Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Ly thuyet va bai tap on thi THPTQG mon hoa 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 94 trang )

TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ
TỔ HÓA HỌC
____***___

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA 2018

HÓA HỌC
(QUYỂN 2)
 Tóm tắt ngắn gọn lý thuyết chương trình hóa học THPT
 Cập nhật đầy đủ các dạng bài thi THPT Quốc Gia
 Kỹ thuật và phương pháp giải nhanh trắc nghiệm Hóa học THPT
 Hơn 500 ví dụ và 1500 bài tập tự luyện

HÀ NỘI - 2018


LỜI NÓI ĐẦU
Các em học sinh thân mến!
Kì thi THPT Quốc Gia sắp đến gần. Đây là một kì thi có ý nghĩa hết sức quan trọng đối
với mỗi học sinh THPT bởi vì kết quả của kì thi vừa dùng để xét tốt nghiệp, vừa dùng để xét
vào các trường đại học – cao đẳng. Để đạt được kết quả tốt trong kì thi các em cần trang bị
cho mình kiến thức thật chắc và tâm lí thật vững vàng.
Đối với các em dùng bài thi KHTN để xét tốt nghiệp và dùng khối thi A00 (Toán, Lý,
Hóa), B00 (Toán, Hóa, Sinh), D07 (Toán, Hóa, Anh), … để xét đại học – cao đẳng thì Hóa
học là một môn rất quan trọng. Để giúp các em ôn tập hiệu quả và chất lượng, có sự chuẩn bị
tốt về kiến thức Hóa học trước kì thi THPT Quốc Gia, chúng tôi biên soạn bộ sách “Đề
cương ôn thi THPT Quốc Gia môn Hóa học”. Bộ sách gồm 2 quyển, quyển 1 gồm 11
chuyên đề ôn tập Hóa học 12, quyển 2 gồm 6 chuyên đề ôn tập Hóa học 11. Các chuyên đề
đều được biên soạn theo cấu trúc gồm 3 phần: Tóm tắt lý thuyết – Hệ thông câu hỏi trắc
nghiệm lý thuyết – Các dạng bài tập thường gặp. Trong mỗi phần đều có các ví dụ minh họa
giải chi tiết và phần bài tập tự luyện có đáp án. Hệ thống bài tập trong tài liệu phần lớn được


lấy từ các đề minh họa, đề thi chính thức của bộ, đề thi thử của các trường có uy tín trong cả
nước bởi vậy rất sát với các dạng bài các em sẽ gặp trong kì thi THPT Quốc Gia sắp tới.
Chúng tôi sẽ rất biết ơn và mong muốn nhận được các ý kiến đóng góp, xây dựng từ phía
các em học sinh và các thầy cô giáo để chất lượng bộ sách ngày càng được nâng cao.
Nhóm tác giả

2


MỤC LỤC
Chuyên đề 1: Sự điện li………………………………………………………………......04
Chuyên đề 2: Nhóm nitơ - photpho……………………………………………………...13
Chuyên đề 3: Nhóm cacbon – silic ……………………………………………..…….…29
Chuyên đề 4: Đại cương hữu cơ – hiđrocacbon…………………………………………38
Chuyên đề 5: Ancol - phenol………………………………………………………….…56
Chuyên đề 6: Anđehit – axit cacboxylic…………………………………………………77

3


CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI
CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ
A. LÝ THUYẾT
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
C. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài toán pH của dung dịch
Dạng 2: Bài toán sử dụng định luật bảo toàn điện tích
A. LÝ THUYẾT
I. SỰ ĐIỆN LI - PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI
1. Sự điện li.

- Chất điện li là những chất khi tan trong nước (hoặc nóng chảy) phân li ra ion. Dung dịch chất điện li dẫn
điện. Chất điện li bao gồm: Axit, bazơ và muối.
- Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước ra ion.
2. Phân loại
- Độ điện li  

n C

(C: nồng độ mol bị phân li ra ion; C0: nồng độ mol của chất hòa tan).
n0 C0

- Phân loại chất điện li
Chất điện li mạnh
- Axit mạnh: HNO3, H2SO4,
HClO4, HCl, HBr, HI, …
- Bazơ mạnh: NaOH, KOH,
Ca(OH)2, Ba(OH)2, …
- Hầu hết các muối.
3. Phương trình điện li

Chất điện li yếu
- Axit yếu: H2S, HF, CH3COOH,
H2SO3, H2CO3, HClO, HNO2 …
- Bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3, …
- H2O.

Chất không điện li
- Không phải axit, bazơ, muối:
SO2, Cl2, C6H12O6 (glucozơ),
C12H22O11 (saccarozơ), C2H5OH

(rượu etylic), …

��
� ”.
- Chất điện li mạnh dùng “ ��
� ”; chất điện li yếu dùng “ ��

- Axit → H+ + anion gốc axit; Bazơ → Cation KL + OH-; Muối → Cation KL + anion gốc axit
II. SỰ ĐIỆN LI CỦA H2O. pH CỦA DUNG DỊCH
1. Tích số ion của nước: Ở 25 oC, trong dung dịch loãng ta luôn có: K H2O = [OH-].[H+] = 10-14.
 [H+] = [OH-] = 10-7M: Môi trường trung tính (pH = 7).
 [H+] > [OH-] hay [H+] > 10-7M: Môi trường axit (pH < 7).
 [H+] < [OH-] hay [H+] < 10-7M: Môi trường bazơ (pH > 7).
2. pH và pOH
- pH hoặc pOH là chỉ số đánh giá mức độ axit hay bazơ của dung dịch loãng (có nồng độ < 0,1M).
- Biểu thức tính: pH = -lg[H+]; pOH = -lg[OH-]; pH + pOH = 14.
- pH và môi trường của dung dịch:

III. AXIT – BAZƠ – MUỐI
1. Các quan điểm axit - bazơ
Quan điểm của A-rê-ni-ut
Axit: là chất khi tan trong nước phân li ra H+.
Bazơ: là chất khi tan trong nước phân li ra OH-.
Hiđroxit lưỡng tính: là chất khi tan trong nước vừa

4

Quan điểm của Bronstêt
Axit: là chất nhường proton (H+).
Bazơ: là chất nhận proton.

Chất lưỡng tính: là chất vừa có khả năng nhường,


phân li ra H+, vừa phân li ra OH-.

vừa có khả năng nhận proton.

2. Axit – bazơ – chất lưỡng tính theo Bronstet
Axit
Bazơ
+
(nhường proton hay H )
(nhường proton hay H+)
- Axit cũ: HCl, HNO3, H2SO4, … - Bazơ cũ: NaOH, KOH, …
- Cation kim loại của bazơ yếu: - Gốc axit của axit yếu không
Mg2+, Al3+, Fe2+, … và NH4+.
còn H: CO32-, SO32-, S2-, …
- Gốc axit của axit mạnh: HSO4-

Chất lưỡng tính
(Vừa nhường, vừa nhận H+)
- Oxit, hiđroxit lưỡng tính: Al2O3,
Al(OH)3, ZnO, …
- Gốc axit của axit trung bình và yếu
còn H: HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-,
HPO42-, …
- Muối tạo thành từ axit yếu và bazơ
yếu (NH4)2CO3, …
- H2O.


