Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

HƠN 6 điểm hóa học với 2 tờ a4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (924.64 KB, 4 trang )

1.

DÃY ĐIỆN HÓA: PƯ oxi hóa-khử xảy ra theo quy tắc gì?   K mạnh + OXH mạnh ; Cu2+, Ag+, Fe3+, ion nào oxi hóa mạnh nhất? Ag+

Vai trò kim loại: Kim loại (thường có 1, 2 hoặc 3 e lớp ngoài cùng)  Dễ nhường electron  Là chất khử (có tính khử)  Dễ bị oxi hóa
2. SẮT(III): Kim loại nào tác dụng Fe3+ Trước Fe3+ ; 3 kim loại nào tác dụng Fe3+ tạo Fe? Mg, Al, Zn (trước Fe2+ nhưng không PƯ H2O)
Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2
Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4
Cu + 2Fe(NO3)3  Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2
Al + 3FeCl3 (dư)  AlCl3 + 3FeCl2
Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag
3+
+
FeCl3 + AgNO3 dư được kết tủa gì? Chỉ AgCl Fe + AgNO3 dư được muối gì? Fe , Ag dư FeCl2 + AgNO3 dư được kết tủa gì? AgCl, Ag
3. KIM LOẠI: Tác dụng HCl, H2SO4 (loãng) Al sẽ khử: H+ tạo H2 ; tác dụng HNO3 thì Al sẽ khử: N+5 tạo NO Kim loại nào sau đây?
Không + HCl, H2SO4 loãng Cu, Ag Sau H mà + HNO3 loãng Cu, Ag Không + H2SO4 đặc, to Au, Pt Không + HNO3 đặc, nguội Al, Fe, Cr
Cho 8 kim loại sau: K, Na, Ca, Al, Zn, Fe, Cu, Ag. Kim loại nào tác dụng với?
H2O
Dung dịch NaOH
Dung dịch CuSO4 Dung dịch Fe(NO3)3
Dung dịch HCl, H2SO4 (loãng) Dung dịch HNO3 (loãng)
K, Na, Ca

Al, Zn, K, Na, Ca

K, Na, Ca, Al, Zn, Fe

K, Na, Ca, Al, Zn, Fe, Cu

2 kim loại nào bền trong không khí, nước? Al, Cr vì có màng oxit bảo vệ



K, Na, Ca, Al, Zn, Fe

Tất cả

Ba + dung dịch CuSO4 được kết tủa gì? BaSO4, Cu(OH)2

4.

TÍNH CHẤT VẬT LÍ: 4 tính chất vật lí chung kim loại? Dẻo, dẫn diện, dẫn nhiệt, có ánh kim (đều do electron tự do gây nên)
Dẻo Au max Dẫn điện, dẫn nhiệt Ag max > Cu D: Os nặng nhất; Li nhẹ nhất
to nc: W max; Hg min
Độ cứng: Cr max; Cs min
5. ĐIỀU CHẾ: Nguyên tắc điều chế kim loại? Khử ion kim loại (thành kim loại)
; giới hạn điều chế kim loại:
Điện phân nóng chảy Điều chế kim loại từ Al về trước: Na, Ca, Mg, Al Điện phân dung dịch, nhiệt luyện (CO) Điều chế sau Al: Zn, Fe, Cu, Ag
Fe2O3, MgO, CuO, Al2O3, oxit nào phản ứng CO? Fe2O3, CuO
Al2O3, CuO, FeO phản ứng CO dư được chất rắn gì? Al2O3, Cu, Fe
6. ĐIỆN PHÂN: Ion dương từ Al về trước; NO3–; SO42– sẽ không điện phân dung dịch; Mol e = I.t/96500; n e (catot) = n e (anot)
Catot Là cực âm ( Hút ion dương)  Có thể được: Kim loại  H2 (xảy ra quá trình khử) Anot Có thể được: Cl2  O2 (Cl– điện phân trước)
CuSO4 + H2O  Cu + 1/2O2 + H2SO4 ; m catot tăng = m Cu ; 2NaCl + 2H2O  2NaOH + H2 + Cl2; m dung dịch giảm = m + m
Thứ tự điện phân Ion dương càng đứng sau càng điện phân trước: Ag+  Fe3+ (tạo Fe2+)  Cu2+  H+ (HCl)  Fe2+ … H+ (H2O)
7. ĂN MÒN ĐIỆN HÓA: Kim loại nào bảo vệ vỏ tàu thép? Zn ; Thêm CuSO4 vào (Zn + HCl) sẽ xảy ra: Ăn mòn điện hóa  H2 nhiều hơn
Fe-Sn 2 kim loại  AMĐH Fe + CuSO4 AMĐH Gang, thép AMĐH Cu + FeCl3 AMHH Zn + HCl/HNO3 AMHH Fe + Cl2/H2O AMHH

8.

LƯỠNG TÍNH: Chất lưỡng tính sẽ tác dụng 2 chất nào? HCl; NaOH ; Cr2O3 lưỡng tính nhưng phản ứng NaOH (loãng) không? Không
Oxit BD Al2O3, ZnO, Cr2O3 Hiđroxit BD Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3 Muối BD Muối có H (NaHCO3, NaHS, … (trừ NaHSO4  H2SO4 loãng)


9.

