Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Báo cáo thí nghiệm vật liệu xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.19 MB, 54 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG



GVHD
NHÓM TH

ST
T
1
2
3
4

: THS. NGUYỄN NGỌC THÀNH
: Nhóm 1-A01

MSSV

HỌ VÀ TÊN

81300358
81303544
81300121
81303456

Mai Bảo Châu
Nguyễn Duy Tân
Nguyễn Tuấn Anh


Nguyễn Thị Diễm Sương

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 3/2016


Báo cáo Thí Nghiệm VLXD
Thành

GVHD: ThS. Nguy ễn Ng ọc

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................2
BẢNG PHÂN CÔNG........................................................................................3
BÀI 1:Xác Định Khối Lượng Riêng Và Khối Lượng Thể Tích Của Vật Liệu...4
A. Xác Định Khối Lượng Riêng....................................................................4
B. Xác Định Khối Lượng Thể Tích.............................................................12
BÀI 2:Xác Định Lượng Nước Tiêu Chuẩn Và Mác Xi Măng..........................24
A. Xác Định Lượng Nước Tiêu Chuẩn Xi Măng.........................................24
B. Xác Định Mác Xi Măng..........................................................................28
BÀI 3: Phân Tích Thành Phần Hạt Của Cốt Liệu Dùng
Thiết Kế Cấp Phối Bê Tông..................................................................32
BÀI 4:Thiết Kế Cấp Phối Bê Tông Đúc Mẫu Thử Mác Bê Tông....................39
BÀI 5: Xác Định Cường Độ Nén Của Bê Tông...............................................49

Nhóm thực hiện: Nhóm 1-A01

Trang 1


Báo cáo Thí Nghiệm VLXD

Thành

GVHD: ThS. Nguy ễn Ng ọc

LỜI MỞ ĐẦU
Môn học Thí nghiệm Vật liệu Xây dựng giúp chúng em thực
hành được tất cả lý thuyết đã được học trên lớp và củng cố lại những
kiến thức đó. Bên cạnh đó, thời gian làm thí nghiệm giúp chúng em
có thêm nhiều hiểu biết về xi măng, bêtông, gốm xây dựng để phục
vụ cho quá trình làm việc sau này.
Việc tổ chức công việc theo nhóm giúp chúng em có thêm tinh
thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ, bổ sung lẫn nhau những kiến
thức còn thiếu.
Để thực hiện được những điều trên, chúng em xin chân thành
cảm ơn đến tất cả các Thầy cô ở Phòng thí nghiệm Vật liệu Xây dựng
đã tạo điều kiện học tập cho chúng em, đặc biệt là thầy ThS.Nguyễn
Ngọc Thành – giảng viên hướng dẫn chính môn học này.

Nhóm thực hiện: Nhóm 1-A01

Trang 2


Báo cáo Thí Nghiệm VLXD
Thành

GVHD: ThS. Nguy ễn Ng ọc

BẢNG PHÂN CÔNG
STT


MSSV

HỌ VÀ TÊN

NHIỆM VỤ
Bài 4

1

81300358

Mai Bảo Châu

Tính, nhận xét bài 1,5
Tổng hợp

2

81303544

Nguyễn Duy Tân

Đánh máy bài 1
Bài 2

3

81300121


Nguyễn Tuấn Anh
Bài 5

4

81303456

Nguyễn Thị Diễm Sương

Nhóm thực hiện: Nhóm 1-A01

Bài 3

Trang 3


Báo cáo Thí Nghiệm VLXD
Thành

GVHD: ThS. Nguy ễn Ng ọc

BÀI 1:
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG
VÀ KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH CỦA VẬT LIỆU



Mục đích thí nghiệm

Thí nghiệm xác định khối lượng riêng và khồi lượng thể tích là 2 đại lượng cơ

bản để đánh giá chất lượng cơ lý của vật liệu như tính nặng nhẹ, rỗng, độ
mịn…là các đại lượng cần thiết để tính toán độ xốp của nguyên liệu, tính chọn
cấp phối bê tông, khối lượng công trình
A.

XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG

Ý nghĩa
 Khối lượng riêng (g/cm3, T/m3) là khồi lượng của 1 đơn vị thể tích vật
liệu ở trạng thái hoàn toàn đặc.( không tính đến khe hở của các hạt)
= (g/cm3,T/m3)
 Khối lượng riêng là đại lượng cấn thiết để tính toán độ xốp của nguyên
liệu, tính chọn cấp phối bê tông.
I-/ Xác định khối lượng riêng của xi măng
I-1-/ Dụng cụ chuẩn bị thí nghiệm
+ Bình khối lượng riêng của xi măng
+ Phiểu thủy tinh cổ dài
+ Tủ sấy
+ Cân kỹ thuật có độ chính xác 0.1 g
+ Dùng dầu hỏa để thứ xi măng
+ Ống pepet để điều chỉnh lượng dầu.

Nhóm thực hiện: Nhóm 1-A01

Trang 4


Báo cáo Thí Nghiệm VLXD
Thành


GVHD: ThS. Nguy ễn Ng ọc

Bình Le Chatelie

Ống pipet

Ống pepet

Nhóm thực hiện: Nhóm 1-A01

Phễu thuỷ tinh cổ dài

Trang 5


Báo cáo Thí Nghiệm VLXD
Thành

GVHD: ThS. Nguy ễn Ng ọc

I-2-/ Tiến hành thí nghiệm
 Cân 65g xi măng đã được sấy khô ở nhiệt độ 105 0C– 1100C trong 2 giờ
và để nguội trong bình hút ẩm hay ngoài không khí đến nhiệt độ phòng
thí nghiệm.
 Để dầu hỏa vào bình đến vạch số 0, sau đó lấy bông thấm hết giọt dầu ở
cổ bình phía trên phần chứa dầu.
 Dùng muỗng con xúc xi măng đổ từ từ vào bình xong, xoay đứng qua lại
đợi 10 phút cho không khí lẫn vào xi măng thoát ra hết, ghi lại thể tích
dầu hỏa bị xi măng choáng chỗ. ( V)


Cân 65g xi măng

Nhóm thực hiện: Nhóm 1-A01

Trang 6


Báo cáo Thí Nghiệm VLXD
Thành

GVHD: ThS. Nguy ễn Ng ọc

I-3-/ Tính toán kết quả
= (g/cm3,T/m3)
Trong đó
m - khối lượng của xi măng ( g)
Va- thể tích đặc tuyệt đối của xi măng ( cm3)

Kết quả thu được

Nhóm thực hiện: Nhóm 1-A01

Trang 7


Báo cáo Thí Nghiệm VLXD
Thành

GVHD: ThS. Nguy ễn Ng ọc
Bảng số liệu

Lần 1

Lần 2

Thể tích V(cm3)

20,9

21

Khối lượng (g)

65

65

Khối lượng riêng
ax(g/cm3)

3.110

3.095

 =3.110 – 3.095= 0,015 (g/cm3) < 0,02(g/cm3)  Thỏa điều kiện

 axtb



3,110  3, 095

 3.1025
2
(g/cm3)

I-4-/ Nhận xét
 Khối lượng riêng của xi măng là 3.1025 g/cm3, nằm trong phạm vi khối
lượng riêng xi măng Porland = 3.05 ÷ 3.15 g/cm3 => Đạt
 Một số nguyên nhân có thể xem xét nếu xảy ra sai lệch giữa lý thuyết và
thực nghiệm là:
 Sai số dụng cụ đo
 Thao tác thí nghiệm chưa chính xác (còn để xi măng dính trên
bình Le Chatelier, bọt khí trong bình chưa bay ra hết…)
 Sai số khi cân
 Có thể xi măng hút ẩm do không đem sấy như tiêu chuẩn quy
định.
 Hao hụt xi măng trong khi làm thí nghiệm.


Nhóm thực hiện: Nhóm 1-A01

Trang 8


Báo cáo Thí Nghiệm VLXD
Thành

GVHD: ThS. Nguy ễn Ng ọc

II/ Xác định khối lượng riêng của cát
II-1-/ Dụng cụ thí nghiệm

+ Bình tỷ trọng có vạch chuẩn
+ Cân kỹ thuật có độ chính xác 0.1 g
+ Tủ sấy
+ Đĩa đựng, giá xúc
+ Ống pipet
Cân kĩ thuật

