Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỔ SUNG TRONG QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG MẢNG XANH TRONG KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM SINGAPORE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 92 trang )

NTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
BỘ MÔN CẢNH QUAN & KỸ THUẬT HOA VIÊN

*************************

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỔ SUNG TRONG QUY
TRÌNH BẢO DƯỠNG MẢNG XANH TRONG KHU CÔNG
NGHIỆP VIỆT NAM SINGAPORE

GVHD : TH.S PHẠM VĂN HIẾU
SVTH : L Ê HOÀNG VINH

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 7/2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
BỘ MÔN CẢNH QUAN & KỸ THUẬT HOA VIÊN

*************************

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Nghành : Cảnh Quan & Kỹ Thuật Hoa Viên

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỔ SUNG TRONG QUY
TRÌNH BẢO DƯỠNG MẢNG XANH TRONG KHU CÔNG
NGHIỆP VIỆT NAM SINGAPORE

GVHD : TH.S PHẠM VĂN HIẾU


SVTH : L Ê HOÀNG VINH

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 7/2011
i


MINISTRY OF EDUCATION AND TRANING
HO CHI MINH AGRICULTURE AND FORESTRY UNIVERSITY

*************************

BACHELOR THESIS
Department of landscapping and environmental horticulture

PROPOSED SOME ADDITIONAL SOLUTION IN ARRAY
GREEN MAINTENANCE PROCESS IN INDUSTRIAL PARK
VIET NAM SINGAPORE

Instructors : PHAM VAN HIEU M.A
Probationary Student : LE HOANG VINH

Ho Chi Minh City
July /2011
ii


LỜI CẢM ƠN
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc khu công nghiệp Việt Nam
Singapore ( VSIP), cán bộ công nhân viên công ty TNHH MTV Công Viên Cây

Xanh Thành Phố trong thời gian quan qua đã tạo mọi điều kiện để chúng tôi hoàn
thành báo cáo luận văn này.
TH.S Phạm Văn Hiếu chủ tịch hội đồng thành viên công ty TNHH MTV Công Viên
Cây Xanh Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tôi trong
suốt thời gian thực hiện đề tài.
Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Ban chủ nhiệm Bộ môn Cảnh Quan & Kỹ Thuật Hoa Viên
Và toàn thể quý thầy cô trong và ngoài trường đã tận tình giúp đỡ, chỉ dạy chúng tôi
trong suốt thời gian học tại trường.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn luận văn này cũng còn nhiều
vấn đề bổ sung, chỉnh sửa và chúng tôi sẳng sàng tiếp thu những ý kiến đóng góp để
luận văn ngày càng hoàn thiện
Xin chân thành cảm ơn.

iii


TÓM TẮT
Đề tài “ Đề xuất một số giải pháp bổ sung trong quy trình bảo dưỡng mảng
xanh trong khu công nghiệp Việt Nam Singapore I ” được thực hiện tại khu công
nghiệp Việt Nam Singapore I Huyện Thuận An Tỉnh Bình Dương, thời gian thực
hiện từ ngày 15/02/2011 đến ngày 01/07/2011
Chúng tôi thực hiện đề tài với mục tiêu đề suất một số giải pháp bổ sung
nhằm hoàn thiện hơn quy trình bảo dưỡng mảng xanh trong khu công nghiệp VSIP I
vì trong quá trình khảo sát hiện trạng khu công nghiệp bên cạnh những mảng xanh
phát triển tốt, còn những mảng xanh chưa phát huy tác dụng do quá trình bảo dưỡng
còn nhiều vấn đề tồn tại gây ra. Để đảm bảo chất lượng cây xanh và phát huy vai trò
của mảng xanh trong việc cải thiện môi trường, tạo vẽ mỹ quan cho khu công
nghiệp. Bằng phương pháp kiểm kê cây xanh, thu thập tài liệu, xử lý số liệu chúng
tôi đã đạt được kết quả là : kiểm kê cây được chủng loại, số lượng, phẩm chất cây

và quy trình bảo dưỡng cây xanh trong khu công nghiệp qua đó chúng tôi phân tích
đánh giá những mặt tích cực và tồn tại có ảnh hưởng đến chất lượng cây xanh.Trên
cơ sở đó chúng tôi đề xuất một số giải pháp bổ sung để hoàn thiện hơn quy trình
củng như cách bảo dưỡng mảng xanh trong khu công nghiệp VSIP I.

iv


SUMARY
Topics “ Proposed some additional solution in array green maintenance
process in industrial park Viet Nam Singapore 1 ” made in Vietnam Singapore
Industrial Park Thuan An District Binh Duong Province, the time taken from
February /2011 to July/2011.
I made subject to performance targets some additional measures to better
maintenance procedures in the green industry because of the VSIP I survey the
current state of industrial zones alongside the development of green good, but the
green is not well developed due to maintenance caused. To ensure the quality of
trees and promote the role of green in improving the environment, the beauty of
parks inventory method. By means of the inventory of trees, gathering documents,
data processing, we achieved results are : inventory tree type, quantity, quality and
process plant maintenance in industrial plants in which we analyze and assess the
positive aspects and affects survival. On that basis, we propose some additional
measures to better process and how to maintain green space in an industrial zone VSIP I .

