Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường bệnh viện nội tiết trung ương thành phố HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 42 trang )

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH Y TẾ

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
DỰ ÁN “BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƢƠNG THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH”

Hồ Chí Minh, 4/2018


BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH Y TẾ

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
DỰ ÁN “BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƢƠNG THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH”

CHỦ DỰ ÁN
Ban Quản lý dự án chuyên ngành xây
dựng công trình y tế

ĐƠN VỊ TƢ VẤN
Nhóm 4 – DH5QM4

(ký, ghi họ tên, đóng dấu)

2. Phan Thị Thu Tiệp

1. Quang Thị Thƣơng Thƣơng
(NT)
3. Phạm Thị Hòa


4. Nguyễn Văn Chinh
5. Vi Thị Kim
6. Nguyễn Tiến Dũng
7. Đinh Công Vũ
GVHD: Th.S Nguyễn Khắc Thành

Hồ Chí Minh, 4/2018


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................6
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................7
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Xuất xứ của Dự án .......................................................................................................1
1.1. Hoàn cảnh ra đời của Dự án ..................................................................................1
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tƣ .....................................1
1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển............................................1
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM ...............................................1
2.1. Các văn bản pháp luật ...........................................................................................1
2.2. Các văn bản pháp luật liên quan đến dự án: .........................................................2
3. Tổ chức thực hiện ĐTM ..............................................................................................2
4. Phƣơng pháp áp dụng trong quá trình lập ĐTM .........................................................2
CHƢƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN .....................................................................3
1.1. Tên dự án ...............................................................................................................3
1.2. Chủ dự án ..............................................................................................................3
1.3. Vị trí địa lý của dự án ............................................................................................3
1.3.1. Vị trí địa lý của dự án .....................................................................................3
1.3.2 Các đối tƣợng Kinh tế - Xã hội........................................................................3
1.3.3. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc ...........................................................................4
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án ..................................................................................4

1.4.1. Mục tiêu của dự án..........................................................................................4
1.4.2. Khối lƣợng và quy mô các hạng mục công trình của dự án ...........................4
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục
công trình của dự án..................................................................................................5
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành ........................................................................6
1.4.5. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của
dự án..........................................................................................................................6


1.4.6. Tiến độ thực hiện của dự án............................................................................6
1.4.7. Vốn đầu tƣ ......................................................................................................7
1.4.8. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án................................................................7
CHƢƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƢỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI ........7
2.1. Điều kiện tự môi trƣờng tự nhiên..........................................................................7
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất ...........................................................................7
2.1.2. Điều kiện khí hậu, khí tƣợng ..........................................................................7
2.1.3. Điều kiện thủy văn- hải văn ............................................................................8
2.1.4. Hiện trạng chất lƣợng các thành phần môi trƣờng nƣớc ................................8
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ......................................................................................9
2.2.1. Điều kiện về kinh tế TT. Tân Túc...................................................................9
2.2.2. Điều kiện về xã hội Thị trấn Tân Túc .............................................................9
CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC CỦA DỰ
ÁN ...................................................................................................................................9
3.1. Đánh giá, dự báo tác động.....................................................................................9
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án .............10
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn xây dựng của dự án ............10
3.1.3 Đánh giá dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành của dự án. .............17
3.2. Đánh giá mức độ tin cậy của các phƣơng pháp áp dụng ....................................22
CHƢƠNG 4: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN ..............................24

4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án ..................24
4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong
giai đoạn thi công xây dựng....................................................................................24
4.1.2 Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai
đoạn vận hành .........................................................................................................25
4.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án...................27
4.2.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai
đoạn xây dựng .........................................................................................................27


4.2.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai
đoạn vận hành .........................................................................................................28
4.3. Phƣơng án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trƣờng.......29
CHƢƠNG 5: CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG .........29
5.1. Chƣơng trình quản lý môi trƣờng .......................................................................29
5.2. Chƣơng trình giám sát môi trƣờng ......................................................................32
5.2.1. Giám sát môi trƣờng giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng ....................32
5.2.2. Giám sát chất lƣợng môi trƣờng giai đoạn vận hành....................................32
CHƢƠNG 6: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ..................................................................33
6.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nh n d n thị trấn Tân Túc ........33
6.2. Ý kiến của cộng đồng d n cƣ ..............................................................................33
6.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án .........................................................34
KẾT LUẬN ...................................................................................................................34
KIẾN NGHỊ ...................................................................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................35
PHỤ LỤC ......................................................................................................................35


DANH MỤC HÌNH


Hình 1. 1. Sơ đồ tổ chức của bệnh viện ...........................................................................7
Hình 4. 1 Bể tự hoại xử lý nƣớc thải sinh hoạt............................................................. 24
Hình 4. 2 Sơ đồ thu gom, thoát nƣớc mƣa của dự án ....................................................25
Hình 4. 3. Hệ thống thu gom thoát nƣớc thải của bệnh viện. ........................................25
Hình 4. 4. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải tập chung của bệnh viện ...........27


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3. 1 Ma trận định lƣợng..........................................................................................9
Bảng 3. 2: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải thi công xây dựng ....................11
Bảng 3. 3. Dự báo nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt trong giai đoạn
xây dựng (tính cho 30 ngƣời) ........................................................................................12
Bảng 3. 4. Dự báo nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt
trong giai
đoạn xây dựng (tính cho 500 ngƣời) .............................................................................14
Bảng 3. 5. Dự báo nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc mƣa chảy tràn .....................16
Bảng 3. 6. Các chỉ tiêu ô nhiễm trong nƣớc thải Bệnh viện..........................................17
Bảng 3. 7. Dự báo khối lƣợng các tác nhân ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt khi chƣa
ử lý giai đoạn hoạt động (900 ngƣời) ..........................................................................19
Bảng 3. 8: Bảng đánh giá mức độ tin cậy của các phƣơng pháp áp dụng .....................22
Bảng 4. 1 Các sự cố thiết bị ử lý môi trƣờng ............................................................. 28
Bảng 4. 2 Dự toán kinh phí xây dựng cơ bản bảo vệ môi trƣờng .................................29


MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của Dự án
1.1. Hoàn cảnh ra đời của Dự án
Trong những năm gần đ y, Việt Nam phải đối mặt với việc bệnh Nội tiết và các
rối loạn chuyển hoá ngày càng tăng. Hiện tại, tuyến Trung ƣơng có Bệnh viện Nội tiết

là bệnh viện làm nhiệm vụ tuyến cuối đều đặt tại Hà Nội. Do vậy, việc đầu tƣ dự án
xây dựng “Bệnh viện Nội tiết Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh” là việc làm hết
sức cần thiết và cấp bách. Với loại hình dự án là dự án mới.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tƣ
Dự án đầu tƣ: “Bệnh viện nội tiết trung ương Thành phố Hồ Chí Minh” do chủ dự
án là Ban Quản lý dự án chuyên ngành xây dựng công trình y tế tự lập và phê duyệt.
1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển
Dự án xây dựng “Bệnh viện nội tiết trung ương Thành phố Hồ Chí Minh” đƣợc
thực hiện tại Lô III-27 khu Tân Tạo-Chợ Đệm, thị trấn Tân Túc, huyện Bình Chánh,
Thành phố Hồ Chí Minh.
Khu đất dự kiến xây dựng Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng Thành phố Hồ Chí
Minh nằm ở vị trí thuận lợi, với tuyến tiếp cận chính là các đƣờng cao tốc Thành phố
Hồ Chí Minh - Trung Lƣơng, đƣờng D1A, đƣờng D5.
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật
 Luật
- Luật Bảo vệ môi trƣờng năm
2014
- Luật Tài nguyên nƣớc số
17/2012/QH13
- Luật Bảo vệ sức khỏe số
21/LCT/HDDNN8

 Thông tƣ
- Thông tƣ số 39/2010/TTBTNMT
- Thông tƣ số 27/2015/TTBTNMT
- Thông tƣ 36/2015/TT-BTNMT
- Thông tƣ
liên
tịch số


 Nghị định
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP
Nghị định số 38/2015/NĐ-CP

58/2015/TTLT-BYT-BTNMT

1


2.2. Các văn bản pháp luật liên quan đến dự án:
Quyết định số 4033/QĐ-BYT

Công văn số 802/UBND-ĐT Quyết

Thông báo số 875/TB-VP

định số 501/QĐ-TTg

Công văn số 789/STNMT-QLĐ

Công văn số 1769/UBND

Công văn số 957/VP-ĐT

Quyết định số 3345/QĐ-BYT

Quyết định số 7278/QĐ-UBND


Công văn số 4026/SQHKT-QHKV1

3. Tổ chức thực hiện ĐTM
 Thông tin về chủ Dự án
- Chủ dự án: Ban Quản lý dự án chuyên ngành xây dựng công trình y tế
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 138A Giảng Võ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
- Điện thoại: 024.3883 6868;
- Ngƣời đại diện pháp luật: Ông Nguyễn Hữu Tuấn - Phó Giám đốc phụ trách
 Thông tin về đơn vị tƣ vấn:
- Đơn vị tƣ vấn: Nhóm 4 lớp DH5QM4
- Địa chỉ: Số 41A- đƣờng Phú Diễn- Phƣờng Phú Diễn – Bắc Từ Liêm- Hà Nội
4. Phƣơng pháp áp dụng trong quá trình lập ĐTM
a. Các phương pháp ĐTM
- Phƣơng pháp ma trận định lƣợng
- Phƣơng pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO
b. Các phương pháp khác
- Phƣơng pháp thống kê số liệu
- Phƣơng pháp tổng hợp, so sánh

2


CHƢƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
Dự án: “Bệnh viện nội tiết trung ƣơng Thành phố Hồ Chí Minh”
1.2. Chủ dự án
- Chủ dự án: Ban Quản lý dự án chuyên ngành xây dựng công trình y tế
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 138A Giảng Võ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
- Điện thoại: 024.3883 6868;
- Ngƣời đại diện pháp luật: Ông Nguyễn Hữu Tuấn - Phó Giám đốc phụ trách

1.3. Vị trí địa lý của dự án
1.3.1. Vị trí địa lý của dự án
Dự án Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng tại thành phố Hồ Chí Minh có vị trí tại Lô
III-27 Khu Tân Tạo – Chợ Đệm, thị trấn Tân Túc, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ
Chí Minh. Tổng diện tích nghiên cứu: 55.000m2, diện tích xây dựng bệnh viện
35.000m2.
Vị trí giáp ranh của khu đất nhƣ sau:
Phía Bắc giáp: đƣờng cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lƣơng; Phía
Nam giáp: đất nông nghiệp do các hộ dân sử dụng; Phía Đông giáp: đƣờng giao thông
dự phòng theo quy hoạch; Phía Tây giáp: mép bờ cao hiện hữu dọc theo rạch Ông Đồ.
1.3.2 Các đối tƣợng Kinh tế - Xã hội
a. Khu dân cư, khu đô thị
- Tiếp giáp có hộ d n cƣ óm Dầu, thuộc thị trấn Tân Túc.
- Dự án cách trƣờng THCS Tân Túc khoảng 800m, cách trƣờng THPT Tân Túc
khoảng 850m, cách UBND Huyện Bình Chánh khoảng 1,3km về phía Đông Bắc.
b. Các đối tượng kinh doanh
- Dự án cách Công ty Sơn Vũ khoảng 400m về phía Đông;
- Các cơ sở kinh doanh nhỏ lẻ xung quanh dự án nhƣ các cửa hàng tạp hóa, nhà
hàng, shop thời trang…
c. Khu di tích lịch sử
- Dự án cách Đình T n Túc khoảng 900m về phía Bắc Đông Bắc.