Bình tỷ trọng
II-2-/ Tiến hành thí nghiệm

Tủ sấy

 Cân 500g ( g ) cát có đường kính hạt từ 0.14 – 5 mm. dùng biện pháp rửa
để loại bỏ hạt dưới 0.14 mm. dùng sàng có đường kính mắt sàng là 5 mm
để loại bỏ hạt lớn hơn 5 mm.
 Cho lượng cát này vào bình khối lượng riêng, sau đó cho nước vào đến
2/3 thể tích bình, xoay nhẹ bình cho bọt khí thoát ra ngoài.
 Tiếp tục cho nước vào đến vạch chuẩn lau khô nước ngoài bình đem cân
được khối lượng m1 (g)
 Đổ cát và nước ra, rửa sạch bình.
 Cho nước vào đến vạch chuẩn không còn cát, lau khô ngoài bình cân
được khối lượng m2 (g).

Nhóm thực hiện: Nhóm 1-A01

Trang 9


Báo cáo Thí Nghiệm VLXD
Thành


GVHD: ThS. Nguy ễn Ng ọc

Cân 500g cát

Nhóm thực hiện: Nhóm 1-A01

Trang 10


Bỏo cỏo Thớ Nghim VLXD
Thnh

GVHD: ThS. Nguy n Ng c

II-3-/ Tớnh toỏn kt qu
Khi lng riờng ca cỏt l :


a(g/cm

3

)

G x n
(G m2 ) m1

Trong ú:
G- khi lng mu mang th, tớnh bng (g)

m1- khi lng cõn ( bỡnh + mu th+ nc 1) , tớnh bng (g)
m2 khi lng cõn ( bỡnh + nc 2), tớnh bng (g)

Soỏ lan
thớ
nghieọm
1
2

Khoỏi
lửụùng
m(g)
500

m1
(g)

m2
(g)

1544.1

1233.1

Khoỏi
lửụùngrieõng
(g/cm3)
2.646

500


1544.7

1233.8

2.658

=2.658 2.646= 0,012 (g/cm3) < 0,02(g/cm3) t yờu cu

ac

2,646 2,658
2.652( g / cm3 )
2

I-4-/ Nhn xột
Khi lng riờng ca cỏt l

2.652 g/cm3 , l loi cỏt nng, ht to, phự hp vi vic trn bờ

tụng nng v cỏc loi bờ tụng khỏc.

Nhúm thc hin: Nhúm 1-A01

Trang 11


Báo cáo Thí Nghiệm VLXD
Thành


GVHD: ThS. Nguy ễn Ng ọc

B-/ XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH
Ý nghĩa:
 Khối lượng thể tích (g/cm 3, T/m3) là khối lượng của 1 đơn vị thể tích
vật liệu ở trạng thái tự nhiên ( kể cả lỗ rỗng).
o 

m
( g / cm3 , T / m 3 )
Vo

 Khối lượng thể tích cũng là đại lượng cần thiết giúp tính toán cấp phối
bê tông hoặc phục vụ cho việc chuyên chở và chọn phương tiện vận tải
hoặc dự trữ sơ bộ khối lượng nguyên vật liệu sử dụng và còn xác định
kho và bãi chứa.
I-/ Xác định khối lượng thể tích của xi măng
I-1-/ Dụng cụ thí nghiệm
+ Dùng thùng đong bằng thép dung tích V=2830 ml (2.83l)
+ Tủ sấy
+ Cân kỹ thuật có độ chính xác 1g
+ Thước lá bằng thép
+ Phễu tiêu chuẩn

Thước lá bằng thép
I-2-/ Tiến hành thí nghiệm
Nhóm thực hiện: Nhóm 1-A01

Trang 12



Báo cáo Thí Nghiệm VLXD
Thành

GVHD: ThS. Nguy ễn Ng ọc

 Đặt thùng đong đã sấy khô dưới phiểu tiêu chuần, miệng dùng đong cách
phễu 10 cm.
 Đổ xi măng đã sấy khô ở 105 0C – 1100C trong 2 giờ rồi để nguội vào
thùng, sau đó dung thước lá gạt từ giữa sang 2 bên rồi đem cân.
I-3-/ Tính toán



x
0



m2  m1
( g / cm3 )
2830

Trong đó:
m1 : khối lượng thùng (g)
m2 : khối lượng thùng và xi măng (g)
Vo : thể tích thùng đựng (2.83 l)

Bảng số liệu
Lần 1

Khối lượng(g)

Lần 2

m1

m2

m1

m2

2561

5555

2561

5515

Thể tích (cm3)

2830

2830

Khối lượng thể
tích ox(g/cm3)

1,058


1,044

 =1.058 – 1.044= 0,014 (g/cm3) < 0,02(g/cm3)  Đạt yêu cầu
Ta có : ox



1, 058  1, 044

2
1,051 (g/cm3).