v


MỤC LỤC
TRANG TỰA


i

LỜI CẢM ƠN

iii

TÓM TẮT

iv

SUMARY

v

MỤC LỤC

vi

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

xi

DANH SÁCH CÁC ẢNH

xii

DANH SÁCH CÁC BẢNG

xiii


DANH SÁCH CÁC BẢNG

xiii

Chương I ĐẶT VẤN ĐỀ

1

Chương II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
3
2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Dương. ....................................................................3
2.1.1 Vị trí địa lý. ........................................................................................................3
2.1.2 Địa hình. .............................................................................................................3
2.1.3 Đặc trưng thổ nhưỡng. .......................................................................................4
2.1.4 Khí hậu. ..............................................................................................................4
2.1.5 Thủy văn, sông ngòi. ..........................................................................................5
2.2 Điều kiện dân sinh – kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương. .........................................6
2.3 Điều kiện tự nhiên Huyện Thuận An Tỉnh Bình Dương. .....................................7
2.3.1 Điều kiện về địa lý, địa hình và thổ nhưỡng. .....................................................7
2.3.2 Điều kiện về khí tượng thủy văn. .......................................................................8
2.4 Giới thiệu một số đặc điểm về khu công nghiệp VSIP I.......................................9
2.5 Tình hình phân loại mảng xanh...........................................................................10
2.5.1 Phân loại chung cho cây xanh. .........................................................................10
2.5.2 Phân loại cây kiểng ..........................................................................................11
2.5.3 Phân loại cỏ. .....................................................................................................11
2.6 Lợi ích của Cây xanh ..........................................................................................11
2.6.1 Tác dụng cải thiện khí hậu. ..............................................................................11

vi



2.6.1.1 Điều chỉnh nhiệt độ. ......................................................................................12
2.6.1.2 Bảo vệ gió và sự di chuyển không khí. .........................................................12
2.6.1.3 Lượng mưa và ẩm độ. ...................................................................................12
2.6.2 Công dụng trong kỹ thuật học môi sinh. ..........................................................12
2.6.3 Công dụng trang trí mỹ quan và kiến trúc. ......................................................13
2.6.4 Các công dụng khác. ........................................................................................13
2.7 Tình hình nghiên cứu trong công tác quản lý và chăm sóc mảng xanh tại Tỉnh
Bình Dương. ..............................................................................................................13
2.8 Một số phương pháp chăm sóc và bảo dưỡng cây xanh đang áp dụng tại Tỉnh
Bình Dương. ..............................................................................................................14
2.8.1 Cắt tỉa và tạo hình cho cây. ..............................................................................14
2.8.2 Mé nhánh, đi tàn. ..............................................................................................14
2.8.3 Trồng dặm cải tạo và thay thế. .........................................................................15
2.8.4 Làm đất, làm cỏ dại, vun gốc cho cây. .............................................................15
2.8.5 Làm cọc chống cho cây. ...................................................................................16
2.8.6 Tưới nước .........................................................................................................16
2.8.7 Bón phân cho cây trồng ...................................................................................16
2.8.8 Sử dụng thuốc kích thích và thuốc trừ sâu, nấm bệnh. ....................................18
Chương III MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
19
3.1 Mục tiêu. .............................................................................................................19
3.2 Nội dung nghiên cứu. ..........................................................................................19
3.2.1 Điều tra và thu thập số liệu về cây xanh. .........................................................19
3.2.2 Chỉ tiêu về hình thái phân loại của cây. ...........................................................19
3.2.3 Chỉ tiêu về phẩm chất của cây..........................................................................19
3.2.4 Chỉ tiêu về công dụng của cây. ........................................................................19
3.2.5 Điều tra những phương pháp chăm sóc và bảo dưỡng mảng xanh tại khu công
nghiệp. .......................................................................................................................20
3.2.6 Phương pháp tổng hợp số liệu: cho từng cây và theo nhóm cây. ....................20

3.2.7 Quy trình định mức chăm sóc và bảo dưỡng mảng xanh. ...............................20
3.3 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................20
3.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu. .............................................................20

vii


3.3.2 Phương pháp đánh giá phẩm chất về sinh trưởng và phát triển của cây trồng 20
3.3.3 Phương pháp phân loại về công dụng của cây. ................................................20
3.3.4 Phương pháp điều tra và thu thập những biện pháp chăm sóc và bảo dưỡng
mảng xanh trong khu công nghịêp. ...........................................................................21
3.3.5 Phương pháp tổng hợp số liệu. .........................................................................21
3.3.6 Phương pháp thiết lập qui trình và định mức chăm sóc cây xanh. ..................21
3.4 Giới hạn nghiên cứu đề tài ..................................................................................22
Chương IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
23
4.1 Bảng điều tra cây tại khu công nghiệp VSIP I. ...................................................23
4.2 Phương pháp và chế độ bảo trì mảng xanh tại khu công nghiệp VSIP I. ...........48
4.2.1 Chăm sóc, bảo trì Cây gỗ lớn, Cây gỗ nhỏ và Cây bụi. ...................................48
4.2.1.1 Tỉa cành, tạo tán và tạo dáng.........................................................................48
4.2.1.2 Làm bồn, xới gốc Cây. ..................................................................................49
4.2.1.3 Tưới nước. .....................................................................................................49
4.2.1.4 Bón phân. ......................................................................................................50
4.2.1.5 Phòng trừ Sâu, bệnh hại. ...............................................................................51
4.2.1.6 Chống cây và chỉnh sửa cây nghiêng. ...........................................................51
4.2.1.7 Sửa chữa thay thế. .........................................................................................52
4.2.1.8 Vệ sinh rác.....................................................................................................52
4.2.1.9 Chất lượng công việc. ...................................................................................52
4.2.2 Chăm sóc, bảo trì bồn hoa phối kết. .................................................................53
4.2.2.1. Tỉa cành, tỉa Cây và tạo dáng. ......................................................................53