3. Muối: là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc NH4+) và anion gốc axit.
Muối trung hòa
Muối axit
Muối khác
- Gốc axit không còn H có khả
- Gốc axit còn H có khả năng - Muối ngậm nước: CuSO4.5H2O;
năng phân li ra H+.
phân li ra H+.
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, …
VD: NaCl, K2SO4, BaCO3, …
VD: NaHCO3, KHSO4, …
- Muối hỗn tạp: CaOCl2, …
Một số muối có khả năng tham gia phản ứng thủy phân tạo ra môi trường axit hoặc bazơ.
- Muối tạo bởi axit mạnh + bazơ yếu thủy phân cho môi trường axit: AlCl3, Fe(NO3)2, NH4Cl …
- Muối tạo bởi axit yếu + bazơ mạnh thủy phân cho môi trường bazơ: Na2CO3, K2SO3, …
- Muối tạo bởi axit mạnh + bazơ mạnh không bị thủy phân, môi trường trung tính: NaCl, HNO 3, …
- Muối tạo bởi axit yếu + bazơ yếu thủy phân cho môi trường axit hoặc bazơ tùy trường hợp.
IV. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
1. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
- Bản chất của phản ứng trao đổi trong dung dịch là phản ứng giữa các ion.
- Các ion trong dung dịch phản ứng với nhau khi chúng kết hợp với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất
sau:  chất kết tủa.
 chất điện li yếu.
 chất khí.
2. Phương trình ion thu gọn
- Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.
- Cách viết phương trình ion rút gọn:
 Các chất điện li mạnh phân li thành ion.
 Các chất kết tủa, chất điện li yếu, chất khí, kim loại, phi kim, oxit giữ nguyên.
 Lược bỏ các ion giống nhau ở trước và sau phản ứng (theo số lượng).

QUI TẮC XÁC ĐỊNH HỢP CHẤT TAN – CHẤT KẾT TỦA
1. Tất cả các hợp chất chứa Na+, K+, NH4+ đều tan.
2. Tất cả các hợp chất chứa NO3- đều tan.
Hợp
3. Hầu hết các muối axit đều tan.
chất tan
4. Hầu hết các muối của halogen (Cl-, Br-, I-) đều tan trừ muối của Ag+ và Pb2+.
5. Đa số các muối chứa SO42- đều tan trừ muối của Ca2+, Ba2+, Pb2+ và Ag+.
6. Đa số các bazơ đều không tan trừ một số bazơ như LiOH, NaOH, KOH, Ba(OH) 2,
Hợp
Ca(OH)2.
chất kết
7. Đa số các muối chứa SO32-, CO32-, PO43- đều không tan trừ muối của Na+, K+, NH4+
tủa
8. Đa số các muối chứa S2- đều kết tủa trừ muối của các kim loại mạnh hơn Zn.

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
5


VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1 (MH-2018). Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. NaCl.
B. NaOH
C. HNO3.
D. H2SO4.
Hướng dẫn
Chọn B. NaOH là 1 bazo có pH > 7
Ví dụ 2: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. HCl.

B. Na2SO4.
C. NaOH.
D. KCl.
Hướng dẫn
Chọn C. NaOH là một bazơ.
Ví dụ 3: Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. KCl rắn, khan.
C. CaCl2 nóng chảy.
B. NaOH nóng chảy.
D. HBr hòa tan trong nước.
Hướng dẫn
Chọn A. Chất điện li khi tan trong nước hoặc nóng chảy mới dẫn được điện.
Ví dụ 4: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S.
B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH.
D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
Hướng dẫn
Chọn D. Chất điện li mạnh gồm axit mạnh, bazơ mạnh và muối.
Ví dụ 5 (CĐ - 2009): Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một
dung dịch là:
A. Al3+, NH4+, Br−, OH−.
B. Mg2+, K+, SO42−, PO43−.
C. H+, Fe3+, NO3−, SO42−.
D. Ag+, Na+, NO3−, Cl−.
Hướng dẫn
Chọn C. Các ion cùng tồn tại khi chúng không phản ứng với nhau.
Ví dụ 6 (ĐHB - 2014): Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H 2O. Phản ứng hóa học
nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.

B. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl.
C. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O.
D. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O.
Hướng dẫn
+
Chọn C. PT ion rút gọn: H + OH → H2O
Ví dụ 7: Phương trình 2H+ + S2- � H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng
A. FeS + HCl � FeCl2 + H2S.
B. H2SO4 đặc + Mg � MgSO4 + H2S + H2O.
C. K2S + HCl � H2S + KCl.
D. BaS + H2SO4 � BaSO4 + H2S.
Hướng dẫn
Chọn C.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1 (CĐ - 2008): Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na 2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4).
Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
A. (3), (2), (4), (1).
B. (4), (1), (2), (3).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (2), (3), (4), (1).
Câu 2: Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính
A. NaOH
B. Zn(OH)2
C. Fe(OH)2
D. Ba(OH)2
Câu 3 (CĐ - 2009): Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một
dung dịch là:
6



A. Al3+, NH4+, Br−, OH−.
B. Mg2+, K+, SO42−, PO43−.
C. H+, Fe3+, NO3−, SO42−.
D. Ag+, Na+, NO3−, Cl−.
Câu 4: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng
thái nóng chảy.
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa - khử.
Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. CH3COOH.
B. C2H5OH.
C. H2O.
D. NaCl.
Câu 6: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh?
A. HNO3, Cu(NO3)2, H3PO4, Ca(NO3)2.
B. CaCl2, CuSO4, H2S, HNO3.
C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2.
D. KCl, H2SO4, HNO2, MgCl2.
Câu 7: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?
A. H2S, H2SO3, H2SO4.
B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO.
D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 8: Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, CH3COO-.
B. H+, CH3COO-, H2O.
C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O.

D. CH3COOH, CH3COO-, H+.
Câu 9: Phương trình điện li viết đúng là
A. NaCl � Na2  Cl 2 .

B. Ca(OH)2 � Ca2  2OH  .

C. C2H5OH � C2H5  OH .

D. CH3COOH � CH3COO  H .

Câu 10: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?


A. HNO3 � H  NO3 .

��
� 2K   SO 4 2 .
B. K 2SO 4 ��


��
� H   SO32 .
� Mg 2  2OH  .
C. HSO3 ��
D. Mg(OH) 2 ��

2. Mức độ trung bình và khá
Câu 11 (CĐ - 2013): Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. K+; Ba2+; Cl- và NO3-.
B. Cl-; Na+; NO3- và Ag+.

C. K+; Mg2+; OH- và NO3-.D. Cu2+; Mg2+; H+ và OH-.
Câu 12: Chất nào dưới đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch
NaOH?
A. Na2CO3.
B. NH4Cl.
C. NH3.
D. NaHCO3.
Câu 13: Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3?
A. NaSO4, HNO3.
B. HNO3, KNO3.
C. HCl, NaOH
D. NaCl, NaOH.
� CaCO3 � là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau
Câu 14: Phương trình ion: Ca2  CO32 ��

đây?
(1) CaCl2 + Na2CO3;
(2) Ca(OH)2 + CO2;
(3) Ca(HCO3)2 + NaOH;
(4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3.
A. (1) và (2).
B. (2) và (3).
C. (1) và (4).
D. (2) và (4).
3. Mức độ khó
Câu 15: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho
hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa:
A. NaCl, NaOH, BaCl2.
B. NaCl, NaOH.
7



C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2.
D. NaCl.
Câu 16: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác
dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 5.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 17: Cho các phản ứng sau (1) NaHCO 3 + NaOH; (2) NaOH + Ba(HCO 3)2; (3) KOH + NaHCO3;
(4) KHCO3 + NaOH; (5) NaHCO3 + Ba(OH)2; (6) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2; (7) Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2.
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là:
OH  HCO3 ��
� CO32  H2O

A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 18: Có các dung dịch: NaCl, Ba(OH)2, NH4HSO4, HCl, H2SO4, BaCl2. Chỉ dùng dung dịch
Na2CO3 nhận biết được mấy dung?
A. 4 dung dịch.
B. Cả 6 dung dịch.
C. 2 dung dịch.
D. 3 dung dịch.
Câu 19: Ba dung dịch X, Y, Z thoả mãn:
- X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện;
- Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện;
- X tác dụng với Z thì có khí thoát ra.

