Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA (MNCs)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.78 KB, 46 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING

TÀI
TI
ỂUCHÍNH
LUẬN
TRƯỜ
NG ĐHO
ẠI HẠ
ỌT
C TÀI
MARKETING
PHÂN
TÍCH
ĐỘCHÍNH
NG KINH
DOANH
NGOẠI HỐI CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC
GIA (MNCs)
Chuyên ngành: Tài chính doanh nghiệp
TIỂU LUẬN

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NGOẠI HỐI CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC
GIA (MNCs)
Chuyên ngành: Tài chính doanh nghiệp
Hồ Chí Minh, ngày 6 tháng 4 năm 2018


Giảng viên: T.S Bùi Hữu Phước


Sinh viên thực hiện:
1.
2.
3.
4.

Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Lưu Thị Hồng Nhung
Lâm Thị Bích Ngọc
Ngô Thị Ngọc Thủy

Mssv: 1521001839
Mssv: 1521002060
Mssv: 1521002016
Mssv: 1521002172

2


Nhận xét của Giảng viên
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

3


MỤC LỤC

4


Danh mục hình
Hình: 1 Ảnh hưởng của tăng lạm phát của Mỹ lên giá trị cân bằng của Anh.

5


Danh mục từ viết tắt

TTNH: Thị trường ngoại hối
CSTT: Chính sách tiền tệ
NHTW: Ngân hàng Trung Ương
NHTM: Ngân hàng thương mại
VN: Việt Nam
XNK: Xuất nhập khẩu
VNĐ: Việt Nam đồng

6


I.
1.

LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài

Khi nền kinh tế ngày càng phát triển cùng với xu hướng khu vực hoá và toàn
cầu hoá, việc mua bán hàng hoá không chỉ còn bó hẹp trong phạm vi của một
quốc gia mà dần dần được mở rộng ra phạm vi toàn thế giới, các quốc gia giao
thương với nhau nhiều hơn. Nhưng mỗi quốc gia lại sử dụng đồng tiền riêng cho
mình, do đó việc mua bán hàng hoá gặp nhiều khó khăn trong việc tính giá cả
hàng hoá. Chính vì vậy mà TGHĐ ra đời nhằm chuyển đổi dòng tiền giữa các
quốc gia, thuận lợi hơn trong quá trình mua bán.
Đối với một công ty đa quốc gia, tỷ giá hối đối ảnh hưởng rất lớn đến kết quả
hoạt động của công ty. Vì một công ty đa quốc gia, thường xuyên mua bán giữa
các nước, chuyển lợi nhuận về công ty mẹ, thực hiện vay vốn quốc tế,… khi tỷ
giá thay đổi sẽ làm cho dòng tiền của công ty thay đổi, ảnh hưởng đến lợi nhuận
của công ty. Tuy nhiên, khi biết tận dụng sự biến động, chênh lệch tỷ giá thì tỷ
giá cũng là một công cụ kiếm lời quan trong đối với công ty đa quốc gia. Vì vậy

việc đưa ra dự đoán và các giải pháp nhằm giúp các công ty đa quốc gia giảm
thiểu rủi ro và gia tăng lợi nhuận. Nhận thấy tầm quan trọng này, nhóm chúng
em đã quyết định chọn đề tài: “ Phân tích hoạt động kinh doanh chênh lệch giá
của các công ty đa quốc gia”.
2.

3.

Mục tiêu nghiên cứu
• Tìm hiểu về ngoại hối và thị trường ngoại hối, tỷ giá h ối đoái
• Phân tích ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đ ối v ới công ty đa qu ốc
gia
• Mục tiêu, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
chênh lệch ngoại hối của công ty đa quốc gia
• Ứng dụng kinh doanh chênh lệch ngoại hối ở Việt Nam
Ý nghĩa thực tiễn

Hiện nay môi trường kinh doanh chênh lệch tỷ giá đã và đang bi ến đ ộng
hết sức phức tạp, ảnh hưởng rất lớn đến các cá nhân, doanh nghi ệp và đ ặc
biệt là các công ty đa quốc gia. Mục tiêu của đề tài là: “Phân tích hoạt đ ộng
kinh doanh chênh lệch giá của các công ty đa quốc gia” nh ằm hi ểu rõ
những ảnh hưởng, các nhân tố tác động đến hoạt động kinh doanh chênh
lệch giá của các công ty đa quốc gia. Từ đó rút ra kinh nghi ệm và bài h ọc
thực tiễn ứng dụng vào thị trường ngoại hối ở Việt Nam.
7


CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Tìm hiểu về ngoại hối và thị trường ngoại hối
1.1. Khái niệm

II.

1.

Ngoại hối bao gồm các phương tiện thanh toán được sử d ụng trong
thanh toán quốc tế như ngoại tệ, các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ, vàng
tiêu chuẩn quốc tế, đồng tiền quốc gia do người nước ngoài n ắm giữ.
Thị trường ngoại hối có tên tiếng Anh là: The Foreign Exchange Market
và được viết tắt là FOREX hay FX.
Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra việc mua bán các đồng ti ền khác
nhau nhằm mục đích tạo sự thuận tiện cho hoạt động th ương m ại qu ốc tế
hoặc các giao dịch tài chính.
Theo nghĩa hẹp, TTNH là thị trường thực hiện các giao dịch mua bán,
trao đổi các loại ngoại tệ và các hoạt động kinh doanh có liên quan đến
ngoại tệ.
Qúa trình hình thành TTNH đã hình thành hai hệ thống tổ ch ức khác
nhau. Hệ thống hối đoái Anh – Mỹ và hệ thống hối đoái châu Âu.
Theo hệ thống Anh – Mỹ thì thị trường hối đối có tính ch ất bi ểu t ượng,
chỉ giao dịch ngoại hối thường xuyên giữa một số ngân hàng và người môi
giới qua các phương tiện thông tin hiện đại, tức là loại th ị tr ường không
qua quầy. Quan hệ này có thể là trực tiếp, có thể là gián tiếp qua đi ện
thoại. TTNH thực chất không phải là một địa điểm cụ thể, tức không ph ải
là một văn phòng nơi mọi người ngồi lại với nhau mà đó là m ột m ạng l ưới
thông tin liên lạc ngân hàng nối mạng điện tử với nhau, liên kết v ới ng ười
môi giới ngoại hối.
Theo hệ thống châu Âu lục địa (không bao gồm nước Anh) thì th ị
trường hối đoái có địa điểm giao dịch nhất định và các giao dịch diễn ra
hàng ngày, những người mua bán ngoại hối đến đó để giao dịch và ký h ợp
đồng, nhưng chủ yếu qua điện thoại, fax, ...Các TTNH lớn trên thế giới gồm
có: London, NewYork, Tokyo, Singapore, HongKong, …. với doanh s ố hàng

ngày rất lớn.
1.2.