4.2.2.2 Làm bồn. .......................................................................................................53
4.2.2.3. Tưới nước. ....................................................................................................53
4.2.2.4 Bón phân. ......................................................................................................54
4.2.2.5 Phòng trừ sâu, bệnh hại. ................................................................................54
4.2.2.7 Vệ sinh rác.....................................................................................................55
4.2.2.8 Chất lượng công việc. ...................................................................................55
4.2.3 Chăm sóc, bảo trì các loại Cỏ...........................................................................56
4.2.3.1 Cắt tỉa. ...........................................................................................................56
4.2.3.2 Tưới nước. .....................................................................................................56

viii


4.2.3.3 Làm cỏ dại. ....................................................................................................57
4.2.3.4 Bón phân. ......................................................................................................57
4.2.3.5. Sữa chữa mặt bằng thay thế, trồng lại ..........................................................57
4.2.3.6. Vệ sinh rác....................................................................................................58
4.2.3.7. Chất lượng công việc. ..................................................................................58
4.3 Một số qui định về việc bảo trì mảng xanh tại khu công nghiệp VSIP I. ...........58
4.3.1 Cây gỗ. .............................................................................................................58
4.3.1.1 Côn trùng cắn phá và sâu bệnh hại : .............................................................58
4.3.1.2 Cắt tỉa Cây không kịp thời hoặc không đúng quy định : ..............................58
4.3.1.3 Cây phát triển kém : ......................................................................................59
4.3.1.4 Cây chết do nguyên nhân chủ quan: .............................................................59
4.3.1.5 Làm cỏ dại quanh gốc: ..................................................................................59
4.3.1.6 Phương pháp xác định lỗi..............................................................................59
4.3.2 Bồn hoa. ...........................................................................................................60
4.3.2.1 Côn trùng cắn phá và sâu bệnh hại ...............................................................60
4.3.2.2 Cắt tỉa cây không kịp thời và không đúng quy định .....................................60
4.3.2.3 Cây phát triển kém ........................................................................................61

4.3.2.4 Cây chết do nguyên nhân chủ quan ..............................................................61
4.3.2.5 Làm cỏ dại trong Bồn hoa .............................................................................61
4.3.2.6 Phương pháp xác định lỗi..............................................................................61
* Tất cả các phương pháp mang tính chất tương đối. ...............................................62
4.3.3 Thảm cỏ. ...........................................................................................................62
4.3.3.1 Cỏ dại. ...........................................................................................................62
4.3.3.2 Cỏ vàng do thiếu dinh dưỡng ........................................................................62
4.3.3.3 Cỏ bị vàng lá, úa, cháy do không đủ độ ẩm. .................................................62
4.3.3.4 Chiều cao thảm cỏ. ........................................................................................63
4.3.3.5 Thảm cỏ bị Sâu, Bệnh, Côn trùng cắn phá....................................................63
4.3.3.6 Thảm Cỏ sinh trưởng kém hoặc chết không đủ độ che phủ 100%. ..............63
4.3.3.7 Phương pháp xác định lỗi..............................................................................63
4.3.4 Vệ sinh mảng xanh trong khu vực bên B bảo trì .............................................64

ix


4.4 Phân tích đánh giá những vấn đề đạt được cũng như những mặt còn hạn chế ảnh
hưởng xấu đến tình hình chung của mảng xanh. ......................................................64
4.4.1 Những vấn đề đã đạt được. ..............................................................................64
4.2.2 Những công việc còn tồn động. .......................................................................64
4.5 Các bảng tóm tắt quy trình chăm sóc mảng xanh và bảng tên cây .....................66
4.5.6 Bảng đề xuất bổ sung .......................................................................................69
Chương V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .................................................................... 73
5.1. Kết luận ..............................................................................................................73
5.2. Đề xuất một số giải pháp bổ sung nhằm hoàn thiện hơn quy trình bảo dưỡng
mảng xanh trong khu công nghiệp VSIP I ................................................................74
5.2.1 Đối với Cây gỗ và cây bụi................................................................................74
5.2.2Đối với Bồn hoa phối kết. .................................................................................75
5.2.3 Đối với thảm Cỏ. ..............................................................................................75

5.2.4 Vệ sinh rác lá Cây rụng và cành nhánh sau khi cắt tỉa. ...................................76
5.2.5 Xén cỏ lề . ........................................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 78

x


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
VP : Văn phòng
KDC : Khu dân cư
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
VSIP : Việt Nam - Singapore
TB : Trung bình
T : Tán
DC : Dưới cành
BVTV : Bảo vệ thực vật

