cả nước. Đó gần như là
một cuộc “cách mạng” trong giảng dạy môn ngoại ngữ nói chung và Tiếng Anh
nói riêng. Sách giáo khoa Tiếng anh 6 mới có rất nhiều điểm mới. Mới về việc
biên soạn chương trình, điểm mới đặc biệt về nội dung chủ điểm của bộ sách là
rất chú trọng khai thác những chủ đề, tình huống và nội dung giao tiếp liên quan
đến môi trường sống của học sinh tại Việt Nam. Ngoài ra sách còn đề cập đến
các nội dung văn hóa xã hội của các nước trong khu vực và các nước nói Tiếng
Anh trên toàn thế giới. Chương trình còn đặc biệt chú trọng phối hợp các nội
dung giáo dục, nâng cao ý thức xã hội, về các vấn đề xã hội và cộng đồng đáng
quan tâm như: Ý thức bảo vệ môi trường, vấn đề dân số, tiết kiệm, vệ sinh học
đường, luật giao thông, với quan điểm biên soạn chương trình như vậy nên
Tiếng anh 6 mới có rất nhiều điểm mới với cả người dạy và người học. Mới với
học sinh về mục tiêu cần đạt, về nội dung phương pháp học tập và cách tiếp cận,
mới với người dạy về cách định hướng mục tiêu các hoạt động dạy và học trên
lớp, về nội dung cần dạy, về cách khai thác và tiến hành bài học, về phương
pháp kiểm tra đánh giá và về chính vai trò của người thầy trên lớp. Điểm mới có

tầm quan trọng chủ đạo là việc chuyển hướng các mục tiêu cần dạy và học.
Chúng ta sẽ thấy trong cấu trúc bài học không có các mục dạy ngữ pháp riêng
biệt mà chúng luôn được phối hợp với các hoạt động nghe – nói – đọc – viết

9


trong các ngữ cảnh của bài hội thoại hay bài khóa, sau đó mới được chốt lại ở
cuối bài. Như vậy mục tiêu của việc dạy và học đã được chuyển điểm nhấn từ
chỗ chú trọng vào việc nắm vững các quy tắc, cấu trúc ngữ pháp và học thuộc
nhiều từ mới sang việc phát triển kỹ năng sử dụng các ngữ liệu đó vào mục đích
giao tiếp cụ thể. Do vậy công việc chính của người giáo viên là giúp học sinh
phát triển các kỹ năng sử dụng tiếng thông qua các kiến thức ngôn ngữ trong
bài, từ đó áp dụng vào tình huống giao tiếp cụ thể trong cuộc sống.
2.2 Thực trạng của vấn đề:
* Về học sinh:
Học sinh trường tôi đặc biệt là học sinh lớp 6 mà tôi trực tiếp giảng dạy
các em có trình độ nhận thức khác nhau: Giỏi – Khá – Trung bình – Yếu. Trong
đó những học sinh có tình độ nhận thức Giỏi và Khá chiếm 30% còn lại là
Trung bình và yếu. Các em thường gặp những khó khăn khi thực hành nói.
+ Lo lắng khi thực hành nói, các em phải đối mặt với cô giáo và các bạn
khác trong lớp, các em thường lo lắng về việc cố gắng nói điều gì đó bằng Tiếng
Anh trong lớp, lo mình sẽ mắc lỗi. Do đó các em thiếu tự tin khi nói Tiếng Anh
trong quá trình học tập và giao tiếp.
+ Không có gì để nói và không biết nói gì? Nói như thế nào? Tôi thường
nghe thấy học sinh, thậm chí cả những học sinh không biết diễn đạt ý kiến quan
điểm của mình cho người khác biết. Đó là cái khó của các em nhưng cũng là
những băn khoăn trăn trở của tôi, một giáo viên dạy Tiếng anh đang trực tiếp
giảng dạy.
+ Thông thường một lớp học có từ 30 đến 40 học sinh với thời gian 45