X, Y, Z lần lượt là:
A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4.
B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3.
C. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3.
D. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2.
Câu 20 (CĐ - 2011): Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa
một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng:
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí;
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau.
Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là:
A. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3.
B. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3.
C. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2.
D. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO

1D
11A

2B
12D

3C
13C

4C
14C

5D
15D


6C
16D

7C
17C

8C
18B

9B
19C

10B
20C

C. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài toán pH của dung dịch

Lý thuyết và phương pháp giải
Các biểu thức liên quan: pH = -lg[H+]; pOH =
-lg[OH-]; pH + pOH = 14; [OH-].[H+] = 10-14.
- Nếu dung dịch có pH = a thì [H+] = 10-a M; nếu
dung dịch có pOH = b thì [OH-] = 10-b M.

Ví dụ minh họa
Ví dụ 1 (ĐHA - 2008): Trộn lẫn V ml dung dịch
NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M
được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 4.

B. 3.
C. 2.
D. 1.
Hướng dẫn
nH+d�=0,03V-0,01V =0,02V
�[H ]d� 

0,02V
 0,01M � pH  2
2V

⇒ Chọn C.

Ví dụ 2 (CĐ - 2011): Cho a lít dung dịch KOH có
8


pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0
thu được dung dịch Y có pH =11,0. Giá trị của a

A. 1,60.
B. 0,80. C. 1,78. D. 0,12.
Hướng dẫn
pH = 11⇒ môi trường bazơ ⇒ OH- dư
⇒ 0,01a = 8.0,001 + (a+8).0,001 ⇒ a =1,78
⇒ Chọn C.
Ví dụ 3: Trộn V1 lít dung dịch hỗn hợp HCl, H2SO4
có pH=2 với V2 lít dung dịch hỗn hợp NaOH,
Ba(OH)2 có pH=12 để tạo thành 2 lít dung dịch có
pH=3. Tính giá trị V1, V2, biết thể tích dung dịch

không thay đổi sau khi pha trộn.
A. 1,1 lit và 0,9 lít.
B. 1,8 lít và 0,2 lít.
C. 0,2 lít và 1,8 lít.
D. 1,5 lít và 0,5 lít.
Hướng dẫn


H �
OH  �

� 0, 01M ; �

� 0, 01M
H �
Dung dịch sau pư có pH=3 � �

� 0, 001M (Dư

axit)

�V1  V2  2
�V  1,1

� �1
Ta có hệ: �0, 01V1  0, 01V2
 0,001 �V2  0,9
� V V
1
2


⇒ Chọn A.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1: Nồng độ mol của anion trong dung dịch Ba(NO3)2 0,10M là
A. 0,10M.
B. 0,20M.
C. 0,30M.
D. 0,40M.
Câu 2: Pha loãng dung dịch 1 lít NaOH có pH = 9 bằng nước để được dung dịch mới có pH = 8. Thể
tích nước cần dùng là?
A. 5 lít.
B. 4 lít.
C. 9 lít.
D. 10 lít.
Câu 3: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là
A. 2.
B. 12.
C. 10.
D. 4.
Câu 4: Tính pH của các dung dịch HNO3 0,001 M (bỏ qua sự điện lí của H2O).
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 5: Tính pH của các dung dịch Ba(OH)2 0,005 M (bỏ qua sự điện lí của H2O).
A. 1.
B. 2.
C. 13.
D. 12.

-4
-4
Câu 6: Tính pH của các dung dịch A gồm HCl 2.10 M và H2SO4 4.10 M (bỏ qua sự điện lí của
H2O).
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 7: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung
dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
9


Câu 8: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO 3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M
thì thu được dung dịch có giá trị pH bằng
A. 9.
B. 12,30.
C. 13.
D. 12.
Câu 9: Hòa tan m gam Na vào nước được 100 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m bằng
A. 0,23.
B. 2,3.
C. 3,45.
D. 0,46.
3. Mức độ khó

Câu 10 (ĐHB - 2007): Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml
dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch
X là
A. 7.
B. 2.
C. 1.
D. 6.
Câu 11 (ĐHB - 2009): Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml
dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 13,0.
B. 1,2.
C. 1,0.
D. 12,8.
Câu 12 (ĐHA - 2007): Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl
1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H 2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không
đổi). Dung dịch Y có pH là
A. 1.
B. 6.
C. 7.
D. 2.
Câu 13: Dung dịch X chứa KOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 0,25M và HCl
0,75M. Thể tích dung dịch X cần vừa đủ để trung hòa 40 ml dung dịch Y là
A. 0,063 lít.
B. 0,125 lít.
C. 0,15 lít.
D. 0,25 lít.
Câu 14 (ĐHB - 2008): Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO 3 với 100 ml dung dịch
NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung
dịch [H+][OH-] = 10-14)
A. 0,15.

B. 0,30.
C. 0,03.
D. 0,12.
Câu 15: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch
NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là
A. 0,13M.
B. 0,12M.
C. 0,14M.
D. 0.10M.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO

1B
11A

2C
12A

3A
13B

4C
14D

5D
15B

6C

7C


8D

9A

10B

Dạng 2: Bài toán sử dụng định luật bảo toàn điện tích

Lý thuyết và phương pháp giải

- Định luật bảo toàn điện tích: Tổng điện
tích trong một dung dịch bằng 0
⇒ �n�i�nt�ch(+) �n�i�nt�ch(-)
- Điều kiện tồn tại dung dịch: Các ion trong
dung dịch không được phản ứng với nhau
và số mol các ion trong dung dịch thỏa mãn
định luật bảo toàn điện tích.
- mrắn khan = mmuối + mbazơ = mcation + manion

Ví dụ minh họa
Ví dụ 1 (ĐHB - 2012): Một dung dịch gồm: 0,01
mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3− và a mol
ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị
của a là
A. NO3− và 0,03.
B. Cl− và 0,01.
C. CO32− và 0,03.
D. OH− và 0,03.
Hướng dẫn
Ta có bảo toàn điện tích: 0,05= 0,02 + a.n

⇒ a.n=0,03.
Nếu n= 1 ; a= 0,03 đáp án A phù hợp. Nếu chọn ion
OH- thì sẽ phản ứng với HCO3-.
10


⇒ Chọn A
Ví dụ 2: Dung dịch A có chứa 5 ion: Ba2+; Ca2+; Mg2+;
0,3 mol NO3- và 0,5 mol Cl-. Để kết tủa hết các ion có
trong dung dịch A cần dùng tối thiểu V ml dung dịch
chứa hỗn hợp K2CO3 1M và Na2CO3 1,5M. Giá trị của
V là
A. 300 ml B. 320 ml
C. 160 ml D. 600 ml
Hướng dẫn
Theo định luật bảo toàn điện tích, ta có:
0,3  0, 5
2n CO2  n Cl  n NO � n CO2 
 0, 4(mol)
3
3
3
2
� Vdd 

0, 4
 0,16(l)  160(ml) ⇒ Chọn C.
1  1,5

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1 (ĐHB - 2012): Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na +; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3− và a mol
ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là
A. NO3− và 0,03.
B. Cl− và 0,01.
C. CO32− và 0,03.
D. OH− và 0,03.
Câu 2 (CĐ - 2014): Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3− ; 0,15 mol CO32− và
0,05 mol SO42− . Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 29,5 gam.
B. 28,5 gam.
C. 33,8 gam.
D. 31,3 gam.
2+
+
Câu 3 (CĐ - 2007): Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng
khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,03 và 0,02.
B. 0,05 và 0,01.
C. 0,01 và 0,03.
D. 0,02 và 0,05.
+
2−
Câu 4 (ĐHA - 2010): Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na ; 0,02 mol SO4 và x mol OH−. Dung dịch
Y có chứa ClO4− , NO3− và y mol H+; tổng số mol ClO4− và NO3− là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml
dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
A. 1.
B. 12.
C. 13.
D. 2.