3


1.3.3. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc
* Thoát nước mưa :Khu vực xây dựng dự án chƣa có hệ thống thoát nƣớc
mƣa hoàn chỉnh, nƣớc mƣa chảy tràn trên mặt ruộng tập trung về các mƣơng rãnh
hở sau đó dồn về rạch Ông Đồ.
* Thoát nước thải: Khu vực thiết kế hầu hết là đất trống, một phần nhỏ là

đất ở, lƣợng nƣớc thải, chất thải phát sinh không nhiều. Hiện nay trong khu vực
nghiên cứu chƣa có hệ thống thu gom và xử lý nƣớc thải. Nƣớc thải sinh hoạt của
các hộ dân xả trực tiếp ra tự nhiên, không qua xử lý, là nguồn gây ô nhiễm môi
trƣờng.
* Cấp nước:. Hiện nay, thị trấn T n Túc đang đƣợc cấp nƣớc bởi hai nguồn
nƣớc từ Tổng Công ty cấp nƣớc Sài Gòn và Công ty Cổ phần cấp nƣớc Chợ Lớn.
Môi trƣờng nƣớc: Qua khảo sát thực tế và kết quả quan trắc phân tích chất
lƣợng môi trƣờng nền cho thấy chất lƣợng nƣớc mặt, nƣớc ngầm, khu vực dự án
còn khá tốt, chƣa có dấu hiệu bị ô nhiễm.
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Mục tiêu của dự án
Đầu tƣ y dựng mới Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng tại thành phố Hồ Chí
Minh để thực hiện nhiệm vụ là bệnh viện tuyến cuối về điều trị các bệnh nội tiết và rối
loạn chuyển hóa, là tuyến cuối đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho các tỉnh thành phía
Nam trong lĩnh vực chuyên môn về Nội tiết.
Tạo việc làm cho lao động có trình độ chuyên môn trong khu vực cũng nhƣ
trong các vùng lân cận. Góp phần đóng góp vào ng n sách nhà nƣớc và đóng góp vào
các phúc lợi y tế xã hội khác.
1.4.2. Khối lƣợng và quy mô các hạng mục công trình của dự án
Dự án Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng tại thành phố Hồ Chí Minh với tổng diện
tích nghiên cứu: 55.000m2. Trong tổng diện tích nghiên cứu (55.000m2) thì diện tích
đất xây dựng bệnh viện là 35.000m2. Diện tích đất còn lại là 20.000m2 sẽ xây dựng
đƣờng giao thông xung quanh dự án.
a. Các hạng mục công trình bao gồm:
- Khối nhà chính (hợp khối giữa khối kỹ thuật, nghiệp vụ - dịch vụ (03 tầng) +
Khối điều trị nội trú (06 tầng));
- Các hạng mục phụ trợ: nhà đại thể, khu t m linh, khu HTKT, bãi đỗ e, bể
phun nƣớc, tƣợng đài, s n đƣờng, c y anh,...
4



b. Một số hạng mục công trình phụ trợ :
 Hệ thống cấp nước
* Nguồn cung cấp nước: Nguồn nƣớc cấp đƣợc lấy từ mạng cấp nƣớc chung
của thành phố;
- Phương án cấp nước : Nguồn nƣớc cấp đƣợc lấy từ mạng cấp nƣớc của thành
phố, cấp vào bể chứa nƣớc ngầm đặt tại trạm bơm. Trƣớc khi cấp vào bể nƣớc ngầm,
bố trí hộp đồng hồ đo nƣớc cho toàn công trình, mục đích tiện quản lý và chống rò rỉ,
thất thoát.
 Hệ thống thoát nước thải
Hệ thống thu gom nƣớc thải và nƣớc mƣa của bệnh viện đƣợc tách riêng biệt.
Đƣờng cống thu gom nƣớc thải đƣợc

y dựng theo hình thức tự chảy.

 Hệ thống thoát nước mưa
Nƣớc mƣa mái của các tòa nhà đƣợc thu gom chảy vào các đƣờng ống PVC
D100 cùng với nƣớc mƣa chảy tràn trên bề mặt s n đƣờng nội bộ, vỉa hè đƣợc thu gom
chảy vào hệ thống cống thoát nƣớc mƣa.
 Hệ thống thoát nước tầng hầm
Nƣớc thải khu vực tầng hầm bao gồm nƣớc rửa sàn phát sinh với lƣợng nhỏ,
nƣớc ngƣng điều hòa, nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải y tế.
 Hệ thống xử lý nước thải
- Chủ Dự án xây dựng 01 trạm xử lý nƣớc thải tập chung với công suất
400m3/ngày.đêm đảm bảo thu gom, xử lý toàn bộ lƣợng nƣớc thải phát sinh. Nƣớc thải
sau khi đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 28:2010/BTNMT(Cột B), đƣợc thoát vào
nguồn tiếp nhận là rạch Ông Đồ.
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục
công trình của dự án
a. Biện pháp tổ chức trên công trường

Phƣơng án cấp nƣớc, thoát nƣớc: Nguồn nƣớc cấp đƣợc lấy từ nguồn cấp nƣớc
sạch chung của khu vực. Với nguồn nƣớc thải thi công đƣợc thu gom tập trung vào hố
lắng, nƣớc thải sinh hoạt đƣợc tập trung thu gom vào hệ thống xử lý dạng bể phốt
trƣớc khi thoát ra ngoài khu vực.
b. Biện pháp công nghệ, kỹ thuật thi công công trình

5


Công tác đào đất, công tác san nền,giải pháp thiết kế kè bê tông,công tác gia
công lắp dựng cốt thép, cốp pha,công tác đổ bê tông, y tƣờng, lắp dựng à gồ,
mái tôn,công tác hoàn thiện
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành
Bệnh nh n đến khám sẽ đi vào phòng đón tiếp ngƣời bệnh của bệnh viện. Tại
đ y, bệnh nh n sẽ ph n loại ử lý ban đầu khi cần thiết và khám tổng quát. Sau khi
đƣợc khám tổng quát ong, bệnh nh n đƣợc bác sỹ chỉ định đi làm các thủ tục ét
nghiệm (trong trƣờng hợp cần thiết) nhƣ chụp X- quang, nội soi, siêu m, ét nghiệm
sinh hóa (đối với mẫu máu và nƣớc tiểu). Kỹ thuật viên thực hiện ét nghiệm sẽ đƣa
lại phiếu kết quả cho ngƣời nhà bệnh nh n, ngƣời nhà bệnh nh n sẽ mang các phiếu
kết quả này quay trở về phòng khám tổng quát ban đầu. Tại đ y, tùy theo tình trạng
của bệnh nh n, bác sỹ sẽ khuyến nghị bệnh nh n nhập viện hoặc kê đơn thuốc để bệnh
nh n điều trị tại gia đình.
1.4.5. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của
dự án
a. Giai đoạn chuẩn bị : Cát đen và dầu DO
b. Giai đoạn xây dựng: Trong đó
- Nhu cầu nước
Nhu cầu sử dụng nƣớc trong giai đoạn xây dựng chủ yếu phục vụ cho hoạt động sinh
hoạt của công nhân xây dựng và nƣớc phục vụ quá trình xây dựng các công trình.
Lƣợng nƣớc sử dụng cụ thể nhƣ sau:

+ Nƣớc cấp cho sinh hoạt: Định mức sử dụng nƣớc cho hoạt động sinh hoạt của
công nh n là 45l/ngƣời.ngày. Tổng số cán bộ, công nhân trong giai đoạn thi công xây
dựng tại Dự án là 500 ngƣời. Vậy tổng lƣợng nƣớc sử dụng là: Q= (500 x 45)/1.000 =
22,5m3/ngày.đêm.
+ Nƣớc cấp cho xây dựng: Dựa trên những Dự án có quy mô tƣơng đƣơng, ƣớc
tính lƣợng nƣớc cấp cho xây dựng là: 5÷7 m3/ngày.
- Nguồn cấp nước: Nƣớc sử dụng cho hoạt động thi công của Dự án đƣợc lấy từ
đƣờng ống cấp nƣớc chung của khu vực.
1.4.6. Tiến độ thực hiện của dự án
Kế hoạch thực hiện xây dựng Dự án sẽ đƣợc tính toán cụ thể và triển khai một
cách hợp lý, khoa học, đảm bảo Dự án có thể đƣợc triển khai nhanh và hiệu quả nhất.
Thời gian dự kiến: Từ tháng 10/2018 đến tháng 12/2020.
6


1.4.7. Vốn đầu tƣ
Tổng vốn đầu tƣ của Dự án là 1.000.000.000.000 VNĐ (Một nghìn tỷ đồng)
1.4.8. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
a. Giai đoạn chuẩn bị và xây dựng
- Tổng số cán bộ, công nh n phục vụ thi công

y dựng: 500 ngƣời. Trong đó

+ 01 cán bộ tốt nghiệp trình độ đại học trở lên chuyên ngành môi trƣờng, phụ
trách các vấn đề quản lý môi trƣờng tại Dự án.
+ 05 công nhân: quét dọn, vệ sinh s n bãi, thu gom rác thải về nơi tập kết.
b. Giai đoạn vận hành

Hình 1. 1. Sơ đồ tổ chức của bệnh viện
CHƢƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƢỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI

2.1. Điều kiện tự môi trƣờng tự nhiên
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất
- Huyện Bình Chánh là huyện ngoại thành phía Tây – Tây Nam của nội thành
TP. Hồ Chí Minh, có diện tích khoảng 253 km².
- Địa chất khu vực Dự án rất phức tạp do tại đ y là địa hình sét pha và cát pha,
các đới đứt gãy….
2.1.2. Điều kiện khí hậu, khí tƣợng
- Mang đặc trƣng của khí hậu Nam Bộ có 2 mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô.
- Nhiệt độ không khí trung bình từ 26 – 28.5oC.
7


- Lƣợng mƣa lớn tập trung từ tháng 4 đến tháng 11. Lƣợng mƣa trung bình từ
1700 – 2000mm.
2.1.3. Điều kiện thủy văn- hải văn
- Dự án cách Sông Chợ Đệm khoảng 1km về phía Bắc
- Chế độ thủy văn của khu vực cũng chịu ảnh hƣởng của toàn thành phố và
ngoài ra còn chịu tác động do việc ngập úng cục bộ khi mƣa lớn xảy ra.
2.1.4. Hiện trạng chất lƣợng các thành phần môi trƣờng nƣớc
Để đánh giá điều kiện các thành phần môi trƣờng tự nhiên của khu vực dự án,
đơn vị lập báo cáo đã kết hợp với Công ty Cổ Phần Liên Minh Môi Trƣờng Và Xây
Dựng tiến hành đo đạc hiện trạng môi trƣờng nƣớc nơi triển khai dự án nhằm đánh giá
chất lƣợng môi trƣờng nƣớc hiện tại tại đ y.
Bảng 2. 1. Vị trí lấy mẫu
STT
I

Tọa độ



hiệu

Vị trí lấy mẫu
N

E

Mẫu nƣớc ngầm

1

NN1

10°41'4.93"N

106°34'13.93"E

Nhà ông Đoàn Thanh Tùng

2

NN2

10°41'2.38"N

106°34'13.10"E

Nhà bà Võ Thị Kim Chi

3


NN3

10°41'2.73"N

106°34'16.60"E

Nhà ông Đoàn Thanh Trung

4

NN4

10°41'0.95"N

106°34'17.41"E

Nhà bà Đoàn Thị Ngọc Nga

II

Mẫu nƣớc mặt

1

NM1

10°41'1.31"N

106°34'15.44"E


Mƣơng nƣớc nội đồng chạy dọc
dự án.

2

NM2

10°41'1.22"N

106°34'11.35"E

Rạch ông Đồ.

3

NM3

10°41'0.62"N

106°34'13.23"E

Ao nƣớc giữa khu vực dự án.

4

NM4

10°40'58.97"N


106°34'10.55"E

Ao nƣớc cạnh nhà gần góc T y
Nam .