Đặc điểm

TTNH là thị trường giao dịch mang tính chất quốc tế: TTNH mang tính
quốc tế do chênh lệch mức giờ của từng khu vực, thị tr ường hoạt động gần
8


như liên tục trừ ngày nghỉ truyền thống. Về mặt lý thuyết, từ khi đóng c ửa
các thị trường châu Âu, giao dịch có thể được tiến hành ở NewYork, Tokyo.
Phạm vi hoạt động lan rộng khắp toàn cầu nhằm phục vụ cho các nhu
cầu mua bán, giao dịch về ngoại tệ. Sự phát triển c ủa hệ th ống thông tin
liên lạc tạo điều kiện thực hiện các cuộc đàm thoại thế giới nhanh chóng
và tức thời với toàn bộ thị trường hối đoái đang mở cửa, d ẫn đến việc
quốc tế hóa việc yết giá nói riêng và hoạt động của th ị tr ường ngo ại h ối
nói chung.
TTNH là thị trường hoạt động liên tục 24/24. Chênh lệch múi gi ờ gi ữa
các khu vực địa lý khác nhau. Các giao dịch ngoại tệ có th ể th ực hiện liên
tục, tức thời và vào bất cứ lúc nào nhờ vào các ph ương tiện thông tin liên
lạc hiện đại (điện thoại, fax, telex, mạng vi tính).
Không nhất thiết tập trung tại một vị trí địa lý hữu hình.
Trung tâm của TTNH là thị trường liên ngân hàng.
Thông tin cân xứng, khối lượng giao dịch cực lớn, công ngh ệ hoàn h ảo,
hàng hóa đồng nhất, chi phí giao dịch thấp. Tỷ giá hầu nh ư niêm y ết th ống
nhất, chênh lệch không đáng kể.
Đồng tiền sử dụng nhiều nhất trong giao dịch là USD.
Ngôn ngữ sử dụng trên thị trường rất ngắn gọn, mang nhiều quy ước
nghiệp vụ rất khó hiểu với người thường.

Doanh số hoạt động trên thị trường ngoại hối rất lớn.
Gía cả hàng hóa của thị trường ngoại hối chính là tỷ giá h ối đoái đ ược
hình thành một cách hợp lý, linh hoạt dựa trên quan hệ cung cầu ngoại tệ
trên thị trường. Do đó thị trường ngoại hối rất nhạy cảm không chỉ với các
chỉ số kinh tế như tổng sản phẩm xã hội, mức tăng sản xuất, tỷ lệ lạm
phát, sự biến động của lãi suất mà còn chịu sự tác đ ộng c ủa các s ự ki ện
chính trị, kinh tế, xã hội, tâm lý... Nhất là với CSTT c ủa các n ước phát tri ển.

1.3.

Chức năng

Phục vụ thương mại quốc tế. Giúp cho hoạt động xuất nhập kh ẩu tăng
lên.
9


Phục vụ luân chuyển vốn quốc tế. Cung cấp dịch vụ cho khách hàng đ ể
thực hiện các giao dịch kinh tế đối ngoại giúp luân chuyển các kho ản đ ầu
tư quốc tế, các giao dịch tài chính quốc tế.
Nơi hình thành tỷ giá. Thông qua cơ chế TTNH hình thành giá cả trao đổi
ngoại tệ, tỷ giá hối đoái hình thành một cách khách quan.
Nơi NHTW can thiệp lên tỷ giá. Là nơi để NHTW can thiệp vào tỷ giá
theo hướng có lợi đối với nền kinh tế.
Nơi kinh doanh và phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Cung cấp các công c ụ phòng
ngừa rủi ro như: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, h ợp đ ồng quy ền
chọn, hợp đồng hoán đổi, …. cho các chủ thể tham gia trên th ị tr ường. Đ ồng
thời giúp các nhà đầu cơ nghiên cứu thu được lợi nhuận nếu h ọ d ự đoán
được tỷ giá hối đoái.
2.


Tỷ giá hối đoái
2.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái là giá cả một đơn vị tiền tệ của một n ước đ ược tính b ằng
tiền của nước khác. Hay nói khác đi, là số lượng đơn vị tiền tệ cần thiết đ ể
mua một đơn vị ngoại tệ.
2.2.

Phương pháp xác định tỷ giá hối đoái
Xác định tỷ giá hối đoái căn cứ trên cơ sở ngang giá vàng:

Tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền A và B được xác định nh ư sau:
Tỷ giá A/B =
Ví dụ: Hàm lượng vàng của một Bảng Anh (GBP) là 2,1328 gam và c ủa
Đôla Mỹ (USD) là 0,7366, tỷ giá hối đoái giữa GBP và USD là:
-

1GBP = 2,8954 USD
Xác định tỷ giá hối đoái trên cơ sở so sánh sức mua của cả hai đồng tiền.
Ví dụ: Hàng hóa X mua bằng Đôla Mỹ với giá là 10 USD, mua b ằng Đôla
ÚC có giá trị là 15 AUD, trên cơ sở cân bằng sức mua, tỷ giá h ối đoái gi ữa
hai đồng tiền là: 1USD == 1,5 AUD.
Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái
Tỷ lệ lạm phát tương đối: Thay đổi tỷ lệ lạm phát tương đối có thể ảnh
hưởng đến hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế, từ đó tác đ ộng đ ến
cung và cầu ngoại tệ và do vậy ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái.
2.3.

-


10


Hình: 1 Ảnh hưởng của tăng lạm phát của Mỹ lên giá trị cân bằng của Anh.

-

Nếu lạm phát của Mỹ tăng mạnh trong khi lạm phát tại Anh vẫn gi ữ
nguyên. (Gỉa sử rằng các công ty Anh và công ty Mỹ đều bán nh ững lo ại
hàng hóa có thể thay thế cho nhau). Sự tăng lên bất ngờ của lạm phát t ại
Mỹ sẽ làm tăng nhu cầu của người Mỹ đối với hàng hóa của Anh và do đó
cũng làm tăng lượng cầu của người Mỹ đối với đồng bảng Anh (t ừ D d ịch
chuyển lên D2). Bên cạnh đó, việc tăng lên của lạm phát Mỹ sẽ làm gi ảm
nhu cầu của người Anh đối với hàng hóa của Mỹ và bởi vậy làm gi ảm cung
bàng Anh ra thị trường (từ S dịch chuyển lên S2). T ại m ức t ỷ giá cân b ằng
lúc đầu là $1.55, sẽ xuất hiện sự thiếu hụt bảng Anh trên th ị trường ngo ại
hối. Sự tăng lên nhu cầu bảng Anh của người Mỹ và giảm lượng cung b ảng
Anh bán ra gây ra áp lực tăng giá đối với giá trị của bảng Anh. Theo hình 1.1
giá trị cân bằng mới là $1.57.Nếu lạm phát tại Anh tăng lên (so v ới l ạm
phát tại Mỹ), tình huống ngược lại sẽ xuất hiện.Trên th ực tế, cùng m ột lúc
đường cung và đường cầu cũng như là tỷ giá cân bằng chịu ảnh h ưởng c ủa
nhiều yếu tố. Ví dụ trước chỉ minh họa cơ chế ảnh hưởng của lạm phát
cao tại một quốc gia lên tỷ giá hối đoái, trong khi gi ữ các y ếu t ố khác không
đổi. Sau đó tất cả yếu tố cần được kết hợp cùng nhau đ ể phản ánh đầy đ ủ
tại sao tỷ giá thay đổi theo chiều hướng đó.
Lãi suất tương đối: Sự thay đổi của lãi suất tương đối ảnh hưởng đến
hoạt động đầu tư vào các chứng khoán nước ngoài, t ừ đó ảnh h ưởng đ ến
cung và cầu tiền tệ, do đó tác động đến tỷ giá hối đoái
Ví dụ: Giả sử rằng lãi suất của Mỹ tăng lên trong khi lãi su ất c ủa Anh