2+
2+
Câu 5: Một cốc nước có chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl , d mol HCO3-. Hệ thức liên hệ giữa
a, b, c, d là
A. 2a+2b=c-d.
B. a+b=c+d.
C. 2a+2b=c+d.
D. a+b=2c+2d.
+
2+
2+
Câu 6: Một dung dịch chứa 0,2 mol Na ; 0,1 mol Mg ; 0,05 mol Ca ; 0,15 mol HCO3- và x mol Cl.
Giá trị của x là
A. 0,35.
B. 0,3.
C. 0,15.
D. 0,20.


Câu 7: Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na +; 0,1 mol Ba2+; 0,05 mol Mg2+; 0,2 mol Cl- và x mol NO 3 .
Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 68,6.
B. 53,7.
C. 48,9.
D. 44,4.
2+
+
Câu 8: Một dung dịch chứa 0,25 mol Cu ; 0,2 mol K ; a mol Cl và b mol SO42-. Tổng khối lượng
muối có trong dung dịch là 52,4 gam. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,4 và 0,15.

B. 0,2 và 0,25.
C. 0,1 và 0,3.
D. 0,5 và 0,1.
2+
2+
2+
Câu 9: Dung dịch X chứa các cation gồm Mg , Ba , Ca và các anion gồm Cl- và NO3-. Thêm từ từ
250 ml dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tổng số mol các
anion có trong dung dịch X là
11


A. 1,0.
B. 0,25.
C. 0,75.
D. 0,5.
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 10 (CĐ - 2008): Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai
phần bằng nhau:
‒ Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và
1,07 gam kết tủa;
‒ Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước
bay hơi)
A. 3,73 gam.
B. 7,04 gam.
C. 7,46 gam.
D. 3,52 gam.
+
2Câu 11 (ĐHB - 2013): Dung dịch X chứa 0,12 mol Na ; x mol SO4 ; 0,12 mol Cl− và 0,05 mol NH4+

. Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa,
thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,190.
B. 7,705.
C. 7,875.
D. 7,020.
2+
2+
Câu 12 (ĐHA - 2014): Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca ; 0,3 mol Mg ; 0,4 mol Cl- và a mol HCO3−.
Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là
A. 49,4 gam.
B. 23,2 gam.
C. 37,4 gam.
D. 28,6 gam.
3. Mức độ khó
Câu 13: Có 500 ml dung dịch X chứa Na +, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng
với lượng dư dung dịch HCl, thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng
dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung
dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X là
A. 14,9 gam.
B. 11,9 gam.
C. 86,2 gam.
D. 119 gam.
2+
2+


Câu 14: Dung dịch X gồm Zn , Cu , Cl . Để kết tủa hết ion Cl trong 200 ml dung dịch X cần 400
ml dung dịch AgNO3 0,4M. Khi cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch X thu được kết tủa,
nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. Nồng độ mol của Zn 2+ trong dung

dịch X là
A. 0,2M.
B. 0,3M.
C. 0,4M.
D. 0,1M.
2+
+

Câu 15 (ĐHB - 2010): Dung dịch X chứa các ion: Ca , Na , HCO3 và Cl–, trong đó số mol của ion
Cl– là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2
dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu
đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,21.
B. 9,26.
C. 8,79.
D. 7,47.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO

1A
11C

2C
12C

3A
13D

4A
14A


5C
15C

6A

12

7B

8A

9D

10C


CHUYÊN ĐỀ 2: NHÓM NITƠ
CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ
CHỦ ĐỀ 1: NITƠ VÀ HỢP CHẤT
A. LÝ THUYẾT
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
C. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài toán tổng hợp amoniac
Dạng 2: Bài toán kim loại và chất khử tác dụng với HNO3
Dạng 3: Bài toán về muối nitrat
CHỦ ĐỀ 2: PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT – PHÂN BÓN HÓA HỌC
A. LÝ THUYẾT
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
C. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài toán P2O5, H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm

Dạng 2: Bài toán về độ dinh dưỡng của phân bón hóa học
CHỦ ĐỀ 1: NITƠ VÀ HỢP CHẤT
A. LÝ THUYẾT

I. Khái quát về nhóm nitơ
- Thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn gồm các nguyên tố: N, P, As, Sb, Bi.
- Cấu hình electron ns2np3.
- Số oxi hóa trong hợp chất: -3, +3, +5. Riêng nitơ còn có +1, +2, +4.
II. Nitơ và hợp chất

1. Tính chất vật lí
NH3: Khí, mùi khai, tan rất tốt trong nước.
N2: Khí không màu, nhẹ hơn không khí.
N2O: Khí không màu, nặng hơn không khí
NO: Khí không màu, dễ hóa nâu ngoài không khí
��
� HNO2 + HNO3
NO2: Khí màu nâu đỏ, tan trong nước tạo thành 2 axit: 2NO2 + H2O ��

HNO3: Chất lỏng không màu, để trong không khí có màu vàng nhạt.
2. Tính chất hóa học
Nitơ (N2)
Amoniac (NH3)
1. Tính oxi hóa
1. Tính bazơ
2. Tính khử
2. Tính khử
3. Khả năng tạo phức
+
Muối amoni (NH4 )

Muối nitrat (NO3-)
1. Tác dụng với bazơ
1. Tính oxi hóa trong MT axit
2. Bị nhiệt phân
2. Bị nhiệt phân
Axit nitric (HNO3)
Điều chế
o
t
1. Tính axit
1. N2: NH4NO2 ��
� N2 + H2O
13


2. NH3: NH4+ + OH- → NH3 + H2O
3. HNO3:

2. Tính oxi hóa

o

t
NaNO3(r) + H2SO4 (đ) ��
� Na2SO4 + HNO3
 O2
 O2
NO2  O2
NH3 ���
� NO ���

� NO2 ����
� HNO3

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1 (Sở HN - 2018): Cho sơ đồ phản ứng:
o

o

o

 O2
 O2 , t
 O2  H 2O
 Cu , t
t
NH3 ���
� NO ���
� NO 2 ����
� HNO3 ���
� Cu(NO3 ) 2 ��
� NO 2
xt, t o

Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng mà nitơ đóng vai trò chất khử trong sơ đồ trên là
A. 2.
B. 3.
C. 4
D. 5.