I-4-/ Nhận xét
Khối lượng thể tích xi măng là 1.051(g/cm3), trong khoảng 0.9-1.2 (g/cm3) => xi măng xốp
tự nhiên

Nhóm thực hiện: Nhóm 1-A01

Trang 13


Báo cáo Thí Nghiệm VLXD
Thành

GVHD: ThS. Nguy ễn Ng ọc

II-/ Xác định khối lượng thể tích của cát
II-1-/ Dụng cụ thí nghiệm
+Thùng đong bằng thép có V= 2830ml

+Tủ sấy
+Cân kỹ thuật chính xác 1g
+Thước lá bằng thép
+Sàng có kích thước mắt sàng là 5mm
II-2-/ Tiến hành thử
 Mẫu thử được sấy khô đê nguội ở 1050C – 1100C, đem sàng qua sàng 5
mm.
 Thùng đong được rửa sạch lau khô, đem cân được m1 (g)
 Đổ mẫu thử cát vào thùng đong qua phễu tiêu chuẩn từ độ cao cách
miệng thùng 10 cm cho đến khi đầy ngọn, dùng thước gạt bằng mặt rồi
đem cân được m2.
II-3-/ Tính toán và kết quả
(g/cm3)
Trong đó:
m1 : khối lượng thùng (g)
m2 : khối lượng thùng và cát (g)
Vo : thể tích thùng đựng (2.83 l)

Bảng số liệu
Lần 1
Khối lượng(g)

Lần 2

m1

m2

m1


m2

2561.4

6993.9

2561.4

6990.2

Thể tích (cm3)

2830

2830

Khối lượng thể tích oc(g/cm3)

1,567

1,565

 =1.567 – 1.565= 0,002 (g/cm3) < 0,02(g/cm3)  Đạt yêu cầu
Ta có oc



1,567  1,565

2

1,566 (g/cm3).

Nhóm thực hiện: Nhóm 1-A01
Cân khối lượng thùng

Trang 14
Cân mthùng+cát


Báo cáo Thí Nghiệm VLXD
Thành

GVHD: ThS. Nguy ễn Ng ọc

II-4-/ Nhận xét

II-4-/ Nhận xét


Khối lượng thể tích cát là 1.566 (g/cm3) => cát tốt do có khối lượng thể
tích lớn.

Nhóm thực hiện: Nhóm 1-A01

Trang 15


Báo cáo Thí Nghiệm VLXD
Thành


GVHD: ThS. Nguy ễn Ng ọc

III/ Xác định khối lượng thể tích xốp đá dăm
III-1-/ Dụng cụ thí nghiệm
+Thùng đong bằng thép có V= 14160ml
+Tủ sấy
+Cân kỹ thuật chính xác 1g
III-2-/ Tiến hành thí nghiệm
 Mẫu thử được lấy sau khi qua máng chia
Máng chia mẫu
mẫu.
 Sấy khô mẫu thử đến khối lượng không đổi trước khi tiến hành thí
nghiệm
 Đổ mẫu thử từ từ vào thùng đong ở độ cao cách miệng thùng 10 cm cho
đến khi đầy ngọn, dùng thước gạt bằng mặt rồi đem cân.
III-3-/ Tính toán và kết quả
γox =(g/cm3).
Trong đó:
m1 : khối lượng thùng (g)
m2 : khối lượng thùng và đá (g)
Vo : thể tích thùng đong (14.16 l)

Bảng số liệu
Lần 1
Khối lượng(g)

Lần 2

m1


m2

m1

m2

8820

30710

8820

30980

Thể tích (cm3)

14160

14160

Khối lượng thể
tích ox(g/cm3)

1,546

1,565

 =1.565 – 1.546= 0,019 (g/cm3) < 0,02(g/cm3)

