Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Dung dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.2 KB, 2 trang )

Dạng 1: Tính toán pha chế dung dịch:
Bài 1: Phải pha dung dịch KNO
3
45% với KNO
3
15% theo tỉ lệ nào về khối lợng
để đợc dung dịch KNO
3
20%?
Bài 2: Để thu đợc dung dịch HCl 25% cần lấy m
1
gam dung dịch HCl 45% pha
với m
2
gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m
1
/m
2
là:
a. 1:2 b. 1:3 c. 2:1 d. 3:1
Bài 3: Cần thêm bao nhiêu gam dung dịch NaOH 10% vào 20g NaOH 30% để
thu đợc dung dịch NaOH 25%:
a. 15g b. 6,67g c. 4g d. 12g
Bài 4: Hoà tan 200g dung dịch NaCl 10% vào 800g dung dịch NaCl 20% thu đợc
dung dịch NaCl có nồng độ % là:
a. 18% b. 36% c. 9% d. 12%
Câu 5: PhảI thêm bao nhiêu gam H
2
O vào 200g dung dịch KOH 20% để thu đợc
dung dịch KOH 16%
a. 36g b. 50g c. 45g d. 54g


Bài 6: Khi cho 20g H
2
O vào 30g dung dịch NaCl 20% thì thu đợc dung dịch có C
% là:
a. 21% b. 30% c. 12% d. 15%
Bài 7: Hoà tan bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200g dung dịch KOH
12% để thu đợc dung dịch KOH 20%
a. 12g b. 15g c.120g d. 160g
Bài 8: Cần thêm bao nhiêu gam H
2
O vào 500g dung dịch NaOH 12% để có dung
dịch NaOH 8%:
a. 200g b. 250g c. 150g d. 1000g
Bài 9: Cho 6,9g Na và 9,3g Na
2
O vào H
2
O đợc dung dịch A ( NaOH 8%). Phải
thêm bao nhiêu gam NaOH 80% vào A để đợc dung dịch NạOH 15%
a. 23,8g b. 32,3g c. 28,3g d. 40g
Bài 10: Cần thêm bao nhiêu gam dung dịch H
2
SO
4
49% vào 200g dung dịch SO
3

để có dung dịch H
2
SO

4
78,4%:
a. 150,0g b. 200,0g c. 272,2g d .300,0g
Bài 11: Xác định lợng dung dịch KOH 7,93% cần hoà tan 47g K
2
O để thu đợc
dung dịch KOH 21%
a. 35,3g b. 105,93g c. 352,93g d. 252,3g
Bài 12: Hoà tan m gam Na
2
O vào 40g dung dịch NaOH 12% thu đợc dung dịch
NaOH 51%. Vậy m là
a. 11,3g b. 20,0g c. 31,8g d. 40,0g
Bài 13: Để thu đợc dung dịch CuSO
4
16% cần lấy m
1
gam tinh thể CuSO
4
.5H
2
O
cho vào m
2
gam dung dịch CuSO
4
8%. Tỉ lệ m
1
/m
2

là:
a. 1:3 b. 1: 4 c. 1:5 d. 1:6
Bài 14: Trộn 150ml dung dịch H
2
SO
4
2M với 450ml dung dịch H
2
SO
4
8M đợc
600ml dung dịch H
2
SO
4
có nồng độ mol/lít là:
a. 1,5M b. 2,5M c. 3,5M d. 6,5M
Bài 15: Cần thêm thể tích H
2
O (V
1
) và thể tích dung dịch có pH=2 (V
2
) theo tỉ lệ
V
1
/V
2
nh thế nào để đợc dung dịch có pH=3
a. 1:10 b. 9:1 c. 1:9 d. 2:3

Bài 16: PHảI thêm bao nhiêu ml H
2
O vào 250ml dung dịch HCl 0,4M để đợc
dung dịch có pH=1. Bỏ qua hiệu ứng thể tích
a. 250ml b. 100ml c. 400ml d. 750ml
Bài 17: Thêm V ml dung dịch HCl 4M vào 400ml dung dịch HCl 0,5M thu đợc
(V+400) ml dung dịch HCl 2M. Vậy V là:
a. 200ml b. 250ml c. 300ml d. 350ml
Bài 18: Số ml nớc cất cần thêm vào 10ml dung dịch HCl có pH=3 để thu đợc
dung dịch HCl có pH= 4 là
a. 100ml b. 900ml c. 500ml d. 90ml
Bài 19: Lợng SO
3
cần thêm vào dung dịch H
2
SO
4
10% để thu đợc 100g dung
dịch H
2
SO
4
20% là:
a. 2,5g b. 6,66g c. 8,88g d. 24,5g
Bài 20: Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H
2
SO
4
0,075M đợc
40ml dung dịch có pH:

a. 1 b. 2 c. 3 d. 1,5
Bài 21: Thể tích dung dịch KOH 0,001M (V
1
) cần pha loãng với H
2
O (V
2
) để đợc
dung dịch có pH = 9. Vậy V
1
/V
2
là:
a. 1:99 b. 1:999 c. 99:1 d. 999:1
Bài 22: Cần bao nhiêu lít H
2
SO
4
có d = 1,84 g/cm
3
và bao nhiêu lít H
2
O để pha
thành 10 lít H
2
SO
4
có d = 1,28 g/cm
3
a. 5 lít H