Nguồn: Công ty Cổ phần liên minh môi trường và xây dựng
a. Chất lượng môi trường nước ngầm
- Theo kết quả phân tích cho thấy chất lƣợng nƣớc ngầm tại khu vực thực hiện
Dự án còn khá tốt, chƣa có dấu hiệu bị ô nhiễm.
8


b. Chất lượng môi trường nước mặt
- Từ kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt tại khu vực thực hiện Dự án đang
có dấu hiệu bị ô nhiễm nhẹ do thông số TSS, NH4+ vƣợt quá quy chuẩn.
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.2.1. Điều kiện về kinh tế TT. Tân Túc
Thị trấn Tân Túc nằm phía Tây Nam của huyện Bình Chánh. Trên địa bàn thị
trấn có khoảng 4.002 hộ d n. Nh n d n trên địa bàn thị trấn đa số là tiểu thƣơng, công
nh n và trong đó khoảng 50% hộ gia đình có thu nhập khá, 40% hộ gia đình có thu
nhập trung bình, 10% hộ gia đình có thu nhập tạm thời ổn định.
2.2.2. Điều kiện về xã hội Thị trấn Tân Túc
- Theo kết quả điều tra sơ bộ, d n số của thị trấn hiện nay có 17.827 ngƣời. Kết
cấu d n số: "d n số già", tỉ lệ trẻ em dƣới 15 tuổi chiếm tới 6,2%, ngƣời già trên 60
tuổi (với nam) và trên 55 tuổi (với nữ) là 15,9%.
- Thị trấn có 1 trạm y tế, 8 phòng mạch tƣ nh n, 9 nhà thuốc t y.
- Toàn thị trấn có 3 trƣờng học ( trƣờng mần non, tiểu học, THCS).
CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC CỦA
DỰ ÁN
Dự án khi đƣợc triển khai sẽ g y ra các tác động nhất định đến môi trƣờng.

Trong chƣơng này, báo cáo sẽ tập trung nhận dạng, ph n tích và đánh giá tác động môi
trƣờng nƣớc Dự án theo 3 giai đoạn sau: giai đoạn chuẩn bị dự án, giai đoạn xây dựng
các công trình dự án, giai đoạn vận hành dự án.
3.1. Đánh giá, dự báo tác động
Đánh giá theo mức độ tác động


1 điểm: Mức độ không đáng kể



2 điểm: Mức độ ít



3 điểm: Mức độ trung bình

• 4 điểm: Mức độ lớn


5 điểm: Mức độ rất lớn
Bảng 3. 1 Ma trận định lượng

Môi trƣờng bị tác động

9

Môi trƣờng nƣớc



Nguồn gây tác động
1. Giai đoạn chuẩn bị
2. Giai đoạn xây dựng
Xây dựng các công trình chính: Tầng hầm đến tầng 6

4

Xây dựng các công trình môi trƣờng: Xử lí nƣớc thải

3

Xây dựng các công trình phụ trợ

2

Hoạt động sinh hoạt của công nhân

3

3. Giai đoạn vận hành
Hoạt động của trạm xử lí nƣớc thải

2

Hoạt động khám chữa bệnh

5

Hoạt động sinh hoạt của công nhân viên


4

Nhận xét: Từ bảng ta thấy hoạt động khám chữa bệnh g y tác động lớn nhất đến môi
trƣờng nƣớc vì:
+ Trong qua trình khám chữa bệnh nƣớc thải đƣợc phát sinh từ tất cả các
phòng, khoa nhƣ: Phòng sản, phòng cấp cứu, phẫu thuật,... dẫn đến trong nƣớc
thải có chứa nhiều các chát hữu cơ đặc thù nhƣ các phế phẩm thuốc, chất khử
trùng, dung môi hóa học, dƣ lƣợng thuốc kháng sinh,...
+ Nguồn nƣớc thải từ hoạt động chữa bệnh có chứa các vi khuẩn gây bệnh có
thể dẫn đến dịch bệnh cho ngƣời và động vật qua nguồn nƣớc và các loại rau
đƣợc tƣới nƣớc thải.
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án
Giai đoạn này chủ yếu là hoạt động đền bù đất, di dời nhà dân và các ngôi mộ
trong diện tích xây dựng nên không ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc.
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn xây dựng của dự án
Tác động liên quan đến chất thải là những tác động phát sinh chất thải do hoạt
động của dự án gây ô nhiễm, làm thay đổi thành phần hóa học của môi trƣờng : Khí
thải, nƣớc thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại.
10


 Nƣớc thải từ hoạt động xây dựng
Nƣớc thải thi công chủ yếu phát sinh trong quá trình rửa nguyên vật liệu, nƣớc
rửa máy móc thiết bị thi công, nƣớc dƣỡng hộ bê tông, nƣớc vệ sinh e vận chuyển
trƣớc khi ra khỏi công trƣờng.
Lƣu lƣợng ƣớc tính khoảng 7m3/ngày. Tuy lƣợng nƣớc thải không lớn nhƣng
thành phần có chứa nhiều chất bẩn chủ yếu là đất, cát, ngoài ra còn dính thêm dầu
mỡ... Do đó để đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng, Chủ Dự án sẽ có những quy định buộc
các nhà thầu
động ấu.


y dựng phải có những biện pháp quản lý cụ thể để tránh g y ra các tác

Công thức tính tải lƣợng ô nhiễm : T = Q x C
Trong đó :

Q : Lƣu lƣợng
C : Nồng độ

Từ công thức ta tính đƣợc tải lƣợng của các thông số ở bảng dƣới đ y:
Bảng 3. 2: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công xây dựng
TT

Tên chỉ tiêu

Nƣớc thải
thi công

QCVN
40/2011/BTNMT
– Cột B

-

6,99

5,5-9

-


Đơn vị

Tải lƣợng
(kg/tháng)

1

pH

2

Chất lơ lửng SS

mg/l

663,0

100

19,8900

3

COD

mg/l

640,9

100


19,2270

4

BOD5

mg/l

429,26

50

12,8778

5

NH4+

mg/l

9,6

10

0,2880

6

Tổng N


mg/l

49,27

30

1,4781

7

Tổng P

mg/l

4,25

6

0,1275

8

Zn

mg/l

0,004

3


0,0001

9

Pb

mg/l

0,055

0,5

0,0017

10

Dầu mỡ khoáng

mg/l

0,02

5

0,0900

11

Coliform


(MPN/
100ml)