Nhóm thực hiện: Nhóm 1-A01


Trang 16


Báo cáo Thí Nghiệm VLXD
Thành



đ
o



GVHD: ThS. Nguy ễn Ng ọc

1,546  1,565
�1,556( g / cm3)
2

Khối lượng thùng

Khối lượng thùng+đá

III-4-/ Nhận xét
 Theo lý thuyết :
oĐ=1,3÷1,6 g/cm3
 Như vậy kết quả thí nghiệm nằm trong khoảng cho phép, có sự chênh
lệch so với lý thuyết không đáng kể
 Nguyên nhân

o Thao tác thí nghiệm: tuân thủ theo đúng tuần tự của thí nghiệm
o Sai số khi cân thùng và cân thùng + đá không đáng kể

Nhóm thực hiện: Nhóm 1-A01

Trang 17


Báo cáo Thí Nghiệm VLXD
Thành

GVHD: ThS. Nguy ễn Ng ọc

IV-/ Xác định khối lượng thể tích gạch và bê tông:
IV-1-/ Dụng cụ, thiết bị, nguyên liệu:
+ Tủ sấy
+ Thước kẹp (độ chính xác 0.05-0.1mm) đối với mẫu lớn hơn 100mm
cho phép dùng thước thép có độ chính xác đến 1mm).
+ Cân kỹ thuật chính xác đến 1g.

Thước kẹp, thước Panme

IV-2-/ Tiến hành thí nghiệm
Ta tiến hành với các loại vật liệu sau: gạch 4 lỗ, gạch chịu lửa, bê tông lập
phương.
 Cần dùng 5 mẫu cho mỗi loại gạch.
 Sấy các mẫu thử ở 105-1100C đến khối lượng không đổi rồi để nguội đến
nhiệt độ phòng.
 Cân mẫu chính xác đến 0.1g, được mi (g).
 Dùng thước kẹp hoặc (thước dây) đo các kích thước cơ bản (dài, rộng,

cao) của mẫu, mỗi kích thước đo tối thiểu 3 lần ở 3 vị trí (đầu, giữa và
cuối cạnh). Ghi lại các số đo.

Nhóm thực hiện: Nhóm 1-A01

Trang 18


Báo cáo Thí Nghiệm VLXD
Thành



GVHD: ThS. Nguy ễn Ng ọc

Gạch 4 lỗ:

Cân khối lượng gạch

Đo kích thước gạch

Nhóm thực hiện: Nhóm 1-A01

Trang 19


Báo cáo Thí Nghiệm VLXD
Thành




GVHD: ThS. Nguy ễn Ng ọc

Gạch chịu lửa:

Cân khối lượng gạch

Đo kích thước

Nhóm thực hiện: Nhóm 1-A01

gạch

Trang 20


Báo cáo Thí Nghiệm VLXD
Thành


GVHD: ThS. Nguy ễn Ng ọc

Khối bê tông lập phương:

Cân khối lượng bê tông

Đo kích thước bê tông

Nhóm thực hiện: Nhóm 1-A01


Trang 21


Báo cáo Thí Nghiệm VLXD
Thành

GVHD: ThS. Nguy ễn Ng ọc

IV-3-/ Tính toán kết quả:
(g/cm3)
Trong đó:
m: khối lượng của mẫu thử (g)
V: thể tích của mẫu thử, được xác định như sau:
 Mẫu dạng hình lập phương:
 Mẫu hình trụ:
(cm3)

(cm3)
Gạch 4 lỗ:
Với
Loại
gạch
Gạch 4
lỗ
(d=2cm
)

Gạch
chịu lửa
Bê tông

lập
phương

d là đường kính lỗ rỗng
h=a là chiều dài của lỗ rỗng.
Kết quả được ghi trong bảng sau:
STT

m (g)

a (cm)

b (cm)

c (cm)

1
1751
18,95
8
8
2
1738
18,90
8
8
3
1290
17,3
7,5

7,5
4
1531
17,8
7.9
8
5
1659
18,70
8
8,1
3
Khối lượng thể tích trung bình (g/cm ): 1,74
1
3102
22.9
11,5
6,2
2
3251
23,1
11,5
6,3
3
3160
23
11,5
6,2
3
Khối lượng thể tích trung bình (g/cm ): 1,92

1
8240
15
14,9
15
2
8204
14,9
14.8
15
3
8480
15,3
15
15,2
3
Khối lượng thể tích trung bình (g/cm ): 2,46

V (cm3) γ0 (cm3)
974,67
972,10
755,73
901,28
976,77

1,80
1,79
1,71
1,70
1,70


1632,77
1673,60
1639,90

1,90
1,94
1,93

3352,5
3307,8
3488,4

2,46
2,48
2,43

Kết quả là giá trị trung bình cộng kết quả của các lần thử, chính xác tới 0.01
g/cm3.