IA; IIA: Cách bảo vệ Na, K? Ngâm trong dầu hỏa ; Kim loại IA, IIA nào không tác dụng H2O? Be không PƯ; Mg PƯ chậm
Kim loại kiềm: IA: Li; Na; K; Rb; Cs: ns1
Kim loại kiềm thổ: IIA: Be; Mg; Ca; Sr; Ba: ns2
Hóa trị 2; nhường 2 e; số oxi hóa trong hợp chất + 2
Hóa trị 1; nhường 1 e; số oxi hóa trong hợp chất + 1
Giống nhau
IA; IIA đều điều chế bằng ĐP nóng chảy; Na, K làm thiết bị báo cháy; chất trao đổi nhiệt; Cs làm tế bào quang điện
Ứng dụng, điều chế
Từ trên xuống (nhóm): bán kính, tính khử đều tăng dần (Cs khử mạnh nhất); (chu kì ngược nhóm)
Biến đổi bán kính, tính khử

10. MUỐI HIĐROCACBONAT: NaHCO3, Ca(HCO3)2 có tính axit hay bazơ? Lưỡng tính: HCO3– + OH–  CO32– + H2O
Xâm thực núi đá vôi (đá mòn) CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 Tạo thạch nhũ (tạo kết tủa) Ca(HCO3)2 (to)  CaCO3 + CO2 + H2O
2NaHCO3 + 2KOH  Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2  CaCO3 + BaCO3 + 2H2O
2+
2+
11. NƯỚC CỨNG: Là nước chứa nhiều Ca , Mg ; Kể 2 tác hại: Kết tủa với xà phòng làm hư quần áo; gây cặn ấm đun (dùng giấm xử lí cặn)
Nước cứng tạm thời Có HCO3– cách làm mềm: to; Ca(OH)2; Na2CO3; Na3PO4 Nước cứng vĩnh cửu Có Cl–, SO42–  làm mềm: Na2CO3, Na3PO4
12. NHÔM: Al tác dụng dung dịch NaOH, chất nào là chất oxi hóa? H2O ; vậy vai trò NaOH là gì? Hòa tan Al2O3, Al(OH)3
Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 3/2H2
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
Na và Al tác dụng H2O
hoặc Na và Al tác dụng Ba(OH)2  Nếu được chất rắn  Đó là Al dư
1/ Na + H2O  NaOH + 1/2H2;
2/ Al + OH– + H2O  AlO2– + 3/2H2
Na và Al tác dụng H2O  Thường Al dư

13. MUỐI NHÔM: Tác dụng KOH dư hoặc HCl dư có được Al(OH)3 không? Không ; nếu tác dụng NH3 dư hoặc CO2 dư thì sao? Có 
NaOH dư vào AlCl3
HCl dư vào NaAlO2
Ba(OH)2 dư vào Al2(SO4)3 NH3 dư vào AlCl3
CO2 dư vào NaAlO2
 trắng,  tan hết
 trắng,  tan hết
 trắng,  không tan
 trắng,  tan 1 phần
 trắng,  không tan
14. NHIỆT NHÔM: Nhiệt nhôm là PƯ giữa 2 chất nào? Al với oxit kim loại ; Xét phản ứng: Al + Fe2O3 được sản phẩm X (H = 100%):
X luôn có chất gì? Al2O3, Fe X + NaOH tạo khí thì X chứa? Al dư X + NaOH tạo muối gì? NaAlO2 X + NaOH dư được chất rắn gì? Fe
Ứng dụng của hỗn hợp Al và Fe2O3: 2Al + Fe2O3 (to)  Al2O3 + 2Fe; Al và Fe2O3 gọi là hỗn hợp tecmit, dùng hàn đường ray xe lửa
15. CO2 + KIỀM; NaOH + AlCl3: Kết tủa Al(OH)3, CaCO3 lớn nhất khi nào?  chưa tan và n max = n Al3+ = n Ca2+
0,5 mol CO2 vào 0,3 mol Ca(OH)2 và 0,1 mol KOH 0,7 mol NaOH vào 0,2 mol AlCl3
0,4 mol Ba(OH)2 vào 0,1 mol Al2(SO4)3
nOH–/ nCO2 = 0,7/0,5 = 1,4  2 loại muối (ở giữa)
nOH–/ nAl3+= 0,7/0,2 = 3,5 ( > 3)   tan
Luôn có  BaSO4 = 0,3 (Ba2+ dư 0,1)
nCO2 = nOH – – nCO32– nCO32–= 0,2 = CaCO3
nOH – = 4nAl3+– 1nAl(OH)3   = 0,1
nOH–/ nAl3+= 0,8/0,2 = 4  Al(OH)3 tan hết
1/ NaOH lớn nhất  Al(OH)3 tan hết  nNaOH max = 4nAl3+;
2/ Al(OH)3 lớn nhất  NaOH = 3nAl(OH)3 và n Al3+ = nAl(OH)3
0,5 mol NaOH + 0,2 mol H3PO4  nOH–/ nH3PO4 = 2,5  Được: Na3PO4 và Na2HPO4; nếu tỉ lệ mol > 3  NaOH dư  Rắn chứa NaOH dư

16. SẮT: Fe dư + HNO3 xảy ra mấy PƯ? 2PƯ ; Được muối gì?
4 chất nào PƯ Fe chỉ tạo muối Fe ? HCl; H2SO4 (loãng); S; I2
Mg, Fe tác dụng HNO3 được Fe, muối X. X? Mg2+, Fe2+
2+


Chỉ Fe2+ ; PƯ thứ 2 là gì?