không đổi. Trong trường hợp này, các nhà đầu t ư Mỹ rất có th ể gi ảm c ầu
đồng bảng Anh, vì lãi suất đô la Mỹ trở nên hấp d ẫn so v ới lãi su ất b ảng
Anh, do đó có ít người mong muốn đối với tài khoản tiết kiệm bảng Anh. Vì
lãi suất Mỹ bây giờ hấp dẫn các nhà đầu tư Anh, lượng cung b ảng Anh đ ể
trao đổi trên thị trường tăng lên vì họ mở tài khoản tiền g ửi tại Mỹ nhi ều
11


hơn. Với sự dịch chuyển vào trong của cầu bảng Anh và d ịch chuy ển ra
phía ngoài của cung bảng Anh, tỷ giá cân bằng sẽ giảm xuống.
Lãi suất thực: Mặc dù lãi suất cao tương đối có thể thu hút dòng vốn
nước ngoài (để đầu tư vào những chứng khoán có lợi suất cao), nh ưng lãi
suất cao tương đối có thể phản ánh dự tính về lạm phát cao t ương đối. Do
lạm phát cao có thể tạo ra áp lực giảm giá của đồng n ội tệ, việc đầu t ư vào
chứng khoán được định giá bằng đồng tiền này có th ể không còn đ ủ h ấp
dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài nữa. Cho nên xem xét lãi suất th ực, t ức
là lãi suất danh nghĩa đã điều chỉnh lạm phát.
Lãi suất thực – Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát
(Mối quan hệ này thường gọi là hiệu ứng Fisher)
-

-

-

Mức thu nhập tương đối: Do thu nhập có thể ảnh hưởng đến lượng cầu
nhập khẩu nên nó có thể tác động đến tỷ giá.
Ví dụ: Gỉa sử rằng mức thu nhập tại Mỹ tăng đáng k ể trong khi thu
nhập tại Anh không đổi. Xem xét ảnh hưởng, đường cầu bảng Anh sẽ d ịch
chuyển ra ngoài, phản ánh mức tăng thu nhập tại Mỹ và do đó làm tăng

lượng cầu hàng hóa của Anh, đường cung bảng Anh kỳ v ọng sẽ không đ ổi.
Bởi vậy, tỷ giá cân bằng lúc này sẽ tăng lên so với lúc ban đ ầu.
Kiểm soát của chính phủ: Các chỉnh phủ của nước ngoài có thể tác động
đến tỷ giá cân bằng theo nhiều cách khác nhau, bao gồm: hạn chế trao đ ổi
ngoại tệ, áp đặt hàng rào ngoại thương, can thiệp (mua và bán ngo ại tệ)
trên thị trường ngoại hối và tác động đến các yếu tố vĩ mô nh ư l ạm phát,
lãi suất, mức thu nhập.
Ví dụ: như ví dụ ở phần lãi suất tại Mỹ tăng tương đối so với lãi suất tại
Anh. Kết quả dự tính là dự tăng lên cung bảng Anh để mua đô la Mỹ (đ ể
tận dụng mức lãi suất cao ở thị trường tiền tệ tại Mỹ). Nhưng nếu nh ư
chính phủ Anh áp đặt mức thuế cao lên thu nhập từ lãi kiếm đ ược do đ ầu
tư nước ngoài, điều này có thể hạn chế việc bán bảng Anh đ ể mua đô la.
Kỳ vọng: Thị trường ngoại hối phản ánh những tin tức mà có th ể có nh ững
ảnh hưởng trong tương lai. Tin tức về sự tăng lên lạm phát t ại Mỹ có th ể
làm cho các nhà kinh doanh tiền tệ bán đô la, do h ọ kỳ v ọng đ ồng đô la sẽ
giảm giá trong tương lai. Phản ứng này ngay lập t ức gây ra áp l ực gi ảm giá
đồng đô la.
Các nhà đầu tư tổ chức (chẳng hạn ngân hàng th ương mại hay các công
ty bảo hiểm) quyết định mua, bán dựa vào sự biến động của lãi suất được
dự đoán tại nhiều quốc gia khác nhau.
Ví dụ: Nhà đầu tư có thể tạm thời đầu tư vào Canada nếu họ kỳ vọng lãi
suất Canada tăng lên. Điều này có thể tạo ra dòng v ốn đ ổ vào Canada, và
12


tạo ra áp lực tăng giá đối với đồng đô la Canada. B ằng cách mua bán d ựa
vào sự kỳ vọng, nhà đầu tư có thể kiếm lời từ sự tăng giá đ ồng đô la
Canada vì họ đã mua đô la Canada trước khi sự thay đ ổi di ễn ra. M ặc dù
nhà đầu tư có thể đối mặt với rủi ro là kỳ vọng của h ọ có th ể sai, nh ưng ở
đây là các kỳ vọng có thể tác động đến tỷ giá hối đoái bởi vì nhìn chung các

kỳ vọng sẽ thúc đẩy nhà đầu tư có tổ ch ức quyết đ ịnh vị th ế của ngo ại t ệ
(mua hay bán).
Các nhà đầu cơ chỉ gây ra áp lực tăng giá một loại tiền tệ nào đó nếu nh ư
họ dự tính đồng tiền đó sẽ tăng giá, họ chỉ tạo ra áp lực giảm giá khi h ọ kỳ
vọng rằng đồng tiền đó sẽ giảm giá.
3. Các thành phần tham gia trên TTNH

Các bên tham gia trên TTNH là các ngân hàng th ương m ại c ỡ l ớn, ng ười
môi giới ngoại hối, NHTW và các công ty và nhà đầu tư. Ngoài ra, còn có các
định chế tài chính khác như: các quỹ hưu trí, các công ty bảo hi ểm và c ả cá
nhân có vốn.
a)

Các ngân hàng thương mại
Các NHTM có ảnh hưởng lớn đến sự vận động của TTNH. Hộ kinh doanh
trên danh nghĩa thay mặt cho khách hàng hay cho chính bản thân.
Ngân hàng tiến hành giao dịch ngoại hối với hai mục đích: Th ực hiện
kinh doanh cho chính mình và cho khách hàng.
Giao dịch kinh doanh cho chính mình.
Cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Chẳng hạn, ngân hàng sẽ cung cấp
dịch vụ bảo hiểm vốn cho các doanh nghiệp trước sự biến động của tỷ giá.
Mặt khác, đây là một nghiệp vụ để ngân hàng tối đa hóa l ợi nhuận b ằng
cách tận dụng thời cơ “Mua rẻ - bán đắt”. Các ngân hàng thương mại áp
dụng hai loại tỷ giá. Loại tỷ giá bán buôn áp dụng trên thị trường liên ngân
hàng và tỷ giá bán lẻ áp dụng đối với các giao d ịch có doanh s ố nh ỏ c ủa
khách hàng. Kết quả của hoạt động này là ngân hàng thu phí.
Các NHTM là hạt nhân của thị trường hối đoái, giữ vai trò quan trọng
trên thị trường hối đoái. Các NHTM lớn có các chi nhánh, đại lý ở n ước
ngoài, họ kinh doanh ngoại hối là chủ yếu, còn các ngân hàng khác đóng vai
trò là phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh dưới sự chỉ đ ạo của các NHTM

lớn. Các ngân hàng này có nhiệm vụ điều ch ỉnh m ức d ự tr ữ của t ừng lo ại
ngoại tệ khác nhau. Các ngân hàng th ương mại ch ủ yếu là mua đi bán l ại
các loại ngoại tệ hoặc là các giao dịch có tính chất đầu cơ.
13


b)