Hướng dẫn
Chọn B. Khử tăng, O giảm. Ba quá trình đầu tiên số oxi hóa của N tăng, nitơ đóng vai trò chất khử
Ví dụ 2. Phản ứng của NH3 với Cl2 tạo ra "khói trắng", chất này có công thức hoá học là:
A. HCl
B. N2
C. NH4Cl
D. NH3
Hướng dẫn
Chọn C. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
NH3 kết hợp ngay với HCl vừa sinh ra tạo” khói trắng” NH4Cl
Ví dụ 3. HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây?
A. Fe.
B. Fe(OH)2
C. FeO
D. Fe2O3
Hướng dẫn
Chọn D. Trong Fe2O3 , Fe có số oxi hóa cao nhất nên không nhường electron. Đây là phản ứng trao
đổi.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1 (ĐHA - 2007): Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta
đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là
A. NO.
B. NO2.
C. N2O.
D. N2.
Câu 2 (CĐ - 2014): Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương
pháp đẩy không khí (cách 1, cách 3) hoặc đẩy nước (cách 2) như các hình vẽ dưới đây:

nước


cách 1
cách 2
cách 3
Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3?
A. Cách 3.
B. Cách 1.
C. Cách 2.
D. Cách 2 hoặc cách 3.
Câu 3: Cho từ từ NH3 tới dư vào dung dịch CuSO4, có hiện tượng gì xảy ra
A. Tạo kết tủa Cu2O màu đỏ
B. Tạo kết tủa màu xanh Cu(OH)2
C. Tạo kết tủa đỏ và xanh
D. Tạo kết tủa sau đó kết tủa tan hết.
Câu 4: Dung dịch HNO3 loãng phản ứng với kim loại nào sau đây có khả năng không thu được khí
14


A. Cu
B. Mg
C. Fe
D. Ag
Câu 5: Khi trời có sấm chớp mưa rào, làm cho cây cối tốt tươi, đất thêm mầu mỡ một phần do mưa
xuống xem như đất được bón loại phân nào sau đây?
A. Đạm amoni
B. Phân lân
C. Đạm nitrat
D. Phân kali
Câu 6 (TN - 2014): Kim loại sắt không tan trong dung dịch
A. H2SO4 đặc, nóng

B. HNO3 đặc, nguội C. H2SO4 loãng
D. HNO3 đặc, nóng
Câu 7 (CĐ - 2011): Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác
dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
A. Cu, Fe, Al.
B. Fe, Al, Cr.
C. Cu, Pb, Ag.
D. Fe, Mg, Al.
Câu 8 (M.15): Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?
A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
Câu 9 (ĐHB - 2007): Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ
A. NaNO2 và H2SO4 đặc.
B. NaNO3 và H2SO4 đặc.
C. NH3 và O2.
D. NaNO3 và HCl đặc.
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 10 (CĐ - 2010): Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là:
A. Ag2O, NO, O2.
B. Ag2O, NO2, O2.
C. Ag, NO, O2.
D. Ag, NO2, O2.
Câu 11 (M.15): Thành phần chính của phân đạm ure là
A. (NH2)2CO.
B. Ca(H2PO4)2.
C. KCl.

D. K2SO4.
Câu 12 (ĐHB - 2009): Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl.
B. NH4NO3.
C. NaNO3.
D. K2CO3.
3. Mức độ khó
Câu 13(ĐHB-2008): Cho các phản ứng sau:
t0
H2S + O2 (dư) ��
� Khí X + H2O
0

850 C,Pt
NH3 + O2 ����
� Khí Y + H2O
NH4HCO3 + HCl loãng  Khí Z + NH4Cl + H2O
Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là:
A. SO3, NO, NH3.
B. SO2, N2, NH3.
C. SO2, NO, CO2.
Câu 14 (ĐHA-2008): oCho các phản ứng sau:
to
t
(1) Cu(NO3)2 
(2) NH4NO2 
o
o

t


850 C, Pt

15

D. SO3, N2, CO2.


(3) NH3 + O2o
t



(4) NH3 + Cl2 
o
t

(5) NH4Cl 

(6) NH3 + CuO 

Các phản ứng đều tạo khí N2 là:
A. (2), (4), (6).
B. (1), (2), (5).

C. (1), (3), (4).

D. (3), (5), (6).

ĐÁP ÁN THAM KHẢO


1D
11A

2B
12B

3D
13C

4B
14A

5C

6B

7B

8A

9B

10D

C. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài toán tổng hợp amoniac

Lý thuyết và phương pháp giải
t o , p, xt

����
N2 (k) + 3H2 (k) ����
2NH3 (k)

Ví dụ minh họa
CâuVí dụ 1: Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2
với hiệu suất 25% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng
Công thức tính hiệu suất phản ứng:
điều kiện là
+ Tính theo chất phản ứng: được tính theo chất A. 8 lít. B. 2 lít.
C. 4 lít D. 1 lít.
phản ứng hết.
Hướng dẫn

H

n phanung
n bandau

o

.100

+ Tính theo chất sản phẩm:

n
H  thucte .100
n lythuyet

nkh�gi �m  ntr��c  nsau



1

nN2p�  nkh�gi �m
Chú ý: �
2

3

nH2p�  nkh�gi �m


2

t , p, xt
����
N2 (k) + 3H2 (k) ����
2NH3 (k)

1



2 (lít)

1
 4(l�
t) ⇒ Chọn C.
0,25

Ví dụ 2. Tổng thể tích H2; N2 cần để điều chế 51
kg NH3 biết hiệu suất phản ứng đạt 25% là
A. 537,6 lít B. 403,2 lít C. 716,8 lít D. 134,4 lít
Hướng dẫn
VN2 (ban��u) 

Theo bài ra

V = (1,5+4,5). 22,4. 100/4 = 537,6 lít⇒ Chọn A.
Ví dụ 3: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản
ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích
bằng 16,4 lít (thể tích các khí được đo ở cùng
điều kiện). Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 30%
C. 20% D. 40%
Hướng dẫn
1
1
VN2p�  Vkh�gi �m  (14 4 16,4)  0,8(l�
t).
2
2
0,8
�H 
.100%  20% ⇒ Chọn C.
4
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Mức độ rất dễ và dễ
16



Câu 1. Cho hỗn hợp khí N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với H2 là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dd H 2SO4 đặc
dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần
lượt là:
A. 25% H2, 25% N2, 50% NH3
C. 25% H2, 50% N2, 25% NH3
B. 50% H2, 25% N2, 25% NH3
D. 30%N2, 20%H2, 50% NH3
Câu 2. Để điều chế 4 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 50% thì thể tích H 2 cần dùng ở cùng điều kiện
là bao nhiêu ?
A. 4 lít
B. 6 lít
C. 8 lít
D. 12 lít
Câu 3. (ĐHA - 2010): Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu
được chất rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 85,88%.
B. 14,12%.
C. 87,63%.
D. 12,37%.
Câu 4. Cho 2,5 mol N2 và 7 mol H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có tỉ khối so
với H2 là 6,269. Hiệu suất phản ứng là:
A. 60%
B. 56%
C. 40%
D. 30%
Câu 5. Cho 5 mol hỗn hợp X gồm H 2 và N2 vào bình kín phản ứng sau một thời gian thu được 3,68
mol hỗn hợp khí Y.Tính hiệu suất của phản ứng biết tỉ khối của X so với H2 là 3,6.
A. 22%
B. 44%