Fe dư + 2Fe3+  3Fe2+

4 chất nào PƯ Fe chỉ tạo muối Fe3+? Cl2; Br2; HNO3 (dư); H2SO4 (đặc, to, dư)
2 chất nào mà Fe, Cr tác dụng đều tạo cùng hóa trị II? HCl; H2SO4 (loãng)


17. HỢP CHẤT SẮT: Hợp chất sắt nào PƯ HNO3 tạo khí NO? Số oxi hóa Fe < +3 ; So sánh HCl, HNO3 khi tác dụng với các chất sau:
Fe
Fe2O3
FeO
Fe3O4
Fe(OH)2
Fe(OH)3
Fe(NO3)2 FeS
FeCO3
FeCl2
HNO3 + -3e; NO; Fe3+ Trao đổi;Fe3+ -1e; NO; Fe3+ -1e; NO; Fe3+ -1e; NO; Fe3+ Trao đổi;Fe3+ -1e; NO; Fe3+ -9e; NO; Fe3+ -1e; NO; Fe3+ -1e; NO; Fe3+
-2e; H2; Fe2+ Trao đổi;Fe3+ Trao đổi;Fe2+ 2Fe3++1Fe2+ Trao đổi;Fe2+ Trao đổi;Fe3+ -1e; NO; Fe3+ Trao đổi;Fe2+ Trao đổi;Fe2+ Không PƯ
HCl +
18. CROM: Chất nào PƯ Cr tạo Cr2+? HCl; H2SO4 (loãng, to) ; Chất nào PƯ Cr tạo Cr3+? S, O2, Cl2, HNO3 ; Cr có PƯ NaOH không? Không
CrO Số OXH +2 Cr2O3 +3; lục thẫm; BD giống Cr(OH)3
CrO3: +6; đỏ thẫm; OXH mạnh, bốc cháy khi gặp S, C, C2H5OH, NH3
o
Oxit bazơ
Cr2O3 + 2NaOH (đặc, t ) 2NaCrO2 + H2O Oxit axit, tác dụng H2O tạo 2 axit: H2Cr2O7 (da cam) và H2CrO4 (vàng)
Tính chất
19. MUỐI CROM: K2CrO4 (màu vàng) tồn tại trong môi trường: Bazơ  Thêm axit vào: màu vàng chuyển sang màu da cam (K2Cr2O7)

Kali đicromat: +6; K2Cr2O7 (da cam) Kali cromat: +6; K2CrO4 (vàng) Natri cromit: +3; NaCrO2
Muối Cr+3: Khử trong bazơ tạo Na2CrO4

2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH  2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O
2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH
20. KIM LOẠI + MUỐI: Hỗn hợp Al và Mg tác dụng dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2: Xếp đúng dãy điện hóa: Mg ; Al / Cu2+; Ag+
PƯ nào xảy ra đầu tiên? Càng xa càng nhớ Luôn được kim loại nào? Ag
Luôn được muối nào? Mg2+
+
2+
Nếu
được 3 muối thì sẽ là: Mg2+  Al3+  Cu2+
Nếu 2 KL thì thêm Cu; 3 KL thì Ag  Cu  Al
Mg + 2Ag  Mg + 2Ag
2+
21. MÔI TRƯỜNG: Cách xử lí thủy ngân (Hg): Dùng lưu huỳnh ; Cách xử lí kim loại nặng Pb , Cd2+; khí thải SO2, HF: Dùng Ca(OH)2
Thuốc lá
Mưa axit Hiệu ứng nhà kính Thủng tầng ozon Năng lượng sạch
Phát hiện H2S
Gây nghiện
Chủ yếu CO2
CFC; Cl2 (freon) Gió, thủy điện, mặt trời
Nicotin (bệnh phổi) NO2; SO2
Cu2+, Pb2+ tạo  đen Moocphin, heroin
22. NGUYÊN TỬ: Khí hiếm thường có mấy e lớp ngoài cùng? 8e ; Na+, Mg2+, Al3+ có mấy e lớp ngoài cùng? Đều 8e (đều 1s22s22p6)
Cấu hình e, chu kì, nhóm
Số oxi hóa trong hợp chất Cách sản xuất, chú ý
Na (Z = 11)


1s22s22p6 3s1  chu kì 3; nhóm IA

Mg (Z = 12)

1s22s22p6 3s2

Al (Z = 13)

1s22s22p6 3s23p1 

Fe (Z = 26)

[Ar]3d64s2(3;

VIIIB) 

Cr (Z = 24)

[Ar]3d54s1(3;

VIB) 

 chu kì 3; IIA
chu kì 3; IIIA
Fe2+:[Ar]3d6

Cr2+:[Ar]3d4

+1 (nhường 1e; hóa trị 1)


Điện phân nóng chảy NaOH, NaCl: 2NaCl (đpnc) 2Na + Cl2

+2 (nhường 2e; hóa trị 2)

Điện phân nóng chảy MgCl2: MgCl2 (đpnc) Mg + Cl2

+3 (nhường 3e; hóa trị 3)

Điện phân nóng chảy Al2O3: 2Al2O3 (đpnc) 4Al + 3O2

+2; +3 (hóa trị 2; 3)

Nhiệt luyện: Dùng CO khử quặng sắt; Fe có tính nhiễm từ

Đặc trưng: +2; +3; +6

Nhiệt nhôm: 2Al + Cr2O3 (to)  Al2O3 + 2Cr

23. NHIỆT PHÂN: Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe(OH)3, Fe(OH)2, FeCO3, FeS2, FeS, chất nào nhiệt phân có không khí tạo được Fe2O3? Tất cả
NaNO3, KNO3 (to)
Mg(NO3)2 đến Cu(NO3)2 (to) AgNO3, Hg(NO3)2 (to) Fe(OH)2 + O2 (to)
Ca(HCO3)2, NaHCO3 (dễ to)
 Fe2O3 + H2O
 Ag/ Hg + NO2 + O2
 CaCO3/ Na2CO3 + CO2 + H2O
 NaNO2/ KNO2 +O2
 MgO/ CuO + NO2 + O2
24. SẢN PHẨM KHỬ HNO3, H2SO4 (ĐẶC): Al tác dụng HNO3 không tạo khí thì tạo mấy muối? 2 muối (Al(NO3)3 và NH4NO3)
NO2 Nhận 1e NO
N2O Nhận 8e N2 Nhận 10e NH4NO3 Nhận 8e SO2 Nhận 2e S Nhận 6e