53 x 104

5000

-

(Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Khu công nghiệp – CEETIA)
Theo nhƣ giá trị của các thông số ô nhiễm nhƣ trong bảng 3.24 cho thấy:
11


+ Nƣớc thải này có hàm lƣợng chất rắn lơ lửng cao hơn cho phép 6,6 lần.
+ Hàm lƣợng COD lớn hơn 6,4 lần.
Nƣớc thải chứa hàm lƣợng chất ô nhiễm hữu cơ cao sẽ tạo quá trình phân huỷ
kị khí gây mùi hôi thối trong hệ thống thoát nƣớc mặt. Hàm lƣợng cặn lơ lửng trong
nƣớc cao khi lắng đọng tại các hố ga, trên tuyến cống sẽ cản trở dòng chảy. Tuy nhiên
lƣợng nƣớc thải này tạo ra không nhiều và chỉ tập trung tại một thời điểm nhất định
(thƣờng vào cuối ngày làm việc). Nƣớc thải loại này đƣợc thu gom vào rãnh nƣớc, qua
ống dẫn vào bể để lắng đọng đất cát trƣớc khi thải ra môi trƣờng.
 Nƣớc thải sinh hoạt ( hoạt động san lấp mặt bằng )
Nƣớc thải sinh hoạt chủ yếu phát sinh từ hoạt động vệ sinh, rửa tay chân của
Công nhân làm việc tại Dự án. Hoạt động san nền dự án chủ yếu sử dụng các máy móc
thiết bị cơ giới thực hiện thi công san nền, do vậy lƣợng công nhân sử dụng không
đáng kể. Tổng số công nhân tham gia công tác san nền dự án là 30 ngƣời, lƣu lƣợng
nƣớc cấp cho hoạt động sinh hoạt đƣợc tính theo mức sử dụng nƣớc theo TCXDVN
33:2006 là 45 lít/ngƣời/ngày. Vậy tổng lƣu lƣợng nƣớc cấp là:

45lít/ngƣời/ngày 30 ngƣời = 1.350lít/ngày = 1,35 m3/ngày
Lƣợng nƣớc thải phát sinh ƣớc tính bằng 80% lƣợng nƣớc cấp => Tổng lƣợng
nƣớc thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng sẽ là:
Q =1,35 x 0.8= 1,08 m3/ngày
Thành phần chủ yếu của nƣớc thải sinh hoạt chứa nhiều các chất cặn bã, các chất
lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD) và các chất dinh dƣỡng (N, P) và vi
sinh vật g y bênh nhƣ: Ecoli, Coliform, Samonella…
Tải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt tại khu vực
Dự án đƣợc tính dựa vào khối lƣợng chất ô nhiễm, số lƣợng công nh n, lƣu lƣợng
nƣớc thải
Công thức tính tải lượng ô nhiễm : T = Định mức thải theo WHO x số ngƣời

Trong đó :

Nồng độ =

Q : Lƣu lƣợng
C : Nồng độ

Kết quả đƣợc trình bày trong bảng 3.3 sau đ y:
Bảng 3. 3. Dự báo nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai
đoạn xây dựng (tính cho 30 người)
12


Định mức
Stt

Thông số


thải theo

Tải lƣợng

Nồng độ

WHO

(g/ng.ngày)

(mg/l)

QCVN
14:2008/BTNMT

(g/ng.ngày)

(cột B)

1

BOD5

50

1.500

1.111

50


2

COD

89

2.670

1.977,8

-

3

TSS

86

2.580

1.911,1

100

4

Dầu mỡ

20


600

444

20

5

Tổng N

10

300

222

-

6

Tổng P

2.4

72

53

-


7

Amoni

2.4

72

53

10

8

Coliform

1000

30.000

22.222

5,000

Ghi chú:
QCVN 14:2008/BTNMT (cột B): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải
sinh hoạt.
Nhận xét:
Từ bảng kết quả trên, ta thấy tất cả các thông số đều vƣợt quá quy chuẩn QCVN

14:2008/BTNMT (cột B) cụ thể :
+ Hàm lƣợng BOD, dầu mỡ đều vƣợt quá quy chuẩn cho phép là 22,2 lần.
+ Hàm lƣợng TSS vƣợt quá QCCP 19,11 lần.
+ Hàm lƣợng amoni vƣợt QCCP 5,3 lần
+ Hàm lƣợng coliform vƣợt QCCP 4,4 lần.
 Nƣớc thải sinh hoạt ( Hoạt động xây dựng bệnh viện )
Nhà thầu thi công không tổ chức ăn uống cho công nhân tại công trƣờng thi
công, do vậy nƣớc thải sinh hoạt chủ yếu phát sinh từ hoạt động vệ sinh, rửa tay chân
của Công nhân làm việc tại Dự án. Với tổng số lao động tập trung cao nhất trên công
trƣờng là 500 ngƣời, lƣu lƣợng nƣớc cấp cho hoạt động sinh hoạt đƣợc tính theo mức
sử dụng nƣớc theo TCXDVN 33:2006 là 45 lít/ngƣời/ngày. Vậy tổng lƣu lƣợng nƣớc
cấp là:
45lit/ngƣời/ngày 50 ngƣời = 22.500lit/ngày = 22,5 m3/ngày
13


Lƣợng nƣớc thải phát sinh ƣớc tính bằng 100% lƣợng nƣớc cấp => Tổng lƣợng
nƣớc thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng sẽ là Q = 22,5 m3/ngày
Thành phần chủ yếu của nƣớc thải sinh hoạt chứa nhiều các chất cặn bã, các
chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD) và các chất dinh dƣỡng (N, P) và
vi sinh vật g y bênh nhƣ: Ecoli, Coliform, Samonella…
Công thức tính tải lượng ô nhiễm :
T = Định mức thải theo WHO x số ngƣời
Từ đó ta suy ra:
Nồng độ =
Trong đó :