C. 66%
D. 88%
Câu 6. Hỗn hợp X ( gồm H2 và N2 ) có dX/H2 =3,6. Đun nóng X có xúc tác một thời gian thu được hỗn
hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5. Hiệu suất của phản ứng là
A. 20%
B. 30%
C. 40%
D. 50%
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 7: Hỗn hợp A gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol 1: 3. Tạo phản ứng giữa N 2 và H2 cho ra NH3 với hiệu
suất H% thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối của A so với B là 0,6. Giá trị của H là
A. 70.
B. 75.
C. 80.
D. 85.
Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong
bình kín (có bột Fe xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản
ứng tổng hợp NH3 là:
A. 50%.
B. 40%.
C. 36%.
D. 25%.
3. Mức độ khó
Câu 9. Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0 0C và 10 atm. Sau phản ứng
tổng hợp NH3, lại đưa bình về 00C. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau
phản ứng là
A. 10 atm
B. 8 atm
C. 9 atm
D. 8,5 atm

0
Câu 10. Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0 C và 10 atm. Sau phản ứng
tổng hợp NH3, lại đưa bình về 00C. Nếu áp suất trong bình sau phản ứng là 9 atm thì phần trăm các
khí tham gia phản ứng là:
A. N2: 20% , H2: 40%
B. N2: 30% , H2: 20%
C. N2: 10% , H2: 30%
D. N2: 20% , H2: 20%.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO

1A

2D

3D

4B

5C

6D

7C

8D

9B

10C


Dạng 2: Bài toán kim loại và chất khử tác dụng với HNO3
Lý thuyết và phương pháp giải
Ví dụ minh họa
Lý thuyết:
Ví dụ 1 (Q.15): Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu
17


KL + HNO3 → Muối + sp khử + H2O
(trừ Au, Pt) (KL có hóa trị max)
Sản phẩm khử: NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3.
Chú ý: Al, Fe, Cr thụ động (không phản ứng) với
HNO3 đặc nguội.
Phương pháp:
- Viết phương trình và tính theo phương trình.
- Dùng định luật bảo toàn electron
- Công thức tính nhanh
nNO -  mu�i =nNO2 +3nNO +8nN2O +10nN2 +8nNH4NO3
3

nHNO3p�=2nNO2 +4nNO +10nN2O +12nN2 +10nNH4NO3

bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là
sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là
A. 0,05.
B. 0,10.
C. 0,15. D. 0,25.
Hướng dẫn
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
2nCu  nNO2 � x  nNO2  0,05(mol). Chọn A.

Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung
dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít hỗn hợp X
gồm 3 khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ số mol là: 1: 2: 2.
Giá trị của m là:
A. 5,4.
B. 3,51.
C. 2,7.
D. 8,1.
Hướng dẫn
Theo giả thiết ta có: n (NO, N 2 , N 2O)  0, 05 mol. Mặt
khác, tỉ lệ mol của 3 khí NO, N2O, N2 là 1: 2: 2
nên suy ra:
nNO = 0,01 mol ; n N 2O = 0,02 mol và nN2 = 0,02
Các quá trình oxi hóa – khử:
Al � Al+3 + 3e
N+5 + 3e � N+2 (NO)
2N+5 + 8e � 2N+1 (N2O)
2N5+ + 10e � N2o
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
3.nAl  10.nN2  8.nN2O  3.nNO

� nAl  0,13 mol � mAl  3,51gam.
⇒ Chọn B.
Ví dụ 3: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được
3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn
hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 (dư), thoát ra
1,68 lít (đktc) NO2 (là sản phẩm khử duy nhất).
Giá trị của m là:
A. 2,52 gam.
B. 2,22 gam.

C. 2,62 gam.
D. 2,32 gam
Hướng dẫn
Đặt số mol của Fe là x và số mol của O2 là y.
Ta có: mX= 56x + 32y = 3 (1)
Theo ĐLBT electron ta có:
3n Fe  4n O2  n NO2 � 3x  4y  0, 075 (2)
Từ (1), (2) suy ra x = 0,045 ; y = 0,015
Vây khối lượng sắt là: m = 0,045.56 = 2,52 gam.
⇒ Chọn A
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Mức độ rất dễ và dễ
18


Câu 1 (CĐ - 2013): Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được
4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 4,05.
B. 2,70.
C. 8,10.
D. 5,40.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam Cu bằng dung dịch HNO 3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử
duy nhất của N+5). Giá trị của x là
A. 0,05.
B. 0,10.
C. 0,15.
D. 0,25.
Câu 3: Cho m gam bột Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng được sản phẩm khử duy nhất
là 0,224 lít NO đktc. Giá trị m là
A. 0,405 gam

B. 0,27 gam
C. 0,54 gam
D. 0,216 gam
Câu 4 (TN - 2014): Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch HNO 3 3,2M, thu được dung
dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng
muối trong dung dịch X là
A. 21,60 gam
B. 29,04 gam.
C. 25,32 gam
D. 24,20 gam
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp gồm CuO và Cu trong dung dịch HNO 3 loãng được sản
phẩm khử duy nhất là 4,48 lít NO đktc. Phần trăm khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là
A. 29,41%
B. 70,59%
C. 44,12%
D. 22,06%
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 6 (CĐ - 2013): Cho 2,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3
dư, thu được 0,04 mol NO 2 (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị
của m là
A. 4,08.
B. 3,62.
C. 3,42.
D. 5,28.
Câu 7 (CĐ - 2014): Cho 2,19 gam hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư,
thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối trong
Y là
A. 6,39 gam.
B. 7,77 gam.
C. 8,27 gam.

D. 4,05 gam.
Câu 8 (CĐ - 2008): Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là
A. N2O.
B. NO2.
C. N2.
D. NO.
Câu 9: Cho 4,368 gam bột Fe tác dụng với m gam bột S. Sau phản ứng được rắn X. Toàn bộ X tan
hết trong dung dịch HNO3 loãng dư được sản phẩm khử duy nhất là 0,12 mol NO. Giá trị m là
A. 0,672 gam
B. 0.72 gam
C. 1,6 gam
D. 1,44 gam
3. Mức độ khó
Câu 10(SỞ HN - 2018): Cho 23 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Cu2S, FeS2 và FeS tác dụng hết với
dung dịch HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít (ở đktc) khí NO 2 duy nhất và dung dịch Y. Nếu cho
toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl 2, thu được 58,25 gam kết tủa. Mặt khác khi cho toàn bộ Y
tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 25,625 gam chất kết tủa. Giá trị của V là

A. 16,8

B. 38,08

C. 24,64

D. 47,6

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

1D


2B

3B

4C

5A

6D

19

7B

8D

9A

10D


Dạng 3: Bài toán về muối nitrat (nhiệt phân và tính oxi hóa)
Lý thuyết và phương pháp giải
Ví dụ minh họa
Lý thuyết:
Ví dụ 1: Đem nung nóng m gam Cu(NO3)2 một
Các muối nitrat dễ bị phân huỷ khi đun nóng.
thời gian, để nguội, đem cân lại thấy khối lượng
a. Muối nitrat của các kim loại hoạt động (trước giảm 54 gam. Biết hiệu suất phản ứng là 80%.

to
Giá trị m là:
Mg): 2KNO3 ��
� 2KNO2 + O2
A. 117,5. B. 49. C. 94.
D. 98.
b. Muối nitrat của các kim loại từ Mg đến Cu:
Hướng dẫn
to
2Cu(NO3)2 ��
� 2CuO + 4NO2 + O2
Phương trình phản ứng:
c. Muối của những kim loại kém hoạt động (sau
to
2Cu(NO3)2 ��
� 2CuO + 4NO2 �+ O2 �
Cu):

mol: x
x
to
2AgNO3 ��
� 2Ag + 2NO2 + O2
Theo PTPƯ và giả thiết ta thấy sau phản ứng
Phương pháp:
khối lượng chất rắn giảm là:
- Viết phương trình tính theo phương trình.
188x – 80x = 54 � x= 0,5.
- Bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng.
mCu(NO3 )2 pha�

 0,5.188  94 gam;
n�

ng
- Khi cho kim loại tác dụng với muối nitrat trong
môi trường axit:
3Cu +8H+ +2 NO3  3Cu2+ + 2NO+ 4H2O
3Fe2+ + 4H+ + NO3  3Fe3+ + NO + 2H2O

mCu(NO3 )2 �em pha�

n�

ng

94
 117,5 gam.
80%

⇒ Chọn A
Ví dụ 2(ĐHA – 2009): Nung 6,58 gam Cu(NO3)2
trong bình kín không chứa không khí, sau một
thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp
khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được
300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Hướng dẫn

Phương trình phản ứng:
to
2Cu(NO3)2 ��
� 2CuO + 4NO2 �+ O2 �(1)
� x �
x
2x � 0,5x
mrắn giảm = 188x – 80x = 6,58 – 4,96
� x = 0,015.
Hỗn hợp X gồm NO2 và O2 với số mol tương ứng
là 0,03 và 0,0075.
Phản ứng của X với H2O:
4NO2 + O2 + 2H2O � 4HNO3
(2)

0,03 � 0,0075
0,03
nHNO  nNO  0,03 mol
3
2
� [HNO3 ]  0,1M � pH  1.

⇒Chọn D
Ví dụ 3: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol
Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4
20


(loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở

đktc). Giá trị của V là:
A. 6,72 B. 8,96
C. 4,48.
D. 10,08.
Hướng dẫn
Phương trình phản ứng:
n Cu  0,3 mol ; n Fe2  0, 6 mol ;
n NO   1, 2 mol ; n H  1,8 mol.
3

3Cu +8H +2 NO3  3Cu2+ + 2NO+ 4H2O
0,3 � 0,8 � 0,2 �
0,2
+

3Fe2+ + 4H+ + NO3  3Fe3+ + NO + 2H2O

0,6 � 0,8 � 0,2
0,2
Từ 2 phương trình ta thấy Cu và Fe 2+ phản ứng
hết, NO3- và H+ còn dư
 nNO = 0,4 mol  V = 8,96 lít.
⇒ Chọn B
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1. Nung nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. Hiệu suất phản ứng phân huỷ là:
A. 25%.
B. 40%.
C. 27,5%.
D. 50%.

Câu 2. Nung m gam hỗn hợp X gồm Zn(NO3)2 và NaNO3 ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn
thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Cho khí hấp thụ vào nước thu được 2 lít dung dịch Z và còn
lại thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Tính pH của dung dịch Z.
A. pH = 0
B. pH = 1
C. pH = 2
D. pH =3
Câu 3. Nung hoàn toàn m gam Cu(NO 3)2 thu được hỗn hợp khí NO 2 và O2. Hấp thụ hoàn toàn lượng
khí đó bằng nước thu được 2 lít dung dịch có pH = 1,0. Tính m.
A. 9,4 gam
B. 14,1 gam
C. 15,04 gam
D. 18,8 gam
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 4: Nung hoàn toàn 13,96 gam hỗn hợp AgNO 3 và Cu(NO3)2 , thu được chất rắn X. Cho X tác
dụng với dung dịch HNO3 lấy dư, thu được 448ml khí NO (ở đktc). Phần trăm theo khối lượng của
Cu(NO3)2 trong hỗn hợp đầu là:
A. 26,934%
B. 27,755%.
C. 31,568%
D. 17,48%.
Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam muối nitrat của một kim loại thu được 4,0 gam một oxit. Muối
đó là:
A. Fe(NO3)3.
B. Cu(NO3)2.
C. Al(NO3)3.
D. Pb(NO3)2.
Câu 6: Nung 10,65 gam Al(NO3)3, sau một thời gian đem cân lại thấy còn 7,41 gam chất rắn. Phần
trăm khối lượng Al(NO3)3 bị phân hủy là:
A. 7%.

B. 30,42%.
C. 40%.
D. 69,57%.
3. Mức độ khó
Câu 7: Nung m gam muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian khối lượng chất rắn thu được là 228 gam đã
giảm 54 gam so với khối lượng ban đầu. Số mol O2 thoát ra và hiệu suất phản ứng phân hủy là:
A. 0,75 mol và 52,63%.
B. 1,425 mol và 33,33%.
C. 0,25 mol và 33,33%.
D. 0,435 mol và 29%.
21


Câu 8: Cho m gam hỗn hợp gồm (Al, Mg, Cu) phản ứng với 200 ml dung dịch HNO 3 1M. Sau phản
ứng thu được (m + 6,2) gam muối khan gồm 3 muối. Nung muối này tới khối luợng không đổi. Hỏi
khối luợng chất rắn thu được là bao nhiêu gam ?
A. m.
B. m + 3,2.
C. m + 1,6.
D. m + 0,8.
Câu 9: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO 3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu
gam Cu kim loại ? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)
A. 2,88 gam.
B. 3,92 gam.
C. 3,2 gam.
D. 5,12 gam.
Câu 10: Hòa tan 4,8 gam Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO 3 1M và H2SO4 0,5M. Sau
khi phản ứng kết thúc thu được khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thể tích dung dịch NaOH
0,5M tối thiểu để kết tủa hết ion Cu2+ trong dung dịch Y là:
A. 0,5 lít.

B. 0,38 lít.
C. 0,3 lít.
D. 0,4 lít.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO

1D

2B

3D

4A

5B

6C

7C

8D

9C

10B

CHỦ ĐỀ 2: PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT – PHÂN BÓN HÓA HỌC
A. LÝ THUYẾT
I. Photpho
1. Khái quát về photpho và hợp chất


2. Tính chất hóa học của photpho
(a) Tính oxi hóa: Tác dụng với chất khử như kim loại → photphua kim loại.
(b) Tính khử: Tác dụng với chất oxi hóa như O2, Cl2, S, … và hợp chất có tính oxi hóa: HNO3, H2SO4 đặc,
KNO3, KClO3, …
3. Trạng thái tự nhiên và điều chế
- Có trong quặng photphorit: Ca3(PO4)2 và quặng apatit: 3Ca3(PO4)2.CaF2.
o

t
- Điều chế: Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C ��
� 3CaSiO3 + 2P + 5CO
II. Axit photphoric và muối photphat
1. Tính chất hóa học của axit photphoric
- Axit photphoric là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.
- Khi tác dụng với dung dịch kiềm có thể tạo thành 3 loại muối:

T

nOH

T≤1

nH3PO4

Sản phẩm muối
H2PO42. Điều chế axit photphoric

1
T=2


2
T≥3

H2PO4- và HPO42-

HPO42-

HPO42- và PO43-

PO43-

o

t
- Trong PTN: P + 5HNO3 (đặc) ��
� H3PO4 + 5NO2 + H2O
- Trong CN:
o

t
+ Từ quặng photphorit hoặc quặng apatit: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đặc) ��
� 2H3PO4 + 3CaSO4
o

 O2 ,t
 H2O
+ Từ photpho: P ���
� P2O5 ���

� H3PO4

3. Sự chuyển hóa giữa axit photphoric và muối photphat






OH
OH
OH
���
� H2PO4‒ ���
���
� HPO42‒ ���
���
� PO43‒
H3PO4 ���
 �
 �
 �
H

H

3-

4. Nhận biết ion photphat (PO4 )


22

H


- Dùng AgNO3: Ag+ + PO43- → Ag3PO4↓ màu vàng
III. Phân bón hóa học
Phân đạm
- Cung cấp N dưới dạng NH4+,
NO3-.
VD: NH4Cl, (NH4)2SO4,
NH4NO3, (NH2)2CO (đạm ure)

Phân lân
- Cung cấp P dưới dạng
PO43-, HPO42-, H2PO4-.
VD: supephotpht đơn:
Ca(H2PO4)2, CaSO4;
supephotphat kép:
Ca(H2PO4)2.