H2S Nhận 8e
Nhận 3e
 mùi trứng thối
 vàng
 nâu đỏ  không màu, dễ hóa nâu  không màu  không màu
Muối, tạo NH3  xốc, tẩy trắng
Quan hệ H+ với NO: 4H+ + NO3– + 3e  1NO + 2H2O
Fe tác dụng HNO3 và HCl nếu có H2 thì không có ion nào? NO3–
Cho Cu vào NaNO3 và HCl có PƯ không? H+ và NO3–  HNO3  Có Cho Fe(NO3)2 vào HCl có PƯ không? H+và NO3–  HNO3  Có chứ
3Cu + 8H+ + 2NO3–  3Cu2+ + 2NO + 4H2O
3Fe2+ + 4H+ + NO3–  3Fe3+ + NO + 2H2O
Khí nào thu bằng dời chỗ nước? Không tan trong H2O: O2; H2; N2; CH4 Khí nào thu ngửa ống nghiệm? Lớn hơn 29 (KK): Cl2; HCl; SO2; CO2

25. ĐIỀU KIỆN THƯỜNG: Ba, Na2O, K, NaH, chất nào PƯ H2O tạo khí?

Trừ Na2O ; Các PƯ sau đều xảy ra ở điều kiện thường:
Li + N2
NaH + H2O
Hg + S  HgS
Si + F2  SiF4 SiO2 + 4HF  SiF4 + H2O
Al4C3 + H2O 
CaC2 + H2O 
Ca(OH)2 + C2H2
Al(OH)3 + CH4
 Li3N Dùng S xử lí độc Hg
Dùng HF khắc chữ lên thủy tinh  NaOH + H2
26. ĐƠN CHẤT: PƯ oxi hóa–khử thường có loại chất nào? Đơn chất (Kim loại; H2; Cl2, O2, …) ; Các PƯ sau đều tạo đơn chất?
CO2+ Mg (to)
Si + NaOH + H2O
C + H2O (to) FeS2 + HCl 

FeCl3 + H2S  FeCl3 + KI 
K2Cr2O7 + HCl 
 Na2SiO3 + H2
 CO + H2 FeCl2 + H2S + S FeCl2 + S + HCl FeCl2 + I2 + KCl CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O
 C + MgO

27. QUẶNG: Thành phần chính gang, thép? Hợp kim Fe (chính) với C; gang (chứa 2-5%C) nhiều C hơn ; Sản xuất gang: Khử quặng sắt bằng CO
Boxit

Phèn chua

KAl(SO4)2.12H2O
Al2O3
Sxuất Al Làm trong nước đục

Criolit
Na3AlF6
Giảm to

Đá vôi,
hoa, phấn

Thạch cao
sống

CaCO3

CaSO4.2H2O

Thạch cao nung

CaSO4.1H2O
Bó bột, đúc tượng

Đôlômit

Hematit

CaCO3.
Fe2O3
MgCO3 Sxuất gang

Manhetit
Fe3O4
(Fe max)

Xiđerit

Pirit

FeCO3

FeS2

28. HIỆN TƯỢNG: Cho từ từ KOH vào dung dịch gồm HCl và AlCl3, PƯ xảy ra như thế nào? 1/ Trung hoà HCl; 2/ Sau đó tạo ; rồi  tan
Cho từ từ CO2 vào Ca(OH)2
Cho từ từ KOH vào CrCl3
Cho từ từ KOH vào ZnCl2
Cho từ từ NH3 vào ZnCl2
 trắng tăng dần;  tan hết khi CO2 dư  xanh tăng dần đến max;  tan hết  trắng tăng dần đến max;  tan hết  xanh tăng dần đến max;  tan hết
Cho từ từ NH3 vào CuCl2

Cho từ từ HCl vào Na2CO3
Fe + dung dịch CuSO4
K + dung dịch Fe(NO3)3
 xanh tăng dần đến max,  tan hết
Chưa có  (tạo HCO3–); H+ dư có  Cu đỏ bám vào Fe; mất màu xanh
H2;  Fe(OH)3 nâu đỏ
Ba + dung dịch CuSO4
Cu + HNO3 (đặc)
Cu + HNO3 (loãng)
FeCl3 (hoặc AlCl3) + Na2CO3
 không màu, dễ hóa nâu; dd xanh Fe(OH)3 (hoặc Al(OH)3) và CO2
H2; BaSO4 trắng; Cu(OH)2 xanh
NO2 nâu đỏ; dung dịch xanh
29. CHẤT KHỬ: Chất khử là gì? Là chất nhường e  Số oxi hóa tăng  Bị oxi hóa  Xảy ra sự oxi hóa hoặc quá trình oxi hóa
Chất oxi hóa mạnh Đưa chất tác dụng lên cao nhất Chất khử Thường có mức oxi hóa thấp
Chất vừa khử, vừa oxi hóa Số OXH ở giữa
HNO3; H2SO4 (đặc); Cl2; Br2; K2Cr2O7; KMnO4

Tất cả kim loại; CO; H2, …

FeO; FeSO4; Cl2; C; Si; P; SO2; NO2; Fe2+; CrCl3

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 
 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
6Fe(NO3)2 + 3Cl2  4Fe(NO3)3 + 2FeCl3
2NaOH + 2NO2  NaNO3 + NaNO2 + H2O
Cl2 + 2NaOH  NaClO + NaCl + H2O
30. MÀU: Đa số kết tủa màu gì? Trắng ; BaSO4 có tan trong axit, có bị nhiệt phân không? Không ; Cho biết tính tan, màu các chất sau:

Al(OH)3 Fe(OH)3 Fe3+ Dd Fe(OH)2 Cu(OH)2 Ag3PO4 CuS, PbS KMnO4
K2Cr2O7 K2CrO4
Lửa Na
Lửa K
vàng nâu  trắng xanh  xanh
 trắng
 nâu đỏ
Dd da cam Dd vàng
Tím
 đen
Vàng
 vàng
Dd tím
FeCl3, Fe(NO3)3 có tính khử hay oxi hóa?