Các NHTW
Với tư cách là người canh giữ hệ thống tiền tệ - Ngân hàng và người ch ủ
của dự trữ ngoại hối quốc gia, các NHTW đôi khi là thành phần c ơ bản trên
thị trường hối đoái thông qua hành vi can thiệp trên th ị trường.
Các NHTW vẫn thường xuyên can thiệp vào thị trường ngoại hối:




c)

NHTW thực hiện việc mua bán ngoại tệ để cân bằng hoạt động của các
khách hàng của mình chủ yếu là các NHTM.
Giám sát hoạt động của thị trường trong khuôn khổ quy định của luật
pháp. Sự can thiệp của NHTW nhằm để giúp nâng giá hoặc giảm giá đ ồng
tiền bản tệ khi nó ở mức có thể làm tổn hại đến chính sách ti ền t ệ qu ốc
gia hoặc để triệt tiêu hiện tượng đầu cơ trên thị trường
Các cá nhân hay các nhà kinh doanh (khách hàng mua bán l ẻ)
Nhóm thành viên này bao gồm những công nhân trong và ngoài n ước có
nhu vầu mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối để phục vụ cho hoạt
động đầu tư, cho vay, đi công tác hay đi du lịch ở nước ngoài ho ặc khi nh ận
được các khoản lợi tức đầu tư hay chuyển tiền.


d)

e)

Những nhà môi giới ngoại hối
Người môi giới thực hiện các lệnh mua bán ngoại hối theo yêu cầu của
khách hàng và hưởng phí. Tại các trung tâm tài chính quốc tế th ừơng có
một số nhà môi giới ngoại hối giúp các NHTM thực hiện lệnh mua và bán
ngoại hối, từ đó cung cấp tỷ giá chào bán và tỷ giá chào mua cho khách
hàng một cách nhanh nhất và ưu việt nhất và nhận một khoản phí môi
giới. Có thể nói, các nhà môi giới là những trung gian giữa các ngân hàng và
là trung gian giữa ngân hàng và khách hàng, qua đó góp ph ần tích c ực vào
hoạt động của thị trường bằng cách làm cho cung và cầu tiếp c ận v ới nhau.
Các doanh nghiệp
Các doanh nghiệp chủ yếu là các doanh nghiệp có ch ức năng kinh doanh
xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp này vừa là chủ thể có nhu cầu v ề ngoại
tệ để thanh toán các hợp đồng thương mại quốc tế, v ừa là ch ủ th ể cung
ngoại tệ khi có các khoản thu về việc xuất kh ẩu hàng hóa d ịch v ụ…. Các
doanh nghiệp này được xem như là chủ thể hình thành nên kh ối l ượng
mua và bán ngoại hối lớn nhất trên thị trường ngoại hối.
4. Ví dụ thực tiễn về thị trường ngoại hối ở VN.

Thị trường ngoại hối Việt Nam năm 2017: Lặng sóng. Theo đánh giá của
Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia trong Báo cáo tổng quan th ị tr ường tài
14


chính năm 2017 vừa được công bố cho thấy, thị trường ngoại h ối Việt Nam
trong năm qua vẫn tiếp tục ổn định.

Năm 2017, tỷ giá USD/VND khá ổn định. Tính đến tháng 12/2017, t ỷ giá
trung tâm ước tăng khoảng 1,5-1,7% so với đầu năm. Trong khi đó, t ỷ giá
ngân hàng thương mại giảm khoảng 0,2%, tỷ giá thị tr ường tự do gi ảm
khoảng 1,5 % so với đầu năm.
Theo lý giải của Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, nguyên nhân khi ến
tỷ giá tương đối ổn định do đồng USD mất giá trên thị tr ường quốc tế (ch ỉ
số USD Index giảm 9,1% so với đầu năm) bất ch ấp C ục D ự tr ữ liên bang
(Fed) tăng lãi suất nhiều lần do tác động của chính sách ch ống thâm h ụt
thương mại của Tổng thống Donald Trump.
Bên cạnh đó, chênh lệch giữa lãi suất VND và USD vẫn còn ở m ức l ớn
(khoảng 6-7%), nghiêng về việc nắm giữ VND. Huy động ngoại tệ tăng
thấp, ước tăng 4% so với cuối năm 2016, trong khi Ngân hàng Nhà nước
mua được khoảng 7 tỷ USD từ hệ thống ngân hàng. Do vậy, có th ể một
lượng lớn ngoại tệ đã được tổ chức kinh tế và cá nhân bán và chuy ển sang
VND.
Ngoài ra, còn phải kể đến yếu tố cán cân thanh toán tổng th ể tiếp t ục
thặng dư trong năm qua. Trong đó, lý giải thêm về nguyên nhân này, Ủy ban
Giám sát tài chính Quốc gia cho rằng trong năm qua cán cân th ương mại
tiếp tục xuất siêu; Cán cân vốn và tài chính năm 2017 ước th ặng d ư ở m ức
khá cao (dự báo ở mức 4,03% GDP); FDI tăng khá, dòng v ốn đầu tư gián
tiếp cũng tăng trưởng mạnh (dự báo cuối năm 2017 ở m ức 12 tỷ USD, cao
hơn mức 11,6 tỷ USD của năm 2016).
Niềm tin vào VND và sự ổn định vĩ mô ngày càng được nâng cao (ch ỉ s ố
CDS giảm khoảng 37% so với đầu năm), giúp cho khoản m ục Lỗi và sai sót
trong cán cân thanh toán tổng thể giảm đáng kể (Lỗi và sai sót ước gi ảm
còn 3,38 tỷ USD tính đến hết cuối năm 2017 so v ới 8,46 t ỷ USD cu ối năm
2016).
Thống kê cũng cho thấy, cán cân thanh toán tổng thể ước th ặng d ư 3,4%
GDP. Nhờ đó, Ngân hàng Nhà nước đã bổ sung đ ược d ự tr ữ ngo ại h ối lên
mức cao kỷ lục. Mới đây, Thống đốc Ngân hàng Nhà n ước Lê Minh H ưng

cho biết tính cuối tháng 12/2017, tổng dự tr ữ ngoại hối Nhà n ước đã x ấp
xỉ 52 tỷ USD. Trong đó, riêng năm 2017, Ngân hàng Nhà n ước đã mua
khoảng 13 tỷ USD để tăng dự trữ ngoại hối.
15


Trước đó, lý giải về sự "lặng sóng" của thị trường ngoại h ối, m ột s ố
chuyên gia cũng cho rằng, việc Ngân hàng Nhà n ước quản lý th ị tr ường
ngoại hối linh hoạt ngay từ đầu năm, với việc cho phép tỷ giá trung tâm
USD/VND tăng với mức độ vừa phải từ đầu năm đến nay đã giúp th ị
trường không phải chịu áp lực quá lớn để rồi tăng sốc nh ư tr ước đây.
Ngoài ra, với lượng kiều hối gửi về các năm qua và l ượng ngoại tệ đang
nằm ở các ngân hàng dưới dạng tiền gửi ở mức cao, thì dòng v ốn d ịch
chuyển này là rất quan trọng để tăng nguồn cung cho th ị tr ường ngoại h ối.
5.