xi


DANH SÁCH CÁC ẢNH
ẢNH

TRANG

4.1.1.1 Hình ảnh hiện trạng đại lộ Hữu Nghị

24

4.1.2.2 Hình ảnh hiện trạng đại lộ Độc Lập


26

4.1.3.3 Hình ảnh hiện trạng đại lộ Tự Do

28

4.1.4.4 Hình ảnh hiện trạng đường số 2A

30

4.1.5.5Hình ảnh hiện trạng đường số 2

30

4.1.6.6 Hình ảnh hiện trạng đường số 3

32

4.1.7.7 Hình ảnh hiện trạng đường số 4

34

4.1.8.8 Hình ảnh hiện trạng đường số 5

34

4.1.9.9 Hình ảnh hiện trạng đường số 6

37


4.1.10.10 Hình ảnh hiện trạng đường số 7

37

4.1.11.11 Hình ảnh hiện trạng đường số 8

40

4.1.12.12 Hình ảnh hiện trạng đường số 9

42

4.1.13.13 Hình ảnh hiện trạng đường số 10

42

4.1.14.14 Hình ảnh hiện trạng đường số 11

44

4.1.15.15 Hình ảnh hiện trạng đường số 15

44

xii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG


TRANG

4.1.1. Bảng thống kê cây đường Hữu Nghị khu công nghiệp VSIP I

23

4.1.2 Bảng thống kê cây đường Độc Lập khu công nghiệp VSIP I

25

4.1.3 Bảng thống kê cây đường Tự Do khu công nghiệp VSIP I

27

4.1.4 Bảng thống kê cây đường số 2 khu công nghiệp VSIP I

29

4.1.5 Bảng thống kê cây đường số 2A khu công nghiệp VSIP I

29

4.1.6 Bảng thống kê cây đường số 3 khu công nghiệp VSIP I

31

4.1.7 Bảng thống kê cây đường số 4 khu công nghiệp VSIP I

33


4.1.8 Bảng thống kê cây đường số 5 khu công nghiệp VSIP I

35

4.1.9 Bảng thống kê cây đường số 6 khu công nghiệp VSIP I

36

4.1.10 Bảng thống kê cây đường số 7 khu công nghiệp VSIP I

38

4.1.11 Bảng thống kê cây đường số 8 khu công nghiệp VSIP I

39

4.1.12 Bảng thống kê cây đường số 9 khu công nghiệp VSIP I

41

4.1.13 Bảng thống kê cây đường số 10 khu công nghiệp VSIP I

41

4.1.14 Bảng thống kê cây đường số 11 khu công nghiệp VSIP I

43

4.1.15 Bảng thống kê cây đường số 15 khu công nghiệp VSIP I


43

4.1.16 Bảng thống kê cây khu vực VP, Canten, Sân bóng khu công nghiệp VSIP I 45
4.1.17 Bảng thống kê cây KDC Việt Sing, mương hở, sân bóng KDC, Dãy nhà
D&T, trường KT Vietnam – Singapore khu công nghiệp VSIP I

46

4.1.18 Bảng thống kê cây đường ra KDC, trạm điện PCCC khu công nghiệp VSIP I46
4.1.19 Bảng thống kê mảng xanh tại khu công nghiệp

47

4.5.1 Bảng tóm tắt qui trình chăm sóc Cây thân gỗ lớn, nhỏ và Cây bụi tại khu công
nghiệp
66
4.5.2 Bảng tóm tắt qui trình chăm sóc Bồn hoa phối kết tại khu công nghiệp

67

4.5.3 Bảng tóm tắt qui trình chăm sóc Cỏ tại khu công nghiệp

68

4.5.6.1 Bảng đề xuất cây bóng mát

69

4.5.6.2 Bảng đề xuất Bồn hoa và Cây phối kết


70

4.5.6.3Bảng đề xuất thảm Cỏ

70

4.5.7 Bảng danh sách tên khoa học những cây cho bóng mát

71

4.5.8Bảng danh sách tên khoa học những cây dùng trang trí

71

xiii


Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nước ta trong những năm
gần đây đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đặc biệt là trong một số
ngành công nghiệp. Sản xuất công nghiệp cần diện tích đất rất lớn và nhu cầu đất
ngày càng tăng khi ngày càng có nhiều xí nghiệp nhà máy được xây dựng mới.
Trong khi đó diện tích đất của Thành Phố Hồ Chí Minh ngày càng thu hẹp. Do quá
trình đô thị hóa ngày càng tăng những vùng ven thành phố được chọn làm nơi mở
rộng nhà xưởng sản xuất của các xí nghiệp như Bình Dương, Đồng Nai, Long An,
….Diện tích đất sản xuất nông nghiệp sẽ bị thu hẹp và hệ quả là diện tích dành cho
mảng xanh ngày càng giảm theo. Quá trình phát triển của các nhà máy, xí nghiệp sẽ
làm gia tăng sự ô nhiễm đặc biệt là ô nhiễm về chất thải, không khí nên nhà nước ta

đã có những chính sách thành lập các khu công nghiệp nhằm tập trung các nhà máy
xí nghiệp để thuận tiện cho việc sản xuất và quản lý chất thải không gây ảnh hưởng
tới đời sống của người dân và đặc biệt là giảm ô nhiễm đến mức tối đa. Một trong
những biện pháp xử lý và giảm bớt chất thải khí, tiếng ồn trong quá trình sản xuất
của các nhà máy xí nghiệp đó là trồng mảng xanh trong khu công nghiệp. Đây là
biện pháp hữu hiệu nhất để giảm ô nhiễm, tạo cảnh quan trong khu công nghiệp.
Theo quy định của nhà nước thì đối với các khu công nghiệp mới khi xây dựng phải
giành tối thiểu 30% diện tích cho mảng xanh, còn lại 70% diện tích để xây dựng
nhà xưởng. Nhưng do “tấc đất tất vàng”nên diện tích mảng xanh trong thời gian qua
chỉ đạt 10-15% một số khu công nghiệp diện tích cây xanh còn thấp hơn. Một số
Tỉnh giáp với Thành Phố Hồ Chí Minh trong đó có thể kể đến Tỉnh Bình Dương là
một Tỉnh đi đầu trong phát triển các cụm và khu công nghiệp, trong đó có khu công
nghiệp Việt Nam – Singapore ( VSIP ) là có mảng cây xanh – thảm thực vật đạt các
yếu tố về thẩm mỹ, chất lượng, phù hợp chủng loại trong khu công

1


nghiệp – đô thị cũng như sự đa dạng sinh học các loài cây.Tuy nhiên việc chăm sóc
bảo dưỡng mảng xanh ở đây củng còn nhiều hạn chế.
Một trong những nguyên nhân làm cho diện tích cây xanh không đạt theo tiêu
chuẩn quy định của nhà nước là do cây xanh không được chăm sóc bảo dưỡng theo
định kì hoặc là có chăm sóc nhưng không được quan tâm đúng mức. Để đạt được
tiêu chuẩn trên thì quy trình chăm sóc và bảo dưỡng là rất quan trọng. Dân gian
chúng ta có câu “ Công trồng là công bỏ mà công làm cỏ là công ăn ”. Đây cũng là
tiêu chuẩn mà các khu công nghiệp cần có để duy trì và phát triển mảng xanh trong
khu công nghiệp. Trước yêu cầu thực tế như đã nêu ở trên chúng tôi chọn đề tài “Đề
xuất một số giải pháp bổ sung trong quy trình bảo dưỡng mảng xanh trong khu công
nghiệp Việt Nam Singapore”. Từ quá trình khảo sát thực tế cộng với sự vận dụng
kiến thức chuyên ngành chúng tôi hy vọng sẽ bổ sung những vấn đề thiếu sót trong

quy trình bảo dưỡng mảng xanh trong khu công nghiệp giúp duy trì và phát triển
mảng xanh trong khu công nghiệp ngày càng bền vững.
Do diện tích khu công nghiệp quá lớn và thời gian thực tập có hạn nên giới hạn
của đề tài là chỉ khảo sát và đề xuất quy trình bảo dưỡng trên các tuyến đường của
khu công nghiệp.