Vừa khử, vừa oxi hóa: FeCl3 (đpdd)  FeCl2 + Cl2


31. PHÂN BÓN: Đạm; lân; kali cung cấp nguyên tố? N; P; K ; độ dinh dưỡng đạm; lân; kali tính thế nào? = %mN; = %mP2O5; = %mK2O
Đạm urê: (NH2)2CO (N max); + H2O  (NH4)2CO3 Supephotphat đơn: Ca(H2PO4)2 và CaSO4 Nitrophotka: KNO3 và (NH4)2HPO4
Đạm amoni: NH4Cl, … ; đạm nitrat: NaNO3, … Supephotphat kép: 1 muối: Ca(H2PO4)2
Amophot: NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
(axit có pH < 7)
32. ĐIỆN LI – PHI KIM: Bazơ có pH thế nào? Bazơ (NaOH, … )  pH > 7  Quỳ tím hóa xanh; phenolphtalein hóa hồng
Chất điện li: Tan trong nước tạo ion: NaCl, CH3COOH, H3PO4,
Chất điện li mạnh: Muối tan, axit mạnh, bazơ mạnh (NaCl, KNO3,
NaOH;
chất không điện li: Ancol etylic, glixerol, saccarozơ HCl, H2SO4, NaOH, …);
điện li yếu: CH3COOH, H3PO4, …
NH3 + O2 (Cl2; CuO; Cr2O3) đều tạo N2 (vì N2 có nối ba bền)

Số oxi hóa: N (–3; 0; +1; +2; +3; +4; +5); P (–3; 0; +3; +5);
Nếu có Pt sẽ tạo NO:
NH3 + O2 (xt Pt, to)  NO + H2O
C, Si (–4; 0; +4)  N2; P; C; Si; SO2; NO2 đều vừa khử, vừa oxi hóa
+
–pH
+

–pOH
3/ pH + pOH = 14 (pH càng nhỏ thì tính axit càng mạnh)
1/ [H ] = 10  pH = – lg[H ]
2/ [OH ] = 10
 pOH = – lg[OH–]
NH4NO2 (hoặc NaNO2 + NH4Cl) (to)  N2 + H2O (NH4NO3 tạo N2O)

Nung NH4HCO3 (bột nở) (hoặc (NH4)2CO3; NH4Cl) đều tạo NH3

33. CÔNG THỨC – SO SÁNH CO2, H2O: Chất nào đốt cháy tạo mol H2O bằng mol CO2? 1π (chú ý: amino axit 1π vẫn cho mol H2O > CO2
Ankan 0π, no  Thế Anken 1π  Cộng Br2, H2 Ankin 2π  Cộng
Ancol no, hở, đơn 0π, no Anđehit no, hở, Este (hoặc axit) no,
C
CnH2n+2  nH2O > nCO2 CnH2n  nH2O = nCO2
CnH2n–2 nH2O < nCO2 nH2n+2O  nH2O > nCO2 đơn CnH2nO (1π) hở, đơn CnH2nO2 (1π)
Amin no, hở, đơn:
Amino axit no, hở, 1NH2, 1COOH: CnH2n+1NO2 (1); nH2O > nCO2
CnH2n+3N (0)  nH2O > nCO2
CnH2n+3N + (6n+3)/4 O2  nCO2 + (2n+3)/2H2O + 1/2N2 CnH2n+1NO2 + (6n–3)/4 O2  nCO2 + (2n+1)/2H2O + 1/2N2
Quan hệ mol: n hữu cơ = (n CO2 – n H2O)/ (số π – 1 – 0,5N)

34. Na-NaOH: Cho các chất: Ancol etylic, axit axetic, etyl axetat, phenol, glyxin, metyl acrylat, triolein, chất nào có các tính chất sau?

Tác dụng Na, không tác Vừa tác dụng Na, NaOH
Tác dụng NaOH, không tác dụng Na Tác dụng NaOH tạo ancol
Axit axetic; phenol; glyxin
Este: etyl axetat; metyl acrylat, triolein
dụng NaOH Ancol etylic
Este: etyl axetat; metyl acrylat, triolein
o
o
CH3COONa + 1NaOH (CaO, t )  CH4 + Na2CO3
CH2(COONa)2 + 2KOH (CaO, t )  CH4 + Na2CO3 + K2CO3
35. ESTE: Este C3H4O2 có tráng bạc không? Có chứ (2Ag) ; Sản phẩm xà phòng hoá: HCOOC2H3 + NaOH  HCOONa (2Ag) + CH3CHO (2Ag)
CH3COOC2H5
Etyl axetat:
Metyl acrylat: C2H3COOCH3 Vinyl axetat: CH3COOCH=CH2 Phenyl axetat: CH3COOC6H5 + 2KOH
+ NaOH  CH3COONa + C2H5OH + KOH  C2H3COOK + CH3OH + KOH  CH3COOK + CH3CHO
 CH3COOK + C6H5OK + H2O
Este no, hở, đơn R-COO-R’
Este tráng bạc: Este fomat:
Este vinyl:
CH3COOCH=CH2; Este phenyl đơn: RCOOC6H5 cần
2NaOH tạo 2 muối + 1H2O
HCOO-R’  Tạo 2Ag
HCOOCH=CH-CH3  tạo anđehit
+ NaOH  RCOONa + R’OH
36. CHẤT BÉO: Trieste của axit béo với glixerol: (RCOO)3C3H5 ; Xà phòng hoá chất béo luôn được chất nào? Glixerol: C3H5(OH)3
Axit stearic No Axit oleic Không no Tristearin 57C; 890; 110H
Triolein Không no, lỏng, dầu ăn Tripanmitin No
Công thức
Sản phẩm xà
phòng hoá