Hoạt động kinh doanh trên thị trường ngoại hối
5.1 Khái niệm:

Kinh doanh ngoại hối là sự đồng thời mua một loại ti ền t ệ này và bán
một loại tiền tệ khác. Kinh doanh ngoại hối cho phép bạn tận dụng l ợi th ế
của sự biến động tỷ giá trên một phạm vi rộng c ủa các lo ại ti ền t ệ. Forex
luôn luôn được giao dịch theo cặp, ví dụ như GBP/USD. Bạn sẽ dự đoán
đồng tiền của một quốc gia này sẽ tăng hay giảm so với đồng tiền của m ột
quốc gia khác và từ đó mở một vị thế thích hợp.
Kinh doanh chênh lệch giá
Khái niệm kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage)
Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá là nghiệp vụ th ực hi ện vi ệc mua
một đồng tiền ở nơi giá thấp và bán lại ở nơi giá cao hơn (hoặc ngược lại)
tại cùng một thời điểm để thu lợi nhuận từ chênh lệch giá hoặc ngược l ại.

Mức giá giữa các thị trường giao ngay chênh lệch tạo ra c ơ h ội kinh
doanh chênh lệch giá trên thị trường giao ngay. Vì vậy có th ể xem nghi ệp
vụ kinh doanh chênh lệch giá là một ứng dụng của nghiệp vụ h ối đoái giao
ngay. Về mặt lý thuyết thì kinh doanh chênh lệch tỷ giá không h ề ch ịu r ủi
ro tỷ giá và không phải bỏ vốn.
Phân loại
5.2

a.

b.

Có 3 hình thức Arbitrage khác nhau:
-

Arbitrage địa phương (Locational arbitrage) có thể xảy ra nếu có nh ững
thông báo niêm yết tỷ giá khác nhau trong cùng địa ph ương.
Hoạt động Arbitrage địa phương có thể được thực hiện nếu 2 ngân hàng
khác nhau trong cùng địa phương yết tỷ giá có s ự chênh l ệch: t ỷ giá mua
của ngân hàng thứ nhất lớn hơn tỷ giá bán của ngân hàng th ứ 2. Ngay lúc
đó, các nhà kinh doanh có thể tận dụng cơ h ội này đ ể kinh doanh chênh
lệch tỷ giá (mua ở ngân hàng này và bán lại ở ngân hàng kia). Khi các ngân
hàng đã nhận thấy tình hình yết tỷ giá không th ống nh ất thì ngay l ập t ức
một hoặc cả hai ngân hàng sẽ điều chỉnh tỷ giá mua bán của mình. T ỷ giá
16


-

-


sẽ được điều chỉnh lại ở các ngân hàng và khi đó Arbitrage không còn kh ả
thi nữa. Hoạt động này làm cho bất kỳ tỷ giá nào cũng sẽ gi ống nhau gi ữa
các ngân hàng. Lưu ý rằng nghiệp vụ Arbitrage không tạo ra tr ạng thái
ngoại hối trường hay đoản và không phát sinh rủi ro trong kinh doanh.
Arbitrage ba bên (Triangular arbitrage) có thể xảy ra nếu có s ự khác bi ệt
trong tỷ giá chéo.
Hoạt động Arbitrage bai bên có liên hệ với tỷ giá chéo. Nếu tỷ giá chéo
thực giữa hai đồng tiền này khác với tỷ giá chéo thích hợp thì xuất hiện
Arbitrage ba bên. Hoạt động của Arbitrage ba bên sẽ làm cho t ỷ giá chéo
điều chỉnh lại và khi đó Arbitrage ba bên sẽ không còn kh ả thi n ữa. Cũng
giống như Arbitrage địa phương, Arbitrage ba bên không cột ch ặt v ốn và
cũng không rủi ro vì giá cả đã được xác đ ịnh ch ắc ch ắn t ại lúc mua ho ặc
bán tiền. Arbitrage ba bên thường không phải là một chiến l ược mà h ầu
hết chúng ta có thể kiếm lời, chỉ những nhà mua bán tiền tệ chuyên nghi ệp
với những kỹ thuật công nghệ mới có thể phát hiện nh ững sai lệch trong
tỷ giá chéo. Mấu chốt của vấn đề là do tỷ giá chéo luôn luôn được điều
chỉnh một cách chính xác. Nếu không đúng như thế, Arbitrage ba bên sẽ
xảy ra cho đến khi tỷ giá được điều chỉnh một cách chính xác. Mục đích c ủa
hoạt động này là tìm lợi nhuận thông qua loại tiền th ứ hai và th ứ ba, khi t ỷ
giá trực tiếp giữa hai loại tiền này không tương xứng với tỷ giá chéo. Hoạt
động này làm cho tỷ giá chéo niêm yết được định giá một cách thích h ợp.
Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa (Covered interest arbitrage CIA) có thể xảy ra do tỷ giá giao ngay hoặc tỷ giá kỳ h ạn đ ược đánh giá cao
hơn hoặc thấp hơn giá trị của chúng.
Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa d ựa trên m ối quan h ệ
giữa phần bù tỷ giá kỳ hạn và chênh lệch lãi suất, có xu h ướng tạo ra m ối
quan hệ giữa lãi suất của hai quốc gia và phần bù (hoặc chiết khấu) kỳ
hạn (thể hiện thông qua điểm kỳ hạn). Quy mô của phần bù hoặc chi ết
khấu được biểu hiện bởi tỷ giá kỳ hạn của một đồng tiền phụ thu ộc vào
chênh lệch lãi suất của hai quốc gia có liên quan. Nói một cách t ổng quát,

tỷ giá kỳ hạn của đồng tiền nước ngoài sẽ ch ứa đ ựng một ph ần bù (ho ặc
chiết khấu) nếu lãi suất của nó cao hơn (hoặc thấp hơn) lãi suất đồng tiền
của nước chủ nhà. Ngang giá lãi suất cho thấy mối quan hệ chính xác h ơn
giữa chênh lệch lãi suất và phần bù (hoặc chiết khấu) kỳ hạn. Nếu m ối
quan hệ thực sự giữa chênh lệch lãi suất và phần bù kỳ hạn khác bi ệt đáng
kể, với quan hệ kỳ vọng được xác định bởi quan hệ ngang giá lãi su ất
(Interest rate parity) thì kinh doanh chênh lệch lãi suất có b ảo đ ảm sẽ x ảy
ra. Loại Arbitrage thể hiện một đầu tư ngắn hạn bằng ngoại tệ được bảo
đảm bởi hợp đồng kỳ hạn. Do đó, theo cách này, nhà đầu t ư không ch ịu r ủi
17


c.

ro tỷ giá. Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa liên quan đ ến vi ệc
đầu tư ra nước ngoài và phòng ngừa để chống lại rủi ro tỷ giá.
Chức năng của kinh doanh chênh lệch giá
Các nhà kinh doanh thực thực hiện kinh doanh chênh lệch giá nh ằm m ục
tiêu đầu tư kiếm lời. Khi các nhà đầu tư phát hiện có sự chênh lệch v ề t ỷ
giá giữa các ngân hàng với nhau, thì ngay lập tức nhà đầu t ư sẽ mua đ ồng
ngoại tệ ở ngân hàng có tỷ giá thấp và bán đồng ngoại tệ ở ngân hàng có tỷ
giá cao để hưởng được mức chênh lệch (nhà đầu tư chỉ kinh doanh khi
mức chênh lệch tỷ giá giữa hai ngân hàng giúp cho nhà đ ầu t ư kinh doanh
có lời). Hay là, nhà đầu tư có thể kinh doanh trên sự chênh lệch tỷ giá chéo
giữa các đồng tiền để kiếm lời.
Ví dụ: tại ngân hàng ACB tỷ giá mua USD/VND là 22.320, t ỷ giá bán
USD/VND là 22.650. Ở ngân hàng Vietcombank, tỷ giá mua USD/VND là
22.755, tỷ giá bán USD/VND là 22.825. Nhà đầu tư kinh doanh chênh l ệch
giá sẽ mua USD ở ngân hàng ACB và bán USD ở ngân hàng Vietcombank để
hưởng mức chênh lệch.