2


Chương 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
2.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Dương
2.1.1. Vị trí địa lý
Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, diện tích tự nhiên
2.695,22km2 (chiếm khoảng 0,83% diện tích cả nước, khoảng 12% diện tích miền
Đông Nam Bộ). Bình Dương có 3 thị xã và 4 huyện với 91 xã/phường/thị trấn.Dân
số 1.482.636 người (1/4/2009), mật độ dân số khoảng 550 người/km2. Nằm trong
vùng có tọa độ địa lý :
Vĩ độ Bắc : 110°52' - 120°18'
Kinh độ Đông : 106°45' - 107°67'30"
Phạm vi ranh giới :
Phía bắc giáp Bình Phước.
Phía nam và tây nam giáp Thành Phố Hồ Chí Minh.
Phía tây giáp Tây Ninh.
Phía đông giáp Đồng Nai.
2.1.2. Địa hình
Bình Dương nằm trong vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Nam Trung Bộ
với đồng bằng sông Cửu Long nên địa hình chủ yếu là những đồi thấp, thế đất bằng
phẳng, nền địa chất ổn định, vững chắc, phổ biến là những dãy đồi phù sa cổ nối
tiếp nhau với độ cao trung bình 20-25m so với mặt biển, độ dốc 2-5°và độ chịu nén

2kg/cm². Đặc biệt có một vài đồi núi thấp nhô lên giữa địa hình bằng phẳng như núi
Châu Thới (Dĩ An) cao 82m và ba ngọn núi thuộc huyện Dầu Tiếng là núi Ông cao
284,6m, núi La Tha cao 198m, núi Cậu cao 155m.

3


Từ phía Nam lên phía Bắc, theo độ cao có các vùng địa hình :
- Vùng thung lũng bãi bồi, phân bố dọc theo các sông Đồng Nai, sông Sài
Gòn và sông Bé. Đây là vùng đất thấp, phù sa mới, khá phì nhiêu, bằng phẳng, cao
trung bình 6-10m.
- Vùng địa hình bằng phẳng, nằm kế tiếp sau các vùng thung lũng bãi bồi,
địa hình tương đối bằng phẳng, độ dốc 3-12°, cao trung bình từ 10-30m.
- Vùng địa hình đồi thấp có lượn sóng yếu, nằm trên các nền phù sa cổ, chủ
yếu là các đồi thấp với đỉnh bằng phẳng, liên tiếp nhau, có độ dốc 5-120, độ cao phổ
biến từ 30-60m.
2.1.3. Đặc trưng thổ nhưỡng
Đất đai Bình Dương rất đa dạng và phong phú về chủng loại. Các nhà thổ
nhưỡng đã tìm thấy ở Bình Dương 7 loại đất khác nhau, nhưng chủ yếu là đất xám
và đất đỏ vàng. Theo kết quả tổng điều tra đất năm 2000 thì hai loại đất này chiếm
76,5% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, trong đó đất xám chiếm 52,5%; đất đỏ vàng
chiếm 24,0%.
- Đất xám trên phù sa cổ, có diện tích 200.000 ha phân bố trên các huyện
Dầu Tiếng, Bến Cát, Thuận An, thị xã Thủ Dầu Một. Loại đất này phù hợp với
nhiều loại cây trồng, nhất là cây công nghiệp, cây ăn trái.
- Đất nâu vàng trên phù sa cổ, có khoảng 35.206 ha nằm trên các vùng đồi
thấp thoải xuống, thuộc các huyện Tân Uyên, Phú Giáo, khu vực thị xã Thủ Dầu
Một, Thuận An và một ít chạy dọc quốc lộ 13. Đất này có thể trồng rau màu, các
loại cây ăn trái chịu được hạn như mít, điều.
- Đất phù sa Glây (đất dốc tụ), chủ yếu là đất dốc tụ trên phù sa cổ, nằm ở

phía bắc huyện Tân Uyên, Phú Giáo, Bến Cát, Dầu Tiếng, Thuận An, Dĩ An; đất
thấp mùn Glây có khoảng 7.900 ha nằm rải rác tại những vùng trũng ven sông rạch,
suối. Đất này có chua phèn, tính axít vì chất sunphát sắt và alumin của chúng. Loại
đất này sau khi được cải tạo có thể trồng lúa, rau và cây ăn trái, v.v...
2.1.4. Khí hậu
Khí hậu Bình Dương mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm với 2 mùa
rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 – 11, mùa khô từ khoảng tháng 12 năm trước đến tháng
4 năm sau.