Q : Lƣu lƣợng
C : Nồng độ


Tải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt tại khu vực
Dự án đƣợc tính dựa vào khối lƣợng chất ô nhiễm, số lƣợng công nh n, lƣu lƣợng
nƣớc thải, kết quả đƣợc trình bày trong bảng 3.25 sau đ y:
Bảng 3. 4. Dự báo nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
trong giai đoạn xây dựng (tính cho 500 người)

STT

Thông số

Định mức
thải theo
WHO

Tải lƣợng
(g/ng.ngày)

Nồng độ
(mg/l)

(g/ng.ngày)

QCVN
14:2008/BTNMT
(cột B)

1

BOD5


50

25.000

1.111

50

2

COD

89

55.500

1.978

-

3

TSS

86

43.000

1.911


100

4

Dầu mỡ

20

10.000

444

20

5

Tổng N

10

5.000

222

-

6

Tổng P


2.4

1.200

53

-

7

Amoni

2.4

1.200

53

10

8

Coliform

1000

500.000

22.222


5,000

Ghi chú:
QCVN 14:2008/BTNMT (cột B): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải
sinh hoạt.
14


Nhận xét: Kết quả tính toán cho thấy, hầu hết các chỉ tiêu trong nƣớc thải sinh
hoạt của 500 công nh n đều vƣợt QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B) – Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt.
Đặc trƣng của nƣớc thải sinh hoạt là chứa một lƣợng lớn các chất rắn lơ
lửng, các chất hữu cơ và vi sinh vật gây bệnh. Nếu nhƣ lƣợng nƣớc thải này không
đƣợc thu gom, xử lý mà thải trực tiếp ra ngoài môi trƣờng thì sẽ gây ô nhiễm môi
trƣờng xung quanh, ảnh hƣởng đến hệ sinh thái của thủy vực tiếp nhận cũng nhƣ sức
khỏe của ngƣời dân khi sử dụng nguồn nƣớc bị ô nhiễm. Quá trình tác động kéo dài
trong suốt thời gian thi công y dựng Dự án. Các tác động g y ra do nƣớc thải sinh
hoạt có thể liệt kê nhƣ:
+ Nồng độ chất rắn lơ lửng cao làm tăng độ đục ở thủy vực tiếp nhận, gây ảnh
hƣởng tới việc di chuyển và kiếm ăn của các loài thủy sinh vật sống trong thủy vực đó.
+ Nồng độ các chất hữu cơ cao trong nƣớc thải sẽ làm giảm lƣợng oxy tự do
trong nƣớc. Đồng thời, chất hữu cơ cũng thúc đẩy sự phát triển của các loại tảo trên bề
mặt thủy vực g y nên tƣợng phú dƣỡng.
+ Bên cạnh đó, sự có mặt một số lƣợng lớn các loài vi khuẩn Coli và một số
loại vi khuẩn đƣờng ruột gây bệnh khác trong nƣớc có thể xâm nhập vào các nguồn
thức ăn nhƣ rau, củ, quả khi đƣợc tƣới hoặc rửa bằng nƣớc bị ô nhiễm từ đó m nhập
vào cơ thể ngƣời và gây ra các bệnh nguy hiểm nhƣ tiêu chảy cấp, dịch tả.
 Nƣớc mƣa chảy tràn
Vào những ngày mƣa, nƣớc mƣa chảy tràn qua khu vực công trƣờng thi công sẽ
cuốn theo đất cát xuống nguồn nƣớc làm tăng độ đục của nƣớc, g y tắc nghẽn hệ

thống thoát nƣớc chung trên khu vực phƣờng xung quanh dự án, có thể ảy ra tình
trạng ngập úng cục bộ khi nƣớc không kịp tiêu thoát.
Theo tiêu chuẩn y dựng TCXDVN 51:2008, lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn trên
khu vực Dự án đƣợc tính toán theo phƣơng pháp cƣờng độ giới hạn nhƣ sau:
Q = q x F x φ (m3/s)
Trong đó:
Q: Lƣu lƣợng tính toán (m3/s);
φ: Hệ số dòng chảy, lấy trung bình bằng 0,95 (tính cho nền công trƣờng đang
thi công);
F: Diện tích lƣu vực thoát nƣớc mƣa (ha), lấy F = 3,5 ha;
Cƣờng độ mƣa tính toán đƣợc ác định theo công thức:

15


Trong đó:
+ q: Cƣờng độ mƣa tính toán (l/s.ha)
+ t: Thời gian dòng chảy mƣa (phút)
+ P: Chu kỳ lặp lại của trận mƣa tính toán (năm)
+ A, C, n, b: Là những tham số ác định theo điều kiện mƣa ở địa phƣơng, chọn
theo phụ lục B của TCXD 7957:2008, đối với vùng không có thì tham khảo vùng lân
cận.
Theo bảng 3 của TCVN 7957:2008, Dự án đầu tƣ

y dựng “Bệnh viện nội tiết

trung ƣơng Thành phố Hồ Chí Minh” thuộc thị trấn T n Túc, là đô thị loại V, do đó sẽ
lựa chọn chu kỳ lặp lại trận mƣa tính toán là P = 1 năm.
Theo phụ lục B của tiêu chuẩn này, các tham số điều kiện mƣa của khu vực thị
trấn Tân Túc là: A = 11.650; C = 0,58; b = 32; n = 0,95.