Mức chênh lệch tính trên 1USD:
22.755 – 22.650 = 105VND
5.3 Các nghiệp vụ trên thị trường ngoại hối:
a) Nghiệp vụ ngoại hối giao ngay (Spot)
Khái niệm
Nghiệp vụ ngoại hối giao ngay là nghiệp vụ mua hoặc bán ngoại tệ mà việc
chuyển giao ngoại tệ được thực hiện ngay hoặc chậm nhất là trong hai ngày làm
việc kể từ khi thỏa thuận hợp đồng mua bán. Nghiệp vụ này thực hiện trên cơ sở
tỷ giá giao ngay.
T: ngày thỏa thuận
T + 2: ngày chuyển giao
Các nghiệp vụ ngoại hối giao ngay được thực hiện giữa ngân hàng trung ương
và các tổ chức tín dụng, giữa các tổ chức tín dụng với nhau và giữa các tổ chức
tín dụng với các tổ chức khác và cá nhân. Trong đó, NHTM đóng vai trò là trung
tâm trong việc tạo thị trường nhằm mục đích kinh doanh của mình hoặc phục vụ
cho khách hàng.
Các điều kiện của giao dịch
Trong nghiệp vụ ngoại hối giao ngay, thỏa thuận giao dịch giữa hai bên
thường bao gồm một số điều kiện mua bán như là: tỷ giá mua bán, số lượng giao
dịch, địa điểm chuyển tiền đến, chuyển tiền đi vào ngày thanh toán…Sau khi
cam kết giao dịch, các bên có thể xác nhận lại bằng văn bản hoặc ký kết hợp
đồng chi tiết.
18


Ngày giá trị: Ngày giá trị là khoảng thời gian thực hiện việc chuyển tiền đến
các tài khoản có liên quan. Đó là ngày mà các khoản ngoại hối phải được trả
cho các bên tham gia giao dịch. Ngày giá trị còn được gọi là ngày thanh toán.
Có các ngày giá trị sau:
T + 0: thanh toán trong ngày

T + 1: sau một ngày làm việc
T + 2 : sau hai ngày làm việc.

-

Phương tiện giao dịch: Giao dịch giao ngay được thực hiện qua các phương
tiện giao dịch như: telex, điện thoại, hệ thống mạng vi tính, ...Giao dịch ngoại
hối giao ngay được thực hiện thông qua thị trường OTC. Hai bên thỏa thuận với
nhau các điều kiện mua bán và sau đó xác nhận lại bằng văn bản.
Tỷ giá giao ngay: Tỷ giá giao ngay là tỷ giá thỏa thuận từ ngày hôm nay
nhưng việc thực hiện thanh toán xảy ra vào ngày làm việc thứ hai sau ngày ký
kết hợp đồng.
Các ngoại tệ được mua bán lẫn nhau thông qua việc niêm yết tỷ giá hay cơ
chế tỷ giá chéo. Trong giao dịch liên ngân hàng tì tỷ giá giao ngay được niêm
yết theo:
Kiểu Mỹ: số lượng (giá cả) đô la Mỹ cho một đồng ngoại tệ
Kiều Châu Âu: số lượng ngoại tệ so với một đô la Mỹ
Khi đổi kiểu yết giá từ trực tiếp sang gián tiếp hay từ kiểu Mỹ sang kiểu Châu
Âu, thứ tự tỷ giá mua bán phải thay đổi ngược lại. Gía mua kiểu Mỹ đổi thành
giá bán kiểu Châu Âu và ngược lại.
Ở Việt Nam, tỷ giá giao ngay trên thị trường ngoại hối chính thức được xác
định theo quan hệ cung cầu về ngoại tệ nằm trong giới hạn quy định của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam căn cứ vào tình hình
cụ thể trong từng thời kỳ để quy định giới hạn này cho phù hợp.
Chi phí giao dịch
Các NHTM không thu phí mà thu lời từ sự chênh lệch giữa giá bán và giá
mua.
Công thức xác định:
Chi phí giao dịch = tỷ giá bán – tỷ giá mua
Chệnh lệch (%) = x 100%

Nghiệp vụ ngoại hối kỳ hạn (Forward)
Khái niệm
Thị trường kỳ hạn tạo ra những thuận lợi cho việc trao đổi các hợp đồng kỳ
hạn về các loại tiền tệ
b)

19


Hợp đồng kỳ hạn tiền tệ (Forward contract) là một thỏa thuận giữa một doanh
nghiệp và một ngân hàng hay giữa hai ngân hàng với nhau để trao đổi một số
lượng tiề nhất định với một tỷ giá xác định gọi là tỷ giá kỳ hạn vào một ngày
nào đó trong tương lai.
Giao dịch ngoại hối kỳ hạn: là những giao dịch ngoại hối có ngày giá trị xa
hơn ngày giá trị giao ngay.
Tỷ giá kỳ hạn (Forward rate): là tỷ giá được áp dụng trong giao dịch kỳ hạn.
Ngày giá trị kỳ hạn
Trong giao dịch có kỳ hạn, ngày giá trị được xác định sau một thời gian nhất
định (thời hạn của giao dịch) kể từ ngày giá trị giao ngay của giao dịch giao
ngay cùng thời điểm giao dịch. Để xác định ngày giá trị có kỳ hạn, đầu tiên phải
xác định ngày giá trị giao dịch giao ngay có hiệu lực thích hợp, sau đó cộng với
thời hạn tương ứng của giao dịch
Đặc điểm của hợp đồng kỳ hạn
Thích hợp với các công ty lớn vì các giao dịch kỳ hạn thường có giá trị ít nhất
từ một triệu USD trở lên.
Được “thiết kế” thích hợp để đáp ứng yêu cầu của cả hai bên cả về quy mô
giao dịch và ngày giao kỳ hạn.
Không thể bị hủy bỏ đơn phương mà không có sự thỏa thuận của cả hai đối
tác.
Nghĩa vụ của mỗi bên không thể được chuyển giao cho bên thứ ba. Hợp đồng

kỳ hạn không có tính thanh khoản cao.
Không có gì đảm bảo rằng sẽ không có một bên bị vỡ nợ và hủy bỏ các nghĩa
vụ hợp đồng.
Phương pháp xác định tỷ giá kỳ hạn
Tỷ giá giao ngay: là tỷ số giữa giá trị hiện tại của đồng tiền định giá với giá trị
hiện tại của đồng tiền yết giá
S=

Tỷ giá kỳ hạn: là tỷ số giữa giá trị kỳ hạn của đồng tiền định giá v ới giá
trị kỳ hạn của đồng tiền yết giá
F=
F = S + S.(RT – RC).t
Trong đó:
PVT: present value of terms currency (giá trị hiện tại của đồng tiền định
giá).
PVC: present value of commodity currency( giá tr ị hiện tại của đồng tiền
yết giá).
Phương pháp xác định tỷ giá kỳ hạn (giá trị hiện tại của đồng tiền yết
giá).
20