phút chỉ một tiết học không đủ để học luyện nói với tất cả học sinh mà chủ yếu

10


học sinh phải tự nói với nhau theo cặp nhóm. Nếu học sinh không tự giác có
nghĩa là không thể phát triển kỹ năng nói. Từ đó nảy sinh trong tôi ý tưởng làm
thế nào để có được môi trường thực hành giao tiếp cho các em.
* Về giáo viên:
- Phần lớn giáo viên dạy ở một lớp đông, nhiều giáo viên có xu hướng
giành nhiều thời gian để giảng giải từ, cấu trúc ngữ pháp một cách tỷ mỉ vì sợ
rằng học sinh không hiểu bài, không làm được bài tập ngữ pháp. Khi giảng giáo
viên vẫn dùng nhiều Tiếng Việt để cho học sinh dễ hiểu và mất ít thời gian hơn.
Nhiều giáo viên vẫn thích làm việc cá nhân hơn, sợ học sinh làm việc theo cặp
nhóm sẽ gây ồn.
- Trong thực tế đối với giáo viên giảng dạy còn có những mặt hạn chế
sau:
+ Đa số giáo viên vẫn chưa phát huy hiệu quả phương pháp giảng dạy
mới, vẫn còn nặng về diễn thuyết giải trình, bình luận các sự kiện ngôn ngữ, coi
nhẹ việc thực hành rèn luyện kỹ năng cho học sinh nhất là kỹ năng nói. Do vậy
mục tiêu dạy học chưa đạt.
+ Nhiều giáo viên chưa nắm được phương pháp (kỹ thuật) tổ chức quá
trình dạy học theo quan điểm giao tiếp, chưa thiết kế những việc cần thiết để
động viên, khích lệ tất cả học sinh tham gia thực hành nghe, nói. Do vậy không
khí học tập trong lớp thường buồn tẻ, thiếu sinh động, kém hứng thú.
+ Ngoài ra, việc dạy Tiếng anh hiện nay vẫn còn tình trạng thiếu thiết bị
dạy học, ngoài sách giáo khoa, băng đài với một lượng tranh ảnh nghèo nàn có
sẵn trong sách hoặc tranh giáo viên tự vẽ còn chưa đẹp. Điều này hạn chế nhiều
đến hiệu quả bài giảng, đến tính sáng tạo của học sinh, học sinh không tư duy


11


được nội dung ngữ cảnh tình huống để có thể phát triển thực hành giao tiếp, do
vậy giờ học thiếu sinh động nhàm chán, không gây được hứng thú của học sinh.
Trong quá trình giảng dạy Tiếng anh 6 tại trường THCS có nhiều giờ dạy
mà tôi tâm đắc với chính bản thân mình thì không phải là nhiều, đó cũng là điều
mà tôi băn khăn trăn trở vì phương pháp dạy học thì rất đa dạng, có thể áp dụng
được với đối tượng học sinh này thì thành công nhưng với đối tượng học sinh
khác thì không đạt được kết quả như mong muốn. Việc khảo sát đầu năm cho
thấy khi kiểm tra viết học sinh đạt kết quả khá cao, nhưng khi kiểm tra nói cùng
với nội dung như vậy thì kết quả rất thấp. Nói tóm lại kỹ năng nghe – nói của
học sinh rất kém. Vậy làm thế nào để giúp học sinh có thể nói Tiếng anh trôi
chảy, tự tin?
Vì vậy là người giáo viên tôi luôn suy nghĩ, trăn trở làm thế nào để tạo
cho không khí giờ học nhẹ nhàng thoải mái, cho các em có cảm giác vừa học
vừa chơi, khuyến khích các em tự tin để nói. Người thầy phải biết dẫn dắt một
cách hợp lý làm so có thể khai thác được tình huống giao tiếp cụ thể cho học
sinh dễ hiểu. Biết bắt lỗi lúc cần và có những lúc cần cho qua một số lỗi không
quan trọng để học sinh nói tự nhiên và trôi chảy.
Trong sáng kiến kinh nghiệm của mình tôi không có tham vọng đề cập
đến tất cả các phương pháp dạy học của mọi loại hình dạy học. Tôi chỉ xin nêu
một số phương pháp của cá nhân tôi trong việc giảng dạy kỹ năng nói áp dụng
vào tình huống giao tiếp cụ thể (Tiếng anh 6).
2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
1. Báo cáo nội dung đề tài trước nhóm chuyên môn và tổ chuyên môn xin
ý kiến thực hiện.