Thay số:
q

A  (1  C lg P) 11.650  (1  0,58 lg 1)

 158,76 l/s.ha
(t  b) n
(60  32) 0,95

Theo đó, lƣu lƣợng mƣa tại khu vực Dự án: ( S=3,5 ha)
Q = 158,76 x 3,5 x 0,95 = 527,8 l/s.
Thành phần, nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc mƣa chảy tràn đƣợc Tổ chức Y tế
Thế giới đƣợc thống kê ở bảng dƣới đ y:
Bảng 3. 5. Dự báo nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn
STT

Thông số

Đơn vị
tính

Tải lƣợng
Giá trị
(kg/ngày)

1

Nhu cầu oxi hoá học (COD)

mg/l


10 - 20

456,02 – 912,04

2

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

mg/l

10 - 20

456,02 – 912,04

3

Tổng Nitơ

mg/l

0,5 – 1,5

22,80 - 68,40

4

Phospho

mg/l


0,004 – 0,03

0,18 - 1,37

 Đánh giá tác động: Trong giai đoạn này nƣớc mƣa sẽ cuốn theo đất, cát, các
chất cặn bã g y tác động không nhỏ đến đời sống thủy sinh và gây ô nhiễm
16


nguồn nƣớc trong khu vực. Tuy nhiên quá trình san nền của dự án diễn ra trong
thời gian ngắn nên mức độ và tính chất ô nhiễm của nƣớc mƣa chảy tràn cũng
đƣợc giảm thiểu rất nhiều.
 Đối tƣợng bị tác động: Đối tƣợng bị tác động trực tiếp là hệ thống mƣơng
thoát nƣớc của khu vực, cụ thể là rạch Ông Đồ và hệ thống mƣơng nƣớc tƣới
tiêu xung quanh khu vực.
3.1.3 Đánh giá dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành của dự án.
a. Tác động liên quan đến chất thải
 Nƣớc thải y tế
Nƣớc thải y tế phát sinh từ các phòng điều trị, các la-bô xét nghiệm, phòng mổ,
khu nhà tiệt trùng (giặt là quần áo)... có chứa rất nhiều chất hữu cơ, các chất dinh
dƣỡng của ni-tơ (N), phốt-pho (P), một số kim loại nặng (As, Cd, Hg) và các vi khuẩn
gây bệnh nguy hiểm nhƣ thƣơng hàn, tả, lỵ,…
Tiêu chuẩn nƣớc cấp cho hoạt động khám chữa bệnh tại bệnh viện nhƣ sau:
- Nƣớc phục vụ khám chữa bệnh QKCB: Theo TCVN 4470:1995, nhu cầu cấp
nƣớc hoàn chỉnh tính bằng lít/giƣờng là 300 lít/giƣờng.ngày đêm. Nhu cầu cấp nƣớc
cho nhà khám là 15 lít/lƣợt khám.
+ Số giƣờng bệnh lƣu trú: 300 giƣờng;
+ Số lƣợt khám chữa bệnh/ngày: 1.000 lƣợt/ngày.
Tổng lƣợng nƣớc khám chữa bệnh trong 1 ngày là :

300 x 300 + 1000x15 = 105 m3
+ Hệ số dùng nƣớc không điều hòa: Kng.max = 1,3.
Vậy nhu cầu sử dụng nƣớc lớn nhất cho hoạt động khám chữa bệnh là: QKCB = 105 x
1,3 = 136,5m3/ngày.đêm.
Lƣợng nƣớc thải phát sinh đƣợc tính bằng 100% lƣợng nƣớc cấp. Vậy tổng
lƣợng nƣớc thải y tế phát sinh tại bệnh viện là 136,5m3/ngày.đêm.
Thành phần các chất bẩn trong nƣớc thải Bệnh viện đƣợc mô tả nhƣ sau:
Bảng 3. 6. Các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước thải Bệnh viện
TT

Các chỉ tiêu phân
tích

1

pH

2

Chất rắn lơ lửng

Giá trị

Đơn vị

QCVN

trung bình 28:2010/BTNMT, cột B

-


6,91

6,5-8,5

mg/l

238

100

17


3

DO

mg/l

1,3

-

4

BOD5

mg/l


147,6

50

5

COD

mg/l

301,4

100

6

Tổng Nitơ

mg/l

37,2

30

7

Tổng phốtpho

mg/l


1,57

10

8

Tổng số
Coliform

(MPN/100ml)

2.106

5000

Theo kết quả khảo sát của Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trƣờng, hiện
nay, nƣớc thải bệnh viện bị ô nhiễm nặng gấp nhiều lần tiêu chuẩn thải. Tỷ lệ mẫu
phân lập đƣợc vi khuẩn gây bệnh trong nƣớc thải bệnh viện rất cao: Tụ cầu vàng
(82,54%), trực khuẩn mủ xanh (14,62%), E.coli (51,6%), Enterobacter (19,36%),
Kpneumoniae (12,9%)…là những vi khuẩn không đƣợc phép thải ra môi trƣờng.
Ngoài ra, các chất hữu cơ có trong nƣớc thải y tế làm giảm lƣợng ô-xy hòa tan trong
nƣớc, ảnh hƣởng tới đời sống của động, thực vật thủy sinh. Các chất dinh dƣỡng của
N, P gây ra hiện tƣợng phú dƣỡng nguồn tiếp nhận dòng thải, ảnh hƣởng tới sinh vật
sống trong môi trƣờng thủy sinh; các chất rắn lơ lửng g y ra độ đục của nƣớc, tạo sự
lắng đọng cặn, làm tắc nghẽn cống và đƣờng ống, máng dẫn.
Do đặc tính nguy hại nêu trên nên toàn bộ nƣớc thải bệnh viện đều phải đƣợc
xử lý triệt để trƣớc khi thải ra môi trƣờng xung quanh. Biện pháp xử lý nƣớc thải sẽ
đƣợc chúng tôi trình bày tại chƣơng 4 của báo cáo.
 Nước thải sinh hoạt
Nƣớc thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của bệnh nh n, ngƣời nhà

phục vụ các bệnh nhân và của các cán bộ, bác sỹ, điều dƣỡng, y tá làm việc tại bệnh
viện.
- Nƣớc cấp cho hoạt động sinh hoạt của cán bộ, bác sĩ, điều dƣỡng, ngƣời nhà
bệnh nhân QSH: Theo TCXDVN 33:2006 Cấp nƣớc-Mạng lƣới đƣờng ống và công
trình tiêu chuẩn thiết kế thì nhu cầu nƣớc cấp cho sinh hoạt QSH: 150l/ng.ngđ.
+ Tổng số cán bộ, bác sĩ, điều dƣỡng: 600 ngƣời.
+ Ngƣời nhà bệnh nh n: 300 ngƣời.
Tổng lƣợng nƣớc cấp trung bình trong ngày cho hoạt động khám chữa bệnh tại
bệnh viện là:
150 x (600+300)= 135 m3/ngày.đêm.
18


×