Độ dinh dưỡng = %mN

Độ dinh dưỡng =

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Công thức đúng của quặng apatit là
A. Ca3(PO4)2.
B. Ca(PO3)2.


%mP2O5

Phân kali
- Cung cấp K dưới
dạng K+.
VD: KCl, K2SO4, ...

Độ dinh dưỡng =

Phân bón khác
- Cung câp đồng thời N,
P, K.
VD: NPK (NH4)2HPO4,
KNO3
Amophot (NH4)2HPO4,
NH4H2PO4.

%mK 2O

C. 3Ca3(PO4)2.CaF2.
Hướng dẫn

D. CaP2O7.

Chọn C. Quặng apatit là 3Ca3(PO4)2.CaF2.
Câu 2: Phân lân supephotphat kép có thành phần chính là
A. CaHPO4.
B. Ca3(PO4)2.
C. Ca(H2PO4)2.

D. Ca(H2PO3)2.
Hướng dẫn
Chọn C. Supephotphat kép: Ca(H2PO4)2
Câu 3.Trộn dung dịch chứa NaOH dư với dung dịch H3PO4 sau khi phản ứng kết thúc, nếu bỏ qua sự
thủy phân của các chất thì thu được dung dịch X chứa 2 chất tan là:
A. NaOH và Na3PO4
B. H3PO4 và Na2HPO4
C. Na3PO4 và NaH2PO4
D. NaOH và Na2HPO4
Hướng dẫn
Chọn A. NaOH dư tạo muối Na3PO4
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
Chất tan gồm NaOH và Na3PO4
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1 (ĐHB - 2014): Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao,
người ta làm cách nào sau đây?
A. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng apatit.
B. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước.
C. Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.
D. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng photphorit.
Câu 2: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây có thể phản ứng trục tiếp với oxi trong không khí?
A. N2
B. S
C. Photpho trắng
D. Photpho đỏ
Câu 3: Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là
A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
B. NH4NO3 và Ca(H2PO4)2.
C. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2.

D. Ca3(PO4)2 và (NH4)2HPO4.
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 4: P2O5 tác dụng với dung dịch KOH, số loại muối có thể thu được nhiều nhất là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai:
23


A. Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3.
B. Supephotphat kép chỉ có Ca(H2PO4)2.
C. Chất lượng của phân lân được đánh giá theo % khối lượng P2O5 tương ứng với lượng P có trong
thành phần của nó.
D. Trong supephotphat đơn thì CaSO4 có tác dụng kích thích cây trồng hấp thu phân lân tốt hơn.
3. Mức độ khó
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở cùng điều kiện, photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho trắng.
B. Photphorit và apatit là hai khoáng vật chứa photpho.
C. Photpho phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nóng.
D. Photpho thể hiện tính khử trong phản ứng với oxi.
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
1. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng photpho
trong thành phần của nó.
2. Supephotphat đơn có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2.
3. Supe photphat kép có thành phần gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
4. Phân đạm có độ dinh dưỡng được đánh giá bằng % K2O .
5. NPK là phân bón chứa ba thành phần N , P , K .
6. Amophot là phân bón chứa hai thành phần NH4H2PO4 và KNO3.

7. Phân urê được điều chế bằng phản ứng giữa CO và NH3.
8. Phân đạm 1 lá là NH4NO3 và đạm 2 lá là (NH4)2SO4.
9. Không tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO 3)2, HCl, NaCl.

Số các phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4.

C. 5.

D. 6.

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

1C

2C

3A

4A

5D

6A

7A

C. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài toán P2O5, H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm

Lý thuyết và phương pháp giải
Ví dụ minh họa
Lý thuyết
Ví dụ 1: Trộn lẫn 100 ml dung dịch NaOH 1M
Khi cho H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm có
với 50 ml dung dịch H3PO4 1M.Muối thu được là:
thể tạo ra 3 muối:
A. Na3PO4
B. Na2HPO4
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O
C. NaH2PO4
D. Na3PO4 và Na2HPO4
H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O
Hướng dẫn
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
0,1
T
 2 ⇒ tạo Na2HPO4 ⇒ Chọn C.
n NaOH
0,05
T=
n H3PO4
Ví dụ 2: Trộn 50 ml dung dịch H 3PO4 1M với V
ml dung dịch KOH 1M thu được muối trung hòa.
T≤1
tạo NaH2PO4
Giá trị của V là:
1 < T <2 tạo Na2HPO4, NaH2PO4
A. 200.
B. 170. C. 150. D. 300.

2 < T <3 tạo Na2HPO4, Na3PO4
Hướng dẫn
T = 2 tạo Na2HPO4
PTPƯ: H3PO4 + 3KOH → K3PO4 + 3H2O
T≥3
tạo Na3PO4
nKOH = 3.0,05 = 0,15 mol ⇒V= 0,15 lít = 150 ml
- Nếu đề bài cho P2O5 thì qui về H3PO4, lưu ý
24


rằng: nH3PO4  2nP2O5 .

⇒ Chọn C.
Ví dụ 3: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác
dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu
được có khối lượng là:
A. 14,2 gam.
B. 15,8 gam.
C.16,4 gam.

D.11,9 gam.
Hướng dẫn
Theo giả thiết ta có:
nNaOH  0,2.1 0,2 mol;
nH3PO4  0,2.0,5  0,1 mol


nNaOH 2


nH3PO4 1

� Sản phẩm tạo thành là Na2HPO4.
Phương trình phản ứng:
2NaOH + H3PO4 � Na2HPO4 + 2H2O

0,2 � 0,1
0,1
nNa HPO  0,1 mol
2
4
⇒ Chọn A.
� nNa HPO  142.0,1  14,2 gam.
2

4

Ví dụ 4:Trộn lẫn dung dịch có chứa 100 gam
H3PO4 14,7% với dung dịch chứa 16,8 gam KOH.
Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch.
A. 14,7 gam
B. 31,5 gam
C. 26,1 gam
D. 28,8 gam
Hướng dẫn
n
0,3
T  NaOH 
 2 ⇒ thu được là K2HPO4
nH3PO4 0,15

⇒ mmuối = 0,15.174 = 26,1 gam ⇒ Chọn C.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1. (ĐHB–2009) Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được
dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là
A. KH2PO4 và K3PO4.
B. KH2PO4 và K2HPO4.
C. KH2PO4 và H3PO4.
D. K3PO4 và KOH.
Câu 2. (ĐHB – 2009) Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl.
B. NH4NO3.
C. NaNO3.
D. K2CO3.
Câu 3. (ĐHB – 2008) Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có
các chất:
A. H3PO4, KH2PO4.
B. K3PO4, KOH.
C. K3PO4, K2HPO4.
D. K2HPO4, KH2PO4.
2. Mức độ trung bình và khá
Câu 4 (ĐHA - 2014): Từ 6,2 kg photpho điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H 3PO4 2M (hiệu suất
toàn bộ quá trình điều chế là 80%)?
25


×