2
SO
4
và 5 lít H
2
O b. 3,33 lít H
2
SO
4
và 6,67 lít H
2
O
c. 6 lít H
2
SO
4
và 4 lít H
2
O d. 6,67 lít H
2
SO
4
và 3,33 lít H
2
O
Bài 23: Thể tích dung dịch HCl 18,25% (V
1
), d = 1,2 g/ml và thể tích dung dịch
HCL 13% (V
2

), d = 1,123 g/ml cần để pha thành dung dịch HCl 4,5M. Có tỉ lệ
V
1
/V
2
là :
a. 1:3 b. 2:3 c. 3:1 d. 1:1
Dạng 2: Tính tỉ lệ thể tích hỗn hợp hai khí
Bài 1: hỗn hợp A gồm O
2
O
3
có tỉ khối đối với H
2
bằng 19,2. Phần trăm theo thể
tích mỗi khí trong A là:
a. 50% O
2
; 50% O
3
b. 45% O
2
; 55% O
3
c. 60% O
2
; 40% O
3
d. 25% O
2

; 75% O
3
Bài 2: hỗn hợp X gồm O
2
và O
3
(ở đktc) có tỉ khồi He là 9. Thành phần % về thể
tích của O
3
trong hỗn hợp là:
a. 15% b. 25% c. 35% d. 45%
Bài 3: hỗn hợp khí A gồm NO
2
và NO có thể tích là 0,896 lít (đktc). Tỉ khối hơi
của A so với H
2
bằng 21. Thành phần % thể tích của mỗi khí trong A là:
a. 75% NO
2
; 25% NO b. 60% NO
2
; 40% NO
c. 33,3% NO
2
; 66,7% NO d. 25% NO
2
; 75% NO
Bài 4: hỗn hợp khí B gồm H
2
và CO có tỉ khối hơi đối với H

2
là 3,6. Tỉ lệ số mol
nH
2

: nCO là (đktc)
a. 1:1 b. 2:3 c. 4:1 d. 1:14
Bài 5: Cần lấy V
1
lít CO
2
và V
2
lít CO để điều chế 24 lít hỗn hợp CO
2
và CO có
tỉ khối hơi đối với metan bằng 2. Giá trị V
1
(lít) là:
a. 2 b. 4 c. 6 d. 8
Bài 6: hỗn hợp X gồm CO
2
và CO có khối lợng phân tử TB là 32. Thành phần %
thể tích mỗi khí trong X là:
a. 57,5% CO
2
; 42,5% CO b. 75%CO ; 25% CO
2
c. 48% CO
2

; 52% CO d. 25% CO ; 75% CO
2
Bài 7: Cần trộn H
2
và CO theo tỷ lệ thể tích VH
2
: VCO nh thế nào để thu đợc hỗn
hợp khí so với metan bằng 1,5 ?
a. 2:11 b. 4:11 c. 11:1 d. 12:5
Bài 8: A có thể tích 20 lít gồm SO
2
và O
2
. Tỉ khối của A so với H
2
là 24. Phải
thêm bao nhiêu lit O
2
vào A để đợc hỗn hợp B có tỉ khối so với H
2
bằng 22,4 (các
khí đo cùng ở đk t
o
, p)
a. 25 lít b. 5,2 lít c. 5 lít d. 10 lít
Bài 9: Trộn 2 thể tích CH
4
với 1 thể tích hiđrocacbon X thu đợc hỗn hợp khí (ở
đktc) có tỉ khối so với H
2

bằng 15. Vậy X là:
a. C
3
H
8
b. C
4
H
10
c. C
4
H
8
d. C
5
H
12
Bài 10: Cho 18, 4g hỗn hợp gồm phenol và axit axetic tác dụng vừa đủ với 100ml
dung dịch NaOH 2,5M. Phần trăm số mol của phenol trong hỗn hợp là:
a. 14,49% b. 51,08% c. 40% d. 18,49%
Dạng 3: Bài toán hỗn hợp 2 đồng vị
Bài 1: Nguyên tử khối TB của Brom là 79,319. Brom có 2 đồng vị bền là
79
35
Br

81
35
Br
. Thành phần % số nguyên tử của

81
35
Br
là:
a. 84,05% b. 81,02% c. 18,98% d. 15,95%
Bài 2: Nguyên tử khối TB của Cu là 63,54. Đồng có 2 đồng vị bền là
63
29
Cu

65
29
Cu
. Thành phần % số nguyên tử của
65
29
Cu
là:
A. 73,0% b. 43,2% c. 32,3% d. 27,0%
Dạng 4: Bài toán hỗn hợp 2 chất vô cơ (hoặc hữu cơ) có cùng tính chất hoá
học.
Bài 1: Hoà tan 3,164g hỗn hợp 2 muối CaCO
3
và BaCO
3
bằng d HCl d thu đợc
448 ml CO
2
(đktc). Thành phần % số mol của BaCO
3

trong hỗn hợp là:
a. 50% b. 55% c. 60% d. 65%
Bài 2: Hoà tan 2,84g hỗn hợp muối CaCO
3
và MgCO
3
bằng dung dịch hỗn hợp
HCl d, thu đợc 0,672 lít khí (ở đktc). Thành phần % số mol của MgCO
3
trong
hỗn hợp là:
a. 33,33% b. 45,55% c. 54,45% d. 66,67%
Bài 3: Cho 18,4g hỗn hợp gồm phenol và axit axetic tác dụng vừa đủ với 100 ml
dung dịch NaOH 2,5M. Phần trăm số mol của axit axetic trong hỗn hợp là:
a. 40% b. 60% c. 50% d. 25%

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×