Tác dụng Br2

C17H35COOH

C17H33COOH: 18C

(C17H35COO)3C3H5: no, mỡ heo

(C17H33COO)3C3H5: 57C; 6π

(C15H31COO)3C3H5





C17H35COONa (natri stearat)
và C3H5(OH)3 (glixerol)

C17H33COONa (natri oleat)
và C3H5(OH)3 (glixerol)

C15H31COONa (natri
panmitat) và C3H5(OH)3

Không đâu em
Không đâu em
Cần 1Br2 nhé!
Không đâu em
Cần 3Br2 nhé (3π este không PƯ)

(C17H33COO)3C3H5 (triolein, lỏng) + 3H2 
Chất béo tác dụng NaOH  Sản xuất xà phòng (muối Na, K của axit béo)
(C17H35COO)3C3H5 (tristearin, rắn)  Lỏng + H2  rắn
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH  3RCOONa (xà phòng) + C3H5(OH)3 (glixerol)

37. AMIN: Cách rửa lọ đựng anilin? Dùng HCl (đối thủ của anilin) ; Cách xử lí mùi tanh của cá? Cá (nhiều amin)  Dùng chanh, giấm (axit)
Metylamin CH3NH2 (giống (CH3)2NH; (CH3)3N; C2H5NH2) đều khí, tanh Anilin C6H5NH2 (amin thơm) lỏng, không màu dễ hóa đen
C6H5NH2 + 1HCl  C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua)
Tác dụng HCl
1N cần 1H+  Tăng 36,5 đvC  CH3NH2 + 1HCl  CH3NH3Cl
Dung dịch Br2
Không đâu em vì no, hở mà
C6H5NH2 + 3Br2  C6H2(NH2)Br3 (trắng, 330) + 3HBr
(C
H
)
NH
(bậc
2)
>
(CH
)
NH(B2)
>
C
H
NH
(B1)
>
CH

NH
(B1)
>
NH
3 2
2 5
2
3
2
3 > C6H5NH2 (anilin)(B1) > H2CO3 > C6H5OH (phenol)
Lực bazơ, quỳ tím 2 5 2
Quỳ tím:

(phenol)
Xanh

Xanh

Xanh

Xanh

Xanh

Không đổi màu

Đỏ

Không đổi màu


38. AMINO AXIT: Đa chức hay tạp chức? Amino axit tạp chức ; Amino axit (Gly, Ala, Val, Glu, Lys) có tính axit hay bazơ? Lưỡng tính
Glyxin C2H5NO2 (75)
Alanin C3H7NO2 (89)
H2N C2H2 COOH:   NH2 ở C2 CH3CH(NH2)COOH: 
Quỳ tím
NaOH

Valin C5H11NO2 (117)
Đồng đẳng Gly, Ala

Đều không làm đổi màu quỳ tím vì số nhóm NH2 = COOH
1NaOH Gly-Na (75+22) + H2O 1NaOH Ala-Na (89+22)

Val-Na (117+22)

Axit glutamic (147)
C3H5(NH2)(COOH)2
Làm hồng quỳ tím
Glu-2Na (147+22×2)

Lysin (146)
C5H9(NH2)2COOH
Xanh (vì NH2 > COOH)
Lys-Na (146+22)

Glu-Cl (147+36,5)
Lys-2Cl (146+36,5×2)
Gly + 1HCl Gly-Cl (75+36,5) 1HCl  Ala-Cl (89+36,5)
Val-Cl (117+36,5)
Tính chất vật lí amino axit, so sánh nhiệt độ sôi Amino axit đều là chất rắn; vị ngọt; tan tốt trong nước; tonc, tos cao vì dạng ion lưỡng cực


HCl

Nhiệt độ sôi: CH3COOH (axit) > C2H5OH (ancol) > HCOOCH3 (este); (este dễ bay hơi nên thu este qua chậu nước đá); HCHO, CH3CHO là chất khí

Cho x mol C3H5(NH2)(COOH)2 (axit glutamic) vào 2000 mol HCl, dung dịch sau tác dụng tối đa 2018 mol KOH. 2Kers ơi, thi 2018 em
muốn x mấy điểm? 2Kers ơi! Chỉ quan tâm đoạn cuối (+KOH)  n H+ = n OH–  2x + 2000 = 2018  x = 9 điểm (trời! trường nào mà không đậu)
39. PEPTIT: Lòng trắng trứng, nếu: 1/ Đun nóng sẽ: Đông tụ ; 2/ Tác dụng Cu(OH)2 sẽ: Tạo màu tím (biure) ; 3/ Tác dụng HNO3: vàng
Đipeptit: Ala-Gly 2 gốc  2N (2π)  3O
Pentapeptit: Ala-Ala-Val-Gly-Val: 5 gốc  5N (5π)  6O
Công thức
1 lkết peptit  Tách 1H2O  M = 89+75–18; C5H10N2O3 4 liên kết peptit  M = 89.2+117.2+75–18.4; C18H33N5O6
Thuỷ phân
Ala-Gly + 1H2O  1Ala + 1Gly  n peptit + n H2O = n SP Ala-Ala-Val-Gly-Val (đầu C còn COOH) + 4H2O  3 loại -amino axit
Ala-Ala-Val-Gly-Val + 5NaOH  2AlaNa + 2Val-Na + 1GlyNa + 1H2O
+ NaOH
Ala-Gly + 2NaOH  1AlaNa + 1GlyNa + 1H2O
Peptit nào có PƯ với Cu(OH)2? Từ tripeptit trở lên PƯ  Tạo màu TÍM
Protein có nhiều ở thực phẩm nào? Thịt, cá, trứng (anbumin), sữa
Lys-Glu (hở): Lys đầu N (còn NH2)  3N; Glu đầu C (còn COOH)  5O