4


Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 - 2.000mm với số ngày có mưa là
120 ngày. Tháng mưa nhiều nhất là tháng 9, trung bình 335mm, năm cao nhất có
khi lên đến 500mm, tháng ít mưa nhất là tháng 1, trung bình dưới 50mm và nhiều
năm trong tháng này không có mưa.
Nhiệt độ trung bình hằng năm là 26,5 °C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất
29 °C (tháng 4), tháng thấp nhất 24 °C (tháng 1). Tổng nhiệt độ hoạt động hàng
năm khoảng 9.500 - 10.000 °C, số giờ nắng trung bình 2.400 giờ, có năm lên tới
2.700 giờ.
Chế độ gió tương đối ổn định, không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp
thấp nhiệt đới. Về mùa khô gió thịnh hành chủ yếu là hướng Đông, Đông - Bắc, về
mùa mưa gió thịnh hành chủ yếu là hướng Tây, Tây - Nam. Tốc độ gió bình quân
khoảng 0.7m/s, tốc độ gió lớn nhất quan trắc được là 12m/s thường là Tây, Tây Nam.
Chế độ không khí ẩm tương đối cao, trung bình 80-90% và biến đổi theo
mùa. Độ ẩm được mang lại chủ yếu do gió mùa Tây Nam trong mùa mưa, do đó độ
ẩm thấp nhất thường xảy ra vào giữa mùa khô và cao nhất vào giữa mùa mưa.
Giống như nhiệt độ không khí, độ ẩm trong năm ít biến động. Với khí hậu nhiệt đới
mang tính chất cận xích đạo, nền nhiệt độ cao quanh năm, ẩm độ cao và nguồn ánh
sáng dồi dào, rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng cây công

nghiệp ngắn và dài ngày. Khí hậu Tỉnh Bình Dương tương đối ôn hoà, ít thiên tai
như bão, lụt…
2.1.5. Thủy văn, sông ngòi
Chế độ thủy văn của các con sông chảy qua tỉnh và trong tỉnh Bình Dương
thay đổi theo mùa: mùa mưa nước lớn từ tháng 5 đến tháng 11 (dương lịch) và mùa
khô (mùa kiệt) từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, tương ứng với 2 mùa mưa nắng.
Bình Dương có 3 con sông lớn, nhiều rạch ở các địa bàn ven sông và nhiều suối nhỏ
khác.
- Sông Đồng Nai là con sông lớn nhất ở miền Đông Nam Bộ, bắt nguồn từ
cao nguyên Lâm Viên (Lâm Đồng) dài 635 km nhưng chỉ chảy qua địa phận Bình
Dương ở Tân Uyên. Sông Đồng Nai có giá trị lớn về cung cấp nước tưới cho
nền nông nghiệp, giao thông vận tải đường thủy và cung cấp thủy sản cho nhân dân.

5


- Sông Sài Gòn dài 256 km, bắt nguồn từ vùng đồi cao huyện Lộc Ninh (tỉnh
Bình Phước). Sông Sài Gòn có nhiều chi lưu, phụ lưu, rạch, ngòi và suối. Sông Sài
Gòn chảy qua Bình Dương về phía Tây, đoạn từ Lái Thiêu lên tới Dầu Tiếng dài
143 km, độ dốc nhỏ nên thuận lợi về giao thông vận tải, về sản xuất nông nghiệp,
cung cấp thủy sản. Ở thượng lưu, sông hẹp (20m) uốn khúc quanh co, từ Dầu Tiếng
được mở rộng dần đến thị xã Thủ Dầu Một (200m).
- Sông Thị Tính là phụ lưu của sông Sài Gòn bắt nguồn tự đồi Cam xe huyện
Bình Long (tỉnh Bình Phước) chảy qua Bến Cát, rồi lại đổ vào sông Sài Gòn ở đập
Ông Cộ. Sông Sài Gòn, sông Thị Tính mang phù sa bồi đắp cho những cánh đồng ở
Bến Cát, thị xã, Thuận An, cùng với những cánh đồng dọc sông Đồng Nai, tạo nên
vùng lúa năng suất cao và những vườn cây ăn trái xanh tốt.
- Sông Bé dài 360 km, bắt nguồn từ các sông Đắc RơLáp, Đắc Giun, Đắc
Huýt thuộc vùng núi tỉnh Đắc Lắc hợp thành từ độ cao 1000 mét. Ở phần hạ lưu,
đoạn chảy vào đất Bình Dương dài 80 km. Sông Bé không thuận tiện cho việc giao

thông đường thủy do có bờ dốc đứng, lòng sông nhiều đoạn có đá ngầm, lại có
nhiều thác ghềnh, tàu thuyền không thể đi lại.
2.2. Điều kiện dân sinh – kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương
Bình Dương có diện tích tự nhiên 2695,5 km² và dân số (theo kết quả điều tra

dân số ngày 01/04/2009) là 1.481.550 người; theo số liệu ước tính (không chính
thức) ngày 05/08/2010 dân số tỉnh tăng lên 2.185.655 người với mật độ dân số 675
người/km². Do kinh tế phát triển nhanh, trong thời gian qua Bình Dương thu hút
nhiều dân nhập cư từ các địa phương khác. Kết quả điều tra dân số năm 2010 cho
thấy: Trong 10 năm từ 1999-2010 dân số tỉnh Bình Dương đã tăng gấp đôi, là tỉnh
có tốc độ tăng dân số cao nhất nước với tỷ lệ tăng trung bình 7,3%/năm.
Bình Dương là một trong những địa phương năng động trong kinh tế, thu hút

đầu tư nước ngoài. Với chủ trương tạo ra một môi trường đầu tư tốt nhất hiện
nay tại Việt Nam, tính đến tháng 10/2006, tỉnh đã có 1.285 dự án FDI với tổng số
vốn 6 tỷ 507 triệu USD.Năm 2007, tỉnh Bình Dương đặt mục tiêu thu hút trên 900
triệu USD vốn đầu tư nước ngoài (FDI), tăng hơn 2,5 lần so với năm ngoái. Vào
năm 2006, một cuộc điều tra về "Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)" đã
được gửi tới 31.000 doanh nghiệp trên phạm vi 64 tỉnh, thành và nhận được sự hợp