12



2. Xác định thời gian nghiên cứu và hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm
3. Tiến hành nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm thực hiện qua các bước.
Bước 1: Nghiên cứu đối tượng:
- Tăng cường kiểm tra kiến thức cũ của học sinh: Việc kiểm tra kiến thức
cũ của học sinh có thể vào đầu giờ, trong giờ hay cuối giờ bằng nhiều hình thức
khác nhau. Vì học ngoại ngữ là cả một quá trình tích lũy dần dần.
Bước 2: Nghiên cứu các thủ thuật dạy học
a. Giáo viên giúp đỡ học sinh tháo gỡ khó khăn khi thực hành nói.
Làm việc theo cặp nhóm có thể giúp học sinh giải quyết khó khăn và
những lo lắng, giúp cho học sinh có nhiều cơ hội hơn để thực hành nói. Khi
tham gia hoạt động này học sinh dần quen và tự tin hơn khi nói. Tuy nhiên làm
việc theo cặp nhóm giáo viên sẽ không kiểm soát hết lỗi cho học sinh.
Để cho việc thực hành nói được dễ dàng hơn giáo viên cần chuẩn bị các
hoạt động để nói bằng cách dạy hoặc ôn lại những từ cần thiết, hướng dẫn học
sinh học từ một cách hệ thống, theo chủ điểm để các em dễ nhớ. Giáo viên có
thể cung cấp một số từ thuộc chủ điểm các em đang nói nhưng không có trong
sách.
Ví dụ: Ở Unit 5 lesson 5. C1 giáo viên đưa thêm một số từ chỉ các môn
học lớp 6 để các em hoàn thiện được thời khóa biểu của mình bằng Tiếng Anh.
Hoặc ở Unit 6 Lesson 1. A1-2 , khi học sinh tả nơi ở của mình giáo viên cần
giúp học sinh một số từ nếu học sinh yêu cầu. Ngoài ra giáo viên phải lựa chọn
chủ đề, chủ điểm thích hợp lôi cuốn hấp dẫn học sinh khi tham gia hoạt động
nói.

13


Trong bt k hot ng núi no giỏo viờn phi ging gii rừ rng nhim
v yờu cu hc sinh hiu cn lm gỡ v tham gia cỏc hot ng ny nh th

no ? Cn khuyn khớch hc sinh núi vit Ting Anh trong lp. Giỏo viờn cn
s dng ngụn ng Ting Anh n gin d hiu.
b. Lm cho k nng núi tr nờn d dng hn :
b.1. Mt s nguyờn tc trong dy núi :
- Thủ thuật: Bắt đầu từ bắt chớc phát âm chính xác đến trôi
chảy.
- Tạo động cơ hấp dẫn, nhu cầu giao tiếp cho học sinh, biết
khuyến khích học sinh làm.
- Chữa lỗi trong giai đoạn bắt chớc phát âm chính xác.
- Không chữa lỗi ở giai đoạn luyện tập trôi chảy ngôn ngữ.
- Kỹ năng nói gắn liền với kỹ năng nghe.
- Không nên chỉ dùng: ask - answer, có thể mở rộng answer ask.
- Khuyến khích học sinh sử dụng ngôn ngữ sáng tạo, đóng góp
ý kiến và thể hiện quan điểm riêng của mình.
- Khuyến khích tính làm việc độc lập của học sinh.
- Giáo viên tìm phơng pháp phù hợp với hoàn cảnh thực tế để
khuyến khích học sinh tham gia nói một cách tự nhiên.
b.2- Các giai đoạn tiến hành rèn luyện kỹ năng nói:

14


Khi tiến hành hoạt động nói giáo viên phải thực hiện theo ba
giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Presentation
- Giai đoạn 2: Practice (Controlled practice, guided practice )
- Giai đoạn 3: Production/ performance (Free practice)
Trong mỗi giai đoạn có rất nhiều thủ thuật để tiến hành
rèn luyện nói. Tôi xin đa ra một số thủ thuật mà tôi đã rèn
luyện cho học sinh nói theo các giai đoạn trên. Các thủ thuật

mà tôi sẽ đa ra không áp dụng cứng nhắc ở các bài học, nó còn
phụ thuộc tuỳ vào từng bài học cụ thể mà chúng ta áp dụng
thủ thuật một cách linh hoạt.
b.2.1-- Giai đoạn 1: Presentation
a) Mục đích:
- Để giới thiệu ngữ liệu mới (từ vựng hay ngữ pháp)
- Xác định chủ điểm mới
b) Thủ thuật:
- Sử dụng phơng tiện trực quan
- Đa ra tình huống
- Ngữ điệu
b.2.2- Giai đoạn 2: Practice (Controlled practice, guided
practice )

15


a) Hoạt động 1: controlled practice (thực hành máy móc)
- Mục đích của hoạt động này là thực hành để nắm đợc
hình thái cấu trúc, cách dùng mẫu câu mang tính máy móc
nhằm đạt đợc sự chính xác và đúng ngữ âm, ngữ pháp, ngữ
điệu. Sản phẩm ngôn ngữ của học sinh bị khống
chế chặt bởi các bản chất các hành động do Thầy đề ra. Loại
thực hành này do tính chất máy móc của nó chỉ thích hợp lúc
đầu luyện tập, vì vậy chúng ta không nên lạm dụng và kéo
dài khi sử dụng các thủ thuật ở hoạt động này.
Thủ thuật 1: Repetition drills
- Mục đích: Rèn luyện kỹ năng nghe và nói của học sinh thông
qua việc luyện tập ngữ âm, ngữ điệu.
- Các bớc tiến hành:

Bớc 1: Giáo viên làm mẫu để học sinh nhắc lại một từ,
một ngữ hay một lời thoại.
Bớc 2: Cả lớp nhắc lại sau đó nửa lớp hoặc một nhóm và
cuối cùng là cá nhân nhắc lại. Nếu có giáo cụ trực quan
minh hoạ ngữ liệu để học sinh luyện tập thì càng có
hiệu quả.
Example: T :

Good' morning

S:

Good' morning

16


- Hoạt động này mất ít thời gian, nhng hay gây ồn và dễ
nhàm chán nên giáo viên không nên áp dụng nhiều. Tuy nhiên
thủ thuật này là yêu cầu tiên quyết cho thủ thuật "Substitution
drills ".
Thủ thuật 2: Substitution drills
- Mục đích : Rèn luyện và phát triển kỹ năng nói của học sinh
thông qua việc thay thế lời thoại hay những vấn đề ngữ pháp,
từ vựng mới.
- Các bớc tiến hành:
Bớc 1: Giáo viên làm mẫu, học sinh nhắc lại. Đầu tiên cả
lớp, rồi nhóm, cuối cùng là cá nhân. Những bớc này
không


khác



hình

thức

luyện

tập

nhắc

lại

( Repetition drills) nhng cần có chúng để mở đầu cho
thủ thuật luyện tập thay thế. (Substitution drills).
Bớc 2: Giáo viên nhắc lại học sinh ngữ liệu mới cần thay
thế. Có thể dùng tranh ảnh, đồ vật hay kết hợp với việc
nhắc lại từ, ngữ cần thiết thay thế cùng với tranh ảnh.
Bớc 3: Sau khi đợc nhắc, học sinh luyện tập thay thế
ngữ liệu mới vào mẫu vừa luyện tập, cứ tiếp tục nh
vậy, giáo viên nhắc từ, ngữ, học sinh ứng đáp.
- Example :

1/ Unit 7: Lesson 5 :On the move ( c1-2)

T: (points at the picture)
I go to school by bike


17


S:

I go to school by bike

T: (points at the picture)
S:

(bus

.(I go to school by bus)

2/ Unit 5 : Leesson 1 My Day ( A1- 2)
T:

I get up at six

S:

I get up at six.