Số gốc peptit được tính như thế nào? nNaOH (= nN = nHCl)/ n peptit
Thuỷ phân hoàn toàn protein đơn giản được chất gì? -amino axit
Đốt cháy peptit hay amino axit (Gly, Ala), chỉ chất nào đổi? H2O


40. TRÙNG HỢP – TRÙNG NGƯNG: Chất trùng hợp thường có đặc điểm gì? Có C=C ; Sản phẩm trùng ngưng thường có chất gì? H2O
CH2=CH2

CF2=CF2


CH2=CH-Cl

CH2=CH-CN

Trùng hợp tạo Trùng hợp tạo
Trùng hợp tạo
Trùng hợp tạo
polietilen (dẻo) teflon (chống dính) poli(vinyl clorua) (dẻo) tơ nitron (olon)

2 polime trùng ngưng: 1/ Nilon-6,6 (226n) Đồng trùng ngưng
axit ađipic: [CH2] 4(COOH)2 và hexametylenđiamin: [CH2] 6(NH2)2
2/ Nilon, capron;
3/ Tinh bột; xenlulozơ (chỉ thuỷ phân môi trường axit)

C6H5-CH=CH2

CH2=C(CH3)-COOCH3

H2N-[CH2]5-COOH

Trùng hợp tạo
Trùng hợp tạo plexiglas, thuỷ Trùng ngưng tạo nilon-6
polistiren (dẻo) tinh hữu cơ (dẻo, kính ôtô) (113n = capron)
(olon)
2/ Poli(etylen-terephtalat)
(polieste): Đồng trùng ngưng
axit terephtalic: C6H4(COOH)2 và etylen glicol: C2H4(OH)2)

Phân loại tơ: 1/ Thiên nhiên (bông, len, tơ tằm);


Polime nào thuỷ phân? 1/ Polieste;

còn lại tổng hợp (loại 2 đều là tơ hoá học)

2/ Nhân tạo (visco, axetat),

Cao su buna-S (hoặc N) Trùng hợp buta-1,3-đien với stiren (hoặc acrilonitrin (CH2=CH-CN)); cao su thường: đàn hồi, trùng hợp; + H2, + Br2, …
41. CACBOHIĐRAT: Đa chức hay tạp chức? Tạp chức ; Luôn có nhóm gì? Ancol (OH) ; Ứng dụng glucozơ? Tráng ruột phích, tăng lực
Glucozơ Mono Fructozơ Mono
Mantozơ Đi
Saccarozơ Đi Tinh bột Poli ()
Xenlulozơ Poli ()
C6H12O6 (180)
Đường nho,
tan, không màu

Đồng phân glucozơ Đồng phân saccarozơ C12H22O11 (342)
Đường mật ong,
Đường mạch nha,
Đường mía,
tan, không màu
tan, không màu
tan, không màu

(C6H10O5)n (162n)
Gạo, khoai,
ít tan, màu trắng

[C6H7O2(OH)3] n

Bông, gai, đay,
ít tan, màu trắng

Tên, tính tan, màu
amilozơ (xoắn, thẳng)
Cấu tạo,
-glu-O--glu
-glu-O--fru
3 nhóm OH
5OH và 1CHO
5OH và 1xeton
và amilopectin (nhánh)
(2 gốc glucozơ)
(1glu và 1fru)
mạch C
Không nhánh
hở + vòng chủ yếu hở + vòng
Làm sao thủy phân được (vì đều mono mà)
Tạo 2 glucozơ
Thuỷ phân (H+)
Tạo 1glu và 1fru Tạo glu (đextrin, man) Chỉ tạo glucozơ
Không tráng bạc đâu em (không có tính khử)
Tráng bạc
Tạo 2Ag (đều có tính khử (CHO); fru chuyển glu trong kiềm)
Đều tạo dung dịch xanh lam (vì có nhiều OH kế nhau, giống glixerol, etylen glicol)
Cu(OH)2 lắc nhẹ
Không đâu nhé!
Cu(OH)2 đun nhẹ
Làm gì có phản ứng
Đều tạo 1Cu2O  đỏ gạch


Mất màu Br2
Phản ứng riêng
Không PƯ Br2
+ iot (I2) tạo xanh tím Tan trong Svayde
Mất màu Br2

2C
H
OH
+
2CO
m
dd
chất
=
V
×
D
Lên men: Glucozơ
Glucozơ + H2
2 5
2 Xenlulozơ + HNO3
Tinh bột  X  Y
n C2H5OH = Độ rượu × D × V/4600
Xen + 3n HNO3  Xen trinitrat + 3n H2O
X: Glucozơ
Y: Ancol etylic, …  Sobitol: C6H14O6
42. KHỐI LƯỢNG THAY ĐỔI: Dẫn sản phẩm cháy vào Ca(OH)2 dư được muối gì? Chỉ CO32–  n CO2 = n  ; Thoát ra khí nào? N2; O2
m bình H2SO4, CuSO4 tăng m bình NaOH, Ca(OH)2

