Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG RƯỢU BIA Ở NAM GIỚI TỪ 15-60 TUỔI TẠI PHƯỜNG TRẦN PHÚ THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI NĂM 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.6 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP. HỒ CHÍ MINH
HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ 35

THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
ĐẾN SỬ DỤNG RƢỢU BIA Ở NAM GIỚI TỪ 15-60 TUỔI
TẠI PHƢỜNG TRẦN PHÚ THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI
NĂM 2017
Trần Minh Đức
Phạm Thị Vân Phƣơng

TP. HCM, ngày… tháng… năm…


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Đặt vấn đề.
Câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu.
Tổng quan y văn.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.
Kết quả và bàn luận.
Kết luận.
Đề xuất.



ĐẶT VẤN ĐỀ
 Rượu bia: 85 triệu DALYs (năm 2015), là một trong 10
YTNC hàng đầu.
 Việt Nam: lượng rượu bia tiêu thụ đầu người tăng nhanh
qua các năm, kèm theo nhiều ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe cộng đồng.
 Quảng Ngãi:
• Địa phương đặt các nhà máy rượu bia, nước giải
khát lớn.
• Lượng tiêu thụ rượu bia tại địa phương tăng rõ theo
thời gian.
• Tác động của rượu bia đến sức khỏe cộng đồng
chưa được đánh giá


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Xác định tỉ lệ sử dụng rượu bia (SDRB) chưa hợp lý dựa
trên thang đo AUDIT.
2. Xác định tỉ lệ các đặc điểm về bối cảnh SDRB.
3. Xác định mối liên quan giữa các đặc điểm dân số-xã hội,
tuổi lần đầu SDRB, hút thuốc lá với SDRB chưa hợp lý.


ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Đối tượng nghiên cứu:
Nam giới độ tuổi từ 15-60 được chọn ngẫu nhiên đơn từ
danh sách hộ khẩu thường trú của phường.
 Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang mô tả
 Kĩ thuật chọn mẫu: ngẫu nhiên đơn từ danh sách hộ
khẩu thường trú của UBND phường

 Tiêu chí đưa vào: nam giới 15-60 tuổi đang cư trú tại
phường Trần Phú tại thời điểm nghiên cứu đồng ý tham
gia nghiên cứu.


ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Cỡ mẫu:
Công thức ước lượng một tỉ lệ:
𝑛=

𝑝
2
𝑍(1−𝛼)
2

× (1 − 𝑝)
𝑑2

p=0,33; 𝑍(1−𝛼) = 1,96 (với 𝛼=0,05); d=0,06
2

→ n=236 người.
Dự trù mất mẫu 15% → n= 271 người.
Thực tế thu thập được: 276 người.
 Thống kê phân tích:
Mô hình hồi quy Logistic.


Phân loại AUDIT


1-7

Nguy cơ thấp

8 - 15

Nguy cơ

16 - 19

Có hại

20 - 40

Nghiện/phụ thuộc

≥8

SDRB chưa hợp lý


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc tính mẫu nghiên cứu
Nhóm tuổi

15% 20%

Học vấn
16-24


19%

25-34

Cấp 3

35-44

22%

20%

45-54

54%

27%
>Cấp 3

55-60

23%

Tình trạng hôn nhân

Nghề nghiệp
1%
10% 12%

HS/SV


0.3%

0.7%
Độc thân

Nông dân

27%

Công nhân

22%
42%
13%

≤Cấp 2

Kinh doanh/ tự làm
chủ
Nhà nước/ văn phòng
Thất nghiệp/ không
việc

Đã kết
hôn

72%

Ly dị/góa



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Sử dụng rƣợu bia 12 tháng qua
14%


Không

86%

Tỉ lệ 4 mức độ sử dụng rƣợu bia theo phân loại AUDIT
Nguy cơ thấp

56%

Nguy cơ

Có hại

Nghiện/phụ thuộc

39%

2%
4%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tỉ lệ SDRB chƣa hợp lý (AUDIT≥8) trong các nghiên cứu

56%

Trần Minh Đức
Nguyễn Hiền Vương
(2015)

44%

67%

33%

80%

Lê Thị Kim Ánh (2014)

<8

20%

≥8

Kim Bảo Giang (Việt
Nam)

74%

26%

42%


Hong (Hàn Quốc)
0%

20%

56%
40%

60%

80%

100%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bối cảnh sử dụng rƣợu bia


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bối cảnh sử dụng rƣợu bia


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Tỉ lệ hút thuốc lá ở ngƣời có SDRB 12 tháng qua

54%


46%



Không


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tuổi uống rƣợu bia lần đầu của ngƣời SDRB 12 tháng qua


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Yếu tố liên quan với AUDIT≥8 trong mô hình đa biến
ORhc

KTC 95%

p

Nhóm tuổi
16-24 tuổi
25-34 tuổi
35-44 tuổi
45-54 tuổi
55-60 tuổi

1
6,3
8,6
7,4

3,4

2,2-18,5
2,95-25,04
2,5-21,9
1,1-10,6

<0,05
<0,001
<0,001
<0,05

Hút thuốc lá
Không


1
3,4

1
1,9-6

<0,001

Tuổi uống rƣợu bia lần
đầu
<20 tuổi
≥20 tuổi

1

0,3

1
0,1-0,6

<0,05


KẾT LUẬN
Phân loại SDRB theo AUDIT:
 Nguy cơ thấp: 56%.
 Nguy cơ: 39%.
 Có hại: 4%.
 Nghiện/phụ thuộc: 2%.

Sử dụng rượu bia chưa hợp lý (AUDIT≥8): 44%.
Các yếu tố liên quan với SDRB chưa hợp lý: tuổi, hút thuốc
lá, tuổi lần đầu sử dụng rượu bia ≥20/<20.
Bối cảnh sử dụng rượu bia: buổi tối, cuối tuần, vỉa hè/quán
nhậu, uống cùng bạn bè/đồng nghiệp trong nhóm 4-9
người, bia có nhãn nước ngoài, sử dụng kèm thức ăn.


ĐỀ XUẤT
 Tăng cường truyền thông-giáo dục sức khỏe về sử dụng
rượu bia hợp lý.
 Chú trọng đối tượng <20 tuổi, đối tượng hút thuốc lá.
 Nâng cao đời sống tinh thần sau giờ làm việc và cuối

tuần.

 Thực hiện các nghiên cứu quy mô lớn hơn, kết hợp can
thiệp.


CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ
THẦY CÔ VÀ ĐỒNG NGHIỆP!



×