Nhóm thực hiện: Nhóm 1-A01

Trang 22


Báo cáo Thí Nghiệm VLXD
Thành

GVHD: ThS. Nguy ễn Ng ọc


V-/ Nhận xét chung:
 Kết quả thí nghiệm xác định khối lượng thể tích :
o Xi măng : 1.051 (g/cm3)
o Cát
: 1.566 (g/cm3)
o Đá
: 1.556 (g/cm3) (thích hợp làm CLlớn trong bê tông)


 Ta thấy : 0 đá < o cát
 Trong cùng trạng thái , cùng thể tích thì cát nặng nhất .
 Trong quá trình thí nghiệm cần chú ý các yếu tố sau có thể ảnh hưởng
đến kết quả thu được:
o Cát có chứa nhiều tạp chất, không được sấy khô hoàn toàn
o Chưa loại được những hạt có kích thước nhỏ hơn 0.14 mm ( đó là
những hạt bụi lẫn trong cát )
o Không loại bỏ được những hạt có đường kính > 5 mm( những hạt
không phải cát).
o Sai số do việc lấy lượng nước chưa chính xác
o Sai số do đọc kết quả.
 Khối lượng thể tích các vật liệu
o Gạch 4 lỗ
: 1.74 (g/cm3)
o Gạch chịu lửa
: 1.92 (g/cm3)
o Bê tông lập phương : 2.46(g/cm3)
 Gạch chịu lửa có o lớn hơn gạch 4 lỗ nên có cường độ cao hơn.
 o của bê tông là lớn nhất.
 Có sự chênh lệch khối lượng thể tích giữa các mẫu với nhau là do :
o Độ lèn chặc của các mẫu khi đúc khác nhau.

o Sai số trong quá trình cân, đọc số chỉ trên thước đo.
o Bảo dưỡng mẫu không tốt, mẫu bị hút ẩm.

Nhóm thực hiện: Nhóm 1-A01

Trang 23


Báo cáo Thí Nghiệm VLXD
Thành

GVHD: ThS. Nguy ễn Ng ọc

BÀI 2
XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN VÀ MÁC XI
MĂNG
A-/ Xác Định Lượng Nước Tiêu Chuẩn Xi Măng. TCVN [4031 – 1985]
I-/ Ý nghĩa.
 Độ dẻo tiêu chuẩn được biểu thị bằng lượng nước trộn tiêu chuẩn, là
lượng nước tối thiểu cần thiết để bảo đãm cho vữa có độ linh động trong
thi công, đổ khuôn hay xây trát, tính bằng phần trăm (%) so với khối
lượng xi măng. Lượng nước tiêu chuẩn (NTC) của xi măng càng lớn thì
sau này lượng nước trộn trong bê tông và vữa càng nhiều.
 NTC thực tế dùng (1/3 – 1/4) để cung cấp cho các khoáng xi măng thực
hiện hyđrát hóa và phần còn lại để tạo độ linh động cần thiết cho thi
công.
 Mỗi loại xi măng có độ dẻo tiêu chuẩn nhất định tùy thuộc vào thành
phần khoáng chất, độ mịn, hàm lượng, phụ gia pha trộn… xi măng để
lâu bị vón cục thì lượng nước tiêu chuẩn cũng đổi.
 Xi măng có lượng nước tiêu chuẩn càng lớn thì độ xốp càng lớn làm

giảm cường độ bê tông.
II-/ Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm.
+ Dụng cụ ViKa. ( hình 11)
+ Máy trộn xi măng. ( hình 122)
+ Cân kĩ thuật có độ chính xác 0.1g.
+ Dao thép và giẻ lau ướt.
+ Đồng hồ bấm giây.
+ Ống đong thể tích hình trụ loại 150ml và ống buret có khả năng đo thể
tích chính xác 1ml.

Nhóm thực hiện: Nhóm 1-A01

Trang 24


×