T:

Nga

S:


Nga gets up at six

.

Để lôi cuốn học sinh vào việc luyện tập, giáo viên yêu cầu học
sinh làm việc theo cặp. Một học sinh nhắc từ, ngữ để bạn
mình luyện tập.
Thủ thuật 3: Question - Answer drill
- Mục đích:

18


+ Rèn luyện kỹ năng nói thông qua một số tình huống gợi ý do
giáo viên đa ra hoặc tranh ảnh gợi ý.
+ Nhằm giúp học sinh tự tin trong giao tiếp.
- Các bớc tiến hành:
Bớc 1: Giáo viên đa câu hỏi, câu trả lời mẫu (câu hỏi,
câu trả lời lấy từ bài hội thoại)
Bớc 2: Giáo viên hỏi dùng câu hỏi mẫu rồi học sinh trả lời
về bản thân mình.
Bớc 3: Học sinh luyệntập theo cặp hỏi và trả lời theo
mẫu.
Example: Unit 1: Greetings. Lesson 5. C1 - 4
- Model:

- Drill:

A:


How old are you?

B:

I'm twelve

T:

How old are you?

S:

I'm twelve.

S1:
S2:

How old are you?
I'm eleven.

b) Hoạt động 2: Guided practice (thực hành có hớng dẫn)
Thực hành có hớng dẫn là hoạt động có tính bắt đầu mang
tính giao tiếp với ngữ liệu đã học, ít máy móc hơn chứ không
phải luyện mẫu câu thuần tuý.

19


- Mục đích: Hớng dẫn học sinh làm việc với nhau (có thể theo
cặp hoặc nhóm tuỳ theo ngữ liệu thực hành). Những thủ

thuật đợc dùng trong hoạt động này làm cầu nối cho hoạt động
giao tiếp tự do ở giai đoạn sau. Những thủ thuật đó đóng vai
trò vô cùng quan trọng cho việc phát triển kỹ năng giao tiếp
của học sinh. Có thể nói rằng hoạt động này là nội dung chủ
yếu của các hoạt động thực hành ngôn ngữ trên lớp.
- Các thủ thuật rèn luyện kỹ năng nói ở hoạt động này:
Thủ thuật 1: Chain drill
Mục đích: Giúp học sinh rèn luyện nói, thu hút nhiều học sinh
tham gia, rèn luyện đợc trí nhớ của học sinh.
- Các bớc tiến hành:
Bớc 1: Giáo viên đa ra chủ đề nào đó rồi bắt đầu nói
một câu.
Bớc 2: Học sinh thứ nhất nhắc lại một câu của giáo viên
và đa ra một câu của mình.
Bớc 3: Học sinh nhắc lại một câu của giáo viên, học sinh
một và đa ra câu của mình tơng tự tiếp theo nh vậy
sẽ đợc một câu chuyện.
Example: T:

(Topic): My day
I get up at six.

S1:

I get up at six. I get dressed at 6.15.