6


tác rất tích cực từ các doanh nghiệp, đã thực sự phản ánh sát thực nguyện vọng của
các doanh nghiệp trong xu thế hội nhập. Theo bảng xếp hạng Chỉ số Năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2006, tỉnh Bình Dương tiếp tục đứng đầu với 76,23 điểm,
trong khi thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế lớn nhất của
cả nước, lần lượt xếp thứ thứ 40 với 50,34 điểm và xếp thứ 7 với 63,39 điểm.
Bình Dương có 28 khu công nghiệp đang hoạt động, trong đó nhiều khu công


nghiệp đã cho thuê gần hết diện tích như Sóng Thần I, Sóng Thần II, Đồng An, Tân
Đông Hiệp A, Việt Hương, VSIP - Việt Nam Singapore, Mỹ Phước 1, 2, 3, 4 và 5.
Các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã thu hút 938 dự án đầu tư, trong đó có 613
dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn 3,483 triệu USD và 225 dự án đầu tư trong
nước có số vốn 2.656 tỉ đồng. Nhằm tăng sự thu hút đầu tư; hiện nay địa phương
này đang tập trung hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đẩy nhanh tiến độ thi
công các khu công nghiệp mới để phát triển công nghiệp ra các huyện phía bắc của
tỉnh (Mỹ Phước 1,2,3; 6 khu công nghiệp trong Khu liên hợp công nghiệp-dịch vụđô thị Bình Dương, Tân Uyên).
2.3. Điều kiện tự nhiên Huyện Thuận An Tỉnh Bình Dương
2.3.1. Điều kiện về địa lý, địa hình và thổ nhưỡng
a. Vị trí địa lý
Thuận An nằm ở phía Nam tỉnh Bình Dương với diện tích 8.425 ha thuộc
vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh.
Tổng thể Huyện trãi rộng từ Tây Nam đến phái Đông tỉnh Bình Dương, có tọa độ
địa lý 1060 30’ 20’’ vĩ Bắc.
Tiếp giáp với các khu vực :
- Phía Bắc giáp : với Thị Xã Thủ Dầu Một và Huyện Tân Uyên.
- Phía Nam giáp : Thành Phố Hồ Chí Minh
- Phía đông giáp : Huyện Dĩ An
- Phía Tây giáp : sông Sài Gòn
Toàn Huyện ranh giới hành chính được chia làm 8 xã và Thị Trấn : An Phú,
An Sơn, Bình Hòa, Bình Nhâm, Huy Định, Thuận Giao, Vĩnh Phú.

7


b. Địa hình, thỗ nhưỡng
Trong địa giới hành chính Huyện Thuận An có 5 loại :
- Đất Sielit ferelit nâu vàng (SFNV) phát triển trên phù sa cổ được phân bố
chủ yếu tập trung các xã Bình Chuẩn, Thuận Giao, An Phú.

- Đất Sielit ferelit xám (SFX) phát triển trên phù sa cổ được phân bố tập
trung ở các xã Bình Hòa, Thị Trấn Lái Thiêu
- Đất phèn (VP) có nguồn gốc từ đất phèn nhưng được hình thành do người
dân lấy tầng đất mặt đắp vào để nâng cao nền đất, tăng độ dày tầng canh tác, thích
hợp cho phát triển trồng cây ăn trái.Loại đất này được phân bố chủ yếu ở các xã :
Vĩnh Phú, Thị Trấn Lái Thiêu, An Sơn, Bình Nhâm, Hưng Định.
- Đất dốc tụ được phân bố ở vùng đất thấp trũng thuộc Thị Trấn An Thanh,
Vĩnh Phú thích hợp cho việc trồng lúa và đến mùa khô tháng 3,4 thuận lợi cho trồng
rau chuyên canh.
- Đất Sielit feralit mùn được phân bố rất ít ở Bình Hòa.
2.3.2. Điều kiện về khí tượng thủy văn
a. Khí hậu
Nằm trong khu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm với các đặc trưng của vùng khí
hậu miền Đông Nam Bộ chia làm 2 mùa rõ rệt :
- Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11.
- Mùa nắng bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4.
b. Gió
Chế độ gió ốn định, không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bảo và áp thấp nhiệt đới.
- Về mùa khô gió thịnh hành chủ yếu là : hướng Đông, Đông – Bắc.
- Về mùa mưa gió thịnh hành chủ yếu là : hướng Tây, Tây – Nam.
- Tốc độ gió bình quân khoảng 0,7m/s
- Tốc độ gió lớn nhất trong quan trắc là 12 m/s thường là Tây, Tây – Nam.
c. Chế độ mưa
Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1800-2000 mm.
Số ngày có mưa là 120 ngày.
Tháng mưa nhiều nhất là tháng 9.

8



Tháng ít mưa nhất là tháng 1, trung bình dưới 50 mm và nhiều năm trong
tháng này không có mưa.
d. Nhiệt độ không khí
- Nhiệt độ bình quân năm : 26,50C
- Tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 4 : 290C.
- Tháng có nhiệt độ thấp nhất trong năm là tháng 1 : 240C.
- Tổng nhiệt độ hoạt động hàng năm trong khoảng 9500 – 100000C.
- Số giờ nắng trung bình : 2400 giờ.
e. Độ ẩm không khí
Độ ẩm được mang lại chủ yếu là gió mùa Tây Nam trong mùa mưa. Do đó
độ ẩm thấp nhất thường xẩy ra vào mùa khô và cao nhất vào giữa mùa mưa.
Giống như nhiệt độ không khí, độ ẩm trong năm ít biến động và khí hậu nhiệt đới
mang tính chất cận xích đạo nên nhiệt độ cao quanh năm ẩm độ cao và nguồn ánh
sáng dồi dào
Độ ẩm tương đối cao trung bình 30 – 90%.
f. Lượng nước bốc hơi
Lượng nước bốc hơi trung bình hàng năm 1.100% - 1300% mm/năm.
Lượng bốc hơi trung bình hàng tháng cao nhất : 100 – 250 mm/tháng.
2.4. Giới thiệu một số đặc điểm về khu công nghiệp VSIP I
Địa chỉ : Số 8, Đại Lộ Hữu Nghị, Cao Ốc VSIP, Huyện Thuận An,Tỉnh Bình
Dương
Điện thoại : (84-650) 3743898
FAX : (84-650) 3743430
Thư điện tử :
Website :
Được phê duyệt tại các quyết định:
Quyết định số 870/TTg ngày 18/11/1996 của Thủ tướng Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Ban quản lý Khu công
nghiệp Việt Nam – Singapore.
Giấy phép đầu tư số 1498/GP ngày 13 tháng 02 năm 1996, 1498/GPĐC1