FVT: forward value of terms currency.
FVC: forward value of commodity currency.
RT: lãi suất/năm của đồng tiền định giá.
RC: lãi suất/năm của đồng tiền yết giá.
t: thời hạn của hợp đồng tính theo năm.
Điểm kỳ hạn
Điểm kỳ hạn (P) là chênh lệch giữa tỷ giá kỳ h ạn và tỷ giá giao ngay
F = S + P ⇒ P = F – S = S.(RT – RC).t

Niêm yết tỷ giá kỳ hạn
Phương pháp niêm yết
-

Outrights: niêm yết tỷ giá đầy đủ, thường áp dụng trên th ị trường bán l ẻ
(với khách hàng) dụng trên thị trường bán lẻ (với khách hàng)
Swap: niêm yết tỷ giá theo điểm kỳ hạn. Cần phải Cộng hoặc Tr ừ đi ểm kỳ
hạn vào tỷ giá Spot để biết tỷ giá kỳ hạn đầy đủ, áp d ụng trên th ị tr ường
interbank.
c) Nghiệp vụ ngoại hối hoán đổi (Swap)
Khái niệm
Một hoán đổi – swap gồm có hai thành phần, th ường là một giao d ịch
giao ngay (SPOT) và một giao dịch kỳ hạn (FORWARD) theo h ướng đối
nghịch nhau.
Hợp đồng Swap là một thỏa thuận đồng thời vừa mua và vừa bán một ngoại tệ
nào đó, trong đó ngày giá trị mua vào khác với ngày giá trị bán ra.
Đặc điểm
Thực hiện hai giao dịch theo hướng đối nghịch nhau: Mua vào và bán ra cùng
một lượng đồng tiền như nhau.
Ngày giá trị mua vào khác ngày giá trị bán ra
Các giao dịch hoán đổi – Swap
Swap – in đồng dola Canada gồm có thỏa thuận mua dola Canada giao ngay
và bán dola Canada kỳ hạn
Swap – out đồng dola Canada gồm một thỏa thuận bán dola Canada giao ngay
và mua dola Canada kỳ hạn
Forward – forward swap mua dola Canada kỳ hạn một tháng và bán dola
Canada kỳ hạn 2 tháng. Khi việc mua và bán chỉ cách nhau có một ngày gọi là
rollover swap.
d) Nghiệp vụ ngoại hối tương lai (giao sau) – Future
Khái niệm

21


Thị trường tiền tệ giao sau là thị trường giao dịch các hợp đồng mua bán
ngoại tệ giao sau.
Hợp đồng ngoại tệ giao sau là một thỏa thuận mua bán một số lượng ngoại tệ
đã biết theo tỷ giá cố định tại thời điểm hợp đồng có hiệu lực và việc chuyển
giao ngoại tệ được thực hiện vào một ngày trong tương lai được xác định bởi Sở
giao dịch.
Hợp đồng giao sau được Thị trường tiền tệ quốc tế (Interational Monetary
Market – IMM) đưa ra lần đầu tiên vào năm 1972 ở Chicago nhằm cung cấp cho
tiên vào năm 1972 ở Chicago nhằm cung cấp cho những nhà đầu cơ một phương
tiện kinh doanh và cho những người ngại rủi ro một công cụ phòng ngừa rủi ro
hối đoái.

Đặc điểm
Được tiêu chuẩn hóa về loại ngoại tệ giao dịch, số lượng ngoại tệ giao dịch và
ngày chuyển giao ngoại tệ.
-

-

Tiêu chuẩn hóa hợp đồng giao sao ở thị trường Chicago
Loại ngoại tệ giao dịch: AUD, GBP, CAD, EUR, JPY, CHF
Khối lượng ngoại tệ giao dịch: được quy định với từng loại đồng tiền. Chẳng
hạn, hợp đồng Yên Nhật là 12.500.000, với AUD là 100.000, với GBP là 62.500,

Ký quỹ ban đầu: ở AUD là $1.148, ở GBP là $1.485, …
Ký quỹ duy trì: ở AUD là $850, ở GBP là $1.100, …
Tháng giao dịch: tháng 1, 3, 4, 6, 7, 9, 10, 12.

Giờ giao dịch: 7:20 sáng đến 2:00 chiều.
Được thực hiện giao dịch ở SGD có tổ chức.
Nhà giao dịch phải duy trì tiền ký quỹ theo tỷ lệ phần trăm trị giá hợp đồng.
Điều chỉnh theo thị trường và thanh toán hàng ngày.
Tính thanh khoản cao vì phòng giao hoán sẵn sàng đứng ra “đảo hợp đồng” bất
kỳ khi nào có một bên yêu cầu. Khách hàng có thể kết thúc hợp đồng vào bất kỳ
lúc nào trong thời gian có hiệu lực của hợp đồng bằng cách ký một hợp đồng
khác ngược lại với hợp đồng đang có.
e) Nghiệp vụ ngoại hối quyền chọn (Currency Option)
Khái niệm
Quyền chọn tiền tệ là một công cụ tài chính cho phép người mua quyền chọn
có quyền (chứ không phải là nghĩa vụ), mua hoặc bán một số lượng đồng tiền
này với một đồng tiền khác với một tỷ giá đã thỏa thuận trước, trong một
khoảng thời gian nhất định hay tại một thời điểm đã xác định trong tương lai.
22


-

-

Phí mua quyền: nếu có được quyền lựa chọn phải thực hiện việc mua quyền.
Người mua quyền lựa chọn phải trả một khoản phí mua quyền (option premium)
cho người bán.
Phân loại quyền chọn
Quyền chọn mua (Call Option): cho phép người mua Option có quyền mua hay
không mua ngoại tệ theo giá hợp đồng.
Quyền chọn bán (Put Option): cho phép người mua Option có quyền bán hay
không bán ngoại tệ theo giá hợp đồng.
Option kiểu Châu Âu (European Style): Chỉ được thực hiện vào ngày đáo hạn

hợp đồng.
Option kiểu Mỹ (American Style): Có thể thực hiện vào bất cứ lúc nào trong
suốt thời hiệu hợp đồng (kể cả ngày đáo hạn).
Các chủ thể tham gia
Người mua hợp đồng : Mua một hợp đồng quyền chọn có thể là: mua quyền
chọn bán (buy a put), hay mua quyền chọn mua (buy a call).
Người bán hợp đồng: Bán hợp đồng quyền chọn có thể là: bán quyền chọn bán
(sell a put), hay bán quyền chọn mua (sell a call).
Lợi ích của giao dịch quyền chọn
Đầu tư sinh lợi trên cơ sở dự đoán xu hướng tỷ giá ngoại tệ.
Bảo hiểm rủi ro/ bảo toàn vốn khỏi sự biến động tỷ giá ngoại tệ.
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHÊNH LỆCH GÍA
NGOẠI HỐI CỦA MNCs
Hoạt động kinh doanh chênh lệch giá ngoại hối của MNCs
III.

1.

Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu. Thông qua tỷ
giá, nhà nước tác động đến tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thương
mại quốc tế. Khi đồng tiền nội tệ mất giá( tỷ giá tăng) thì giá cả hàng hoá xuất
khẩu của các quốc gia đó trở nên rẻ hơn, sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị
trường quốc tế sẽ được nâng cao. Khi ấy mức cầu mở rộng và khối lượng hàng
hoá xuất khẩu sẽ tăng. Trong khi đó, giá hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài trở
nên đắt hơn, do đó hạn chế nhập khẩu. Như vậy, sự tăng lên của tỷ giá làm nền
kinh tế thu được nhiều ngoại tệ hơn, cán cân thương mại và cán cân thanh toán
quốc tế được cải thiện.
Ngược lại nếu giá nội tệ tăng lên so với đồng ngoại tệ( tỷ giá hối đoái giảm)
sẽ làm cho xuất khẩu giảm đi, nhập khẩu tăng lên và cán cân thanh toán trở nên
xấu hơn. Tuy nhiên, khi xem xét tác động tỷ giá đến sự thanh đổi hoạt động

thương mại quốc tế và cán cân thanh toán, cần lưu ý hiệu ứng này không thể xảy
ra ngay mà phải trải qua một khoảng thời gian nhất định. Khoản thời gian đó là
thời gian thích ứng đối với việc thay đổi giá cả hàng hoá của người tiêu dùng
23


trong và ngoài nước. Trong thời gian đầu các cân thanh toán có thể bị giảm đi,
sau đó mới đạt được trạng thái cải thiện dần.
Ví dụ về một công ty đa quốc gia Arlington Co kỳ vọng nhận được 10 triệu
Euro mỗi năm trong 10 năm tới. Công ty sẽ cần đạt được 2 triệu Peso mỗi năm
trong 10 năm tới. Tỷ giá hối đoái của đồng Euro hiện bằng $1.38 và được kỳ
vọng sẽ mất giá 2% mỗi năm. Đồng Peso hiện bằng $0.13 và được kỳ vọng sẽ
mất giá 2% mỗi năm. Như vậy những biến động của đồng Euro được dự kiến sẽ
có tác động gây bất lợi đối với giá trị của Arlington. Các phong trào dự kiến đối
với Peso được dự đoaán là có một tác động tích cực về giá trị của Arlington. Tuy
nhiên tác động của Peso dự kiến nên nhỏ hơn bởi vì số tiền Dollar của doanh
nghiệp trong Peso là nhỏ hơn. Do vậy tác động tổng thể bị bất lợi. Sự vận động
của Euro có tác động bất lợi đối với định giá của Arlington. Peso tác động tích
cực nhưng hiệu quả nhỏ hơn, nên nhìn chung chúng tác động gây bất lợi.
2.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh chênh lệch giá ngoại hối
của các MNCs
Sau 1971 với sự sụp đổ của chế độ tiền tệ Bretton Woods, quan hệ tiền tệ giữa
các nước được thả nổi, điển hình là ở các nước tư bản. Với cơ chế này, tỷ giá hối
đoái của các nước biến động hàng ngày, hàng giờ trên thị trường do ảnh hưởng
của nhiều nhân tố như lạm phát, tình hình cán cân thanh toán quốc tế, tình hình
cung và cầu ngoại hối trên thị trường v.v ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh
doanh ngoại hối của các MNC.




o

o

Cán cân thanh toán quốc tế
Cán cân thanh toán quốc tế phản ánh tình hình thu – chi th ực tế b ằng
ngoại tệ của một nước so với các nước khác trong quan hệ giao d ịch qu ốc
tế lẫn nhau, cán cân thanh toán quốc tế thể hiện vị thế tài chính của quốc
gia bội chi hoặc bội thu:
Nếu cán cân thanh toán quốc tế bội chi: (chi > chi), thì quốc gia đó ph ải
xuất ngoại tệ trả nợ, dẫn đến nhu cầu ngoại tệ gia tăng, cầu > cung, tỷ giá
cho xu hướng tăng lên.
Ngược lại nếu cán cân thanh toán quốc tế bội thu (thu > chi), n ước ngoài
trả nợ bằng ngoại tệ, dẫn đến cung ngoại tệ gia tăng, tỷ giá có xu h ướng
giảm.
Tuy nhiên sự biến động tăng giảm tỷ giá hối đoái nói trên chỉ xảy ra
trong trường hợp điều kiện môi trường kinh tế ổn định không xảy ra
những biến cố kinh tế - chính trị trọng đại, vì nh ững biến đ ộng và chính
trị, xã hội sẽ tác động nhanh chóng đến sự thay đổi của tỷ giá .

24


Các MNC sẽ phân tích tình hình cán cân thanh toán quốc tế đ ể kiếm l ời
từ hoạt động kinh doanh chênh lệch giá. Khi can cân thanh toán bội chi, t ức
tỷ giá tăng , đồng ngoại tệ có giá hơn đồng nội tệ, các công ty đa qu ốc gia
sẽ tập trung đầu tư nước ngoài đển thu về lượng ngoại tệ lớn, ho ặc các
công ty con chuyển tiền về công ty mẹ để thu được lượng nội tệ l ớn h ơn

và ngược lại.


Lãi suất
Phần lớn các nhà đầu tư với quy mô lớn trên thị trường nh ư các tập
đoàn, các công ty đa quốc gia có thể chuy ển đổi đầu t ư m ột cách d ễ dàng
giữa các đồng tiền khác nhau khi tỷ giá và lãi suất của các đồng ti ền này có
chiều hướng thay đổi. Vấn đề quan trọng được đặt ra là c ần ph ải so sánh
đối chiếu thu thập đầu tư từ các đồng tiền khác nhau để có thể chắc ch ắn
rằng họ có thể thu được kết quả đầu tư tốt nhất. Thông th ường các nhà
đầu tư có xu hướng đầu tư vào đồng tiền có lãi suất cao, đ ược th ể hi ện
bằng cách khá phổ biến là đi vay đồng tiền có lãi suất th ấp chuy ển đ ổi
sang đồng tiền có lãi suất cao, sau đó đầu t ư đ ồng ti ền lãi su ất cao b ằng
nhiều hình thức nhằm hưởng lợi nhuận do chênh lệch lãi suất c ủa hai
đồng tiền. Điều này sẽ tạo nên sự thay đổi cung c ầu ngoại t ệ trên th ị
trường,từ đó ảnh hưởng đến tỷ giá.
Tuy nhiên trong suốt thời gian đầu tư hay cho vay,… tỷ giá biến đ ộng
tăng hoặc giảm sẽ tác động đến gia tăng thu nh ập hoặc lỗ, nhà đ ầu t ư b ị
rủi ro do sự gia tăng tỷ giá lớn hơn thu nhập do chênh lệch lãi suất của hai
đồng tiền. Thực tế, thông thường đồng tiền có lãi suất cao có khuynh
hướng lên giá, bởi vì sẽ có nhiều nhà đầu tư mua đồng tiền có lãi su ất cao
để cho vay nhằm thu lãi nhiều hơn.



Ngang giá sức mua
Ngang giá sức mua chính là sự so sánh và đo l ường s ức mua t ương đ ối
của hai đồng tiền, được tính toán bằng cách so sánh giá cả của cùng m ột số
mặt hàng ở hai nước khác nhau được tính theo đồng tiền của hai n ước.
Nếu cùng một số tiền ngang nhau người ta mua được một lượng hàng

ngang nhau ở mọi nước thì như vậy mậu dịch quốc tế sẽ không có lãi và
không kích thích ngoại thương phát triển, điều đó có nghĩa là, các đ ồng
tiền đều ở trong tình trạng ngang nhau về sức mua.
25


×