m dung dịch giảm = m – (m CO2 + m H2O)
m bình Na tăng
(m dung dịch sau = tổng m trước – m  – m )
tăng = m CO2 + m H2O
= m H2O
= m ancol – m H2
43. AgNO3/NH3: Chất hữu cơ nào tác dụng với AgNO3/NH3? 2 loại: 1/ Có CHO (gọi là tráng bạc); 2/ Có nối ba ở đầu (thế H nối ba) (tạo  vàng)
Axetilen: CHCH
Propin: CHC-CH3 CH3CHO  2Ag; HCHO  4Ag; (CHO)2  Glucozơ, fructozơ, CHC-CHO  2Ag;
CAgC-COONH4
(NH4)2CO3
 C2Ag2 (vàng nhạt)
4Ag (-4e) mantozơ  2Ag
CH3COONH4
 C3H4Ag
44. ĐỒNG PHÂN: Với R-NH2 (R no, hở) thì: R có 3C  2 đồng phân; R có 4C  4 đồng phân; R có 5C  8 đồng phân (NH2 hoặc OH, CHO)
C2H4O2 2 đơn (1 este; C3H6O2 3 đơn C4H8O2 6 đơn C5H10O2
C3H9N 4 amin C4H11N 8 amin C3H7NO2
C4H9NO2
1 axit) và HOCH2CHO (2 este; 1 axit) (4 este; 2 axit)
9 este; 4 axit 2 bậc 1; 1B2; 1B3 4 bậc 1; 3B2; 1B3 2 AA (1); 1 este 5 AA (2); 3 este
C3H8O 2 ancol (1 bậc 1; 1 bậc 2)
C4H10O 4 ancol (2 bậc 1;
C4H8O 2 anđehit (đều tráng bạc; C3H4 1 ankin; 1 ankađien
và 1 ete
mất màu Br2; KMnO4; + H2)
1 bậc 2; 1 bậc 3) và 3 ete
C4H6 2 ankin; 2 ankađien
C7H8O 5 đp chứa vòng benzen (3
2 axit béo tạo mấy chất béo?

Gly, Ala tạo mấy đipeptit hở? 4 Mấy este C8H8O2 cần 2KOH?
phenol; 1 ancol; 1 ete) (giống C7H9N) 4 đp chứa 2 axit + 2 đp chứa 1 axit Gly-Gly; Ala-Ala; Gly-Ala; Ala-Gly  Este phenyl: 1 và 3 đp (o; m; p) = 4
45. HIỆU SUẤT – PHẢN ỨNG: Đề cho hiệu suất thì: Tính 1 chất ở sản phẩm (sau): × H : 100 ; Tính 1 chất ban đầu (trước): × 100 : H
H = 100% (hoàn toàn, hết, cần, vừa đủ) Có 1 phe PƯ phải hết H < 100% (sau một thời gian) Cả 2 phe đều dư  Gọi x  H = n nhỏ / n lớn
Este + H2O (môi trường H+)

Este + NaOH (kiềm)

Axit cacboxylic + ancol

Xà phòng hoá, 1 chiều Phản ứng este hóa, thuận nghịch

Phản ứng thuỷ phân, 2 chiều

Cây xanh quang hợp tạo

Axit tác dụng bazơ
Trung hoà (vừa đủ)

O2 và tinh bột

CH4 (metan) + O2 (xt, to)  HCHO (anđehit fomic) + H2O
C2H2 (axetilen) + H2O (xúc tác, to)  CH3CHO (anđ axetic)
C2H4 (etilen) + 1/2O2 (xt, to)  CH3CHO (anđehit axetic)
RCH2OH (ancol bậc 1) + CuO (to)  RCHO (anđehit) + Cu + H2O

2CH4 (metan) (1500oC, làm lạnh nhanh)  C2H2 (axetilen) + 3H2
C2H4 + KMnO4 + H2O  C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH
Cumen (isopropyl benzen)  phenol (C6H5OH) và axeton
RCHO (anđehit) + H2 (Ni, to)  RCH2OH (ancol bậc 1)


2ROH (ancol) (xt H2SO4 đặc, 140oC)  R-O-R (ete) + H2O
CH3OH và C2H5OH tạo 3 ete: CH3OCH3; C2H5OC2H5; CH3OC2H5
C2H5OH + O2 (men giấm)  CH3COOH (axit axetic) + H2O

RCHO (anđehit) + Br2 + H2O  RCOOH (axit) + 2HBr
CnH2n+1OH (xt H2SO4 đặc, 170oC)  CnH2n (anken) + H2O
CH3OH (ancol metylic) + CO (xt, to)  CH3COOH (axit axetic)

46. AXIT: Axit axetic (CH3COOH) không tác dụng với: Cu, Ag ; CH3COOH + KOH dư, cô cạn được chất rắn gì?
Quỳ tím
Axit axetic: CH3COOH
Axit fomic: HCOOH
Anđehit fomic: HCHO

Đá vôi (CaCO3)

Na, K

Xút (NaOH)

H2

Trung hoà

Tạo (CH3COO)2Ca,  Không bao giờ

Hóa đỏ

H2


Trung hoà

Tạo (HCOO)2Ca, 









Hóa đỏ

Tráng bạc

Muối và bazơ dư

Nước brom; KMnO4

Cu(OH)2

Không bao giờ

Tạo dd xanh

Tạo 2Ag

Mất màu


Cu2O khi to

Tạo 4Ag

Mất màu

Cu2O khi to

1/ Fomon (fomalin) chứa 37 đến 40% HCHO  Dùng ướp xác;
2/ Xenlulozơ trinitrat (297n)  Làm thuốc súng không khói;
3/ Nọc kiến chứa HCOOH  Xử lí bằng CaO; 4/ Dầu chuối: isoamyl: CH3COOC5H11; 5/ Bột ngọt: Muối mononatri của axit glutamic
47. MUỐI AMONI: Phenylamoni clorua, etylamoni nitrat có tan trong nước không? Có ; Tác dụng KOH tạo chất gì? Amin ban đầu
(COONH4)2 (C2H8N2O4) + 2NaOH
C2H5NH3NO3 (C2H8N2O3) + NaOH
(CH3NH3)2CO3 (C3H12N2O3) + 2KOH
 (COONa)2 + 2NH3 + 2H2O
 2CH3NH2 + K2CO3 + 2H2O
 C2H5NH2 + NaNO3 + H2O
CH3NH3HCO3 (C2H7NO3) + 2KOH
CH3COONH4 (C2H7NO2) + NaOH
HCOONH3CH3 (C2H7NO2) + KOH
 CH3NH2 + K2CO3 + 2H2O
 HCOOK + CH3NH2 + H2O
 CH3COONa + NH3 + H2O



×