20


S2: I get up at six. I get dressed at 6.15. I have..

breakfast at 6.20.
S3:



Thủ thuật 2: Dialogue Creation
- Mục đích:
+ Phát triển kỹ năng nghe - nói của học sinh
+ Tạo điều kiện để học sinh làm quen với Tiếng Anh đợc
sử dụng một cách tơng tự nh trong giao tiếp sinh hoạt đặc
biệt là đàm thoại hàng ngày.
- Các bớc tiến hành:
Bớc 1: Giáo viên giới thiệu các vai thông thờng là hai vai
tham gia đàm thoại
Bớc 2: Giáo viên đóng cả hai vai làm mẫu vài lần để
học sinh quan sát.
Bớc 3: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo cặp để
luyện tập.
Bớc 4: Giáo viên đa ra một vài từ gợi ý trong hội thoại và
yêu cầu học sinh hoàn thành bài hội thoại một cách sáng
tạo.
Example: Unit 5: Lesson 5. C1
T:

A. what today?

21


B:


..

A:

What timestart?

B:

7.50

A:

Do we literature.8.40..?

B:

No, we have.

A:

What time .finish?

B:

..9.25.

A:

What..at 9.35


B:



Thủ thuật 3: Rejoinder drills
- Mục đích: Giúp học sinh luyện kỹ năng hỏi đáp phù hợp trong
các tình huống đàm thoại sơ đẳng.
- Các bớc tiến hành:
Bớc 1: Giáo viên đa ra một số tranh và hỏi.
Bớc 2: Học sinh nhìn tranh và trả lời.
Bớc 3: Học sinh làm việc theo cặp dùng tranh hỏi và trả
lời.
Example: Unit 9: The body (A5 -> A7)
T:

(points at the picture) : Who's that?

S1:

That's chi.

22


S2:

T:

Is she fat?


S1:

yes, she is.

S1:

(look at the others) who's that?

.

Thủ thuật 4: Picture Description
- Mục đích: Củng cố kiến thức ngữ pháp và rèn luyện kỹ năng
nói theo các chủ điểm đã học.
- Các bớc tiến hành:
Bớc 1: Giáo viên đa ra một số tranh ảnh về các chủ
điểm trong nội dung chơng trình. Bên dới mỗi bức
tranh viết sẵn một số câu hỏi sau đó treo những bức
tranh lên bảng.
Bớc 2: Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm miêu tả nội
dung trong tranh và trả lời câu hỏi.
Example:
- Sau khi học xong bài Unit 6: places (C1-C2)

23


- Giáo viên đa tranh lên bảng yêu cầu học sinh miêu tả lại
những vật xung quanh rồi trả lời câu hỏi.
Thủ thuật 5: Scrambed pictures

- Mục đích: Phát triển kỹ năng nói của học sinh dựa theo gợi ý
bằng tranh ảnh
- Các bớc tiến hành:
Bớc 1: Giáo viên cắt những bức tranh trong một câu
truyện thành từng bức tranh riêng biệt mỗi bức tranh
miêu tả một sự kiện hoặc một hành động nào đó. Các
hành động này hoặc sự kiện này phải liên quan chặt
chẽ với nhau.
Bớc 2: Sau đó giáo viên phát cho học sinh những bức
tranh đó rồi yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm và
sắp xếp các bức tranh này lại theo đúng diễn biến
của câu chuyện.
Example: Unit 5: Things I do
Lesson 1: My day (A1-A2)
Sau khi học xong bài này giáo viên cắt tất cả các tranh nói về
hoạt động thờng ngày của Nga di õy ri yêu cầu học sinh hoạt
động theo nhóm và sắp xếp lại theo đúng hoạt động mà Nga
thờng làm.

24


b.2.3-Giai

đoạn

3:

Production


performance

(Free

practice: Thực hành tự do)
- Các hoạt động ở giai đoạn này là những hình thức luyện tập
tạo điều kiện cho học sinh thực hành giao tiếp tự do gần giống
nh giao tiếp thật, trong đó có rất ít sự khống chế và kiểm
soát về ngôn ngữ và lời nói của học sinh.
Nh chúng ta đã biết: Tiếng Anh đã biết thực hành theo hớng
dẫn là cha đủ mà học sinh phải có cơ hội để giao tiếp bằng
ngôn ngữ mới theo cách sáng tạo. Có nhiều thủ thuật mà giáo
viên có thể áp dụng theo trình độ của học sinh.

25


×