ngày 20 tháng 07 năm 1998, 1498/GPĐC2 ngày 05 tháng 11 năm 2001,
1498/GPĐC3 ngày 10 tháng 08 năm 2004 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp.

9


Bản đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư ký ngày 20 tháng 06 năm 2008 và
hồ sơ kèm theo của Công ty Liên doanh TNHH Khu công nghiệp Việt Nam –
Singapore nộp ngày 30 tháng 06 năm 2008.
- Tổng diện tích VSIP 1 : 500 ha (cho thuê hơn 99%)
- Tổng vốn đầu tư : 2.226.312.000.000 đồng (VSIP I).
- Tổng số doanh nghiệp : 220 doanh nghiệp
- Tổng số vốn đầu tư của các doanh nghiệp : 1.806.828.905 USD
- Các ngành thu hút đầu tư:
+Công nghiệp điện, điện tử
+Công nghiệp hỗ trợ.
+Công nghiệp ôtô.
+Công nghiệp thựcphẩm.
+Công nghiệp nhẹ.
+ Hàng tiêu dùng.
2.5. Tình hình phân loại mảng xanh
Định nghĩa mảng xanh
Theo nghĩa rộng, mảng xanh đô thị là tất cả những diện tích (mặt đất, mặt
nước, trên không) mà trên đó có thực vật sống quanh năm và sự tồn tại của chúng
ảnh hưởng một cách tổng hợp trực tiếp hoặc gián tiếp đến mọi hoạt động của con
người tại đô thị.
Theo nghĩa hẹp, đó là tất cả những diện tích (mặt đất, mặt nước, trên không)
được phủ xanh bởi thảm cỏ, vườn hoa, cây thủy sinh, cây xanh trồng tập trung hay
phân tán trong các công viên, đường phố, công sở (trường học, cơ quan, bệnh viện,
...) hoặc trong từng hộ gia đình.

2.5.1. Phân loại chung cho cây xanh
Theo một số tài liệu nghiện cứu về cây xanh đô thị của Sở Giao Thông Công
Chánh ( nay là Sở Giao Thông Vận Tải )thì chủ yếu dựa trên các số liệu thu thập từ
các chỉ tiêu của cây xanh như: đường kính thân cây tại vị trí 1.3 m (D1.3), chiều cao
vút ngọn (Hvn), chiều cao dưới cành (Hdc), tuổi cây (A).Hoặc có thể phân loại theo
chiều cao của cây như: cây loại 1 ( H < 6m ), cây loại 2 ( 6 < H <12 ), cây loại 3 ( H
>12 ).
10


Theo hệ thống phân chia của Trần Hợp ( 1998 ) chia cây thành nhóm theo
công dụng : cây bống mát, cây thân gỗ làm cảnh, cây thân leo, …
Theo Landscape plans nhà xuất bản Orthor Book ( 1989 ) phân loại theo 14
dạng, 2 tiêu chuẩn là công dụng : cây bóng mát, cây làm tường che, cây làm rào,
cây trang trí … và theo hình dạng : cây tán xèo cao từ 4 – 12 m, cây tán bầu dục, tán
hình chóp, tán hình dẹp 7 – 12 m
Theo Gene W Grey phân loại : tán dạng hình chóp ( pyramid ), hình tròn

(

round) hình trứng ( oval ), hình lọng ( umbrella )…
2.5.2. Phân loại cây kiểng
- Hoa trồng trong bồn hoa như : Cúc, Vạn thọ, Sao nháy, …
- Dây leo như : Dây giun, Huỳnh anh,…
2.5.3. Phân loại cỏ
- Cỏ lá gừng
- Cỏ nhung nhật
- Cỏ lông heo
- Cỏ chỉ
- Cỏ đậu

- Cúc thái, …
2.6. Lợi ích của Cây xanh
Một cách tổng quát, nhận thức về vai trò của mảng xanh ( Greenspace = cây
cỏ, hoa, kiểng ) trong môi trường sông có thể tóm tắt trong 4 nhóm công dụng :
- Mảng xanh cải thiện khí hậu .
- Kỷ thuật học môi sinh ( enviromental engineering )
- Kiến trúc và trang trí cảnh quan …
- Các hữu dụng khác : cung cấp gỗ củi, hạt giống ( bảo tồn gen ) hoa quả ở
vùng ven đô, tạo ra các khu vực vui chơi cho trẻ thơ và khu dạo mát, thư giản cho
người lớn nơi tập thể dục và cũng phải kể đến cây xanh còn được dùng như một chỉ
dẫn về các biến cố, kỉ niệm, những ẩn dụ văn học.
2.6.1. Tác dụng cải thiện khí hậu
Các yếu tố chính của khí hậu ảnh hưởng đến chúng ta là bức xạ mặt trời,
nhiệt dộ không khí, chuyễn động của không khí và độ ẩm. Ở ngoài trời chúng ta chỉ

11


×