Ðây là phiên bản html của tệp
/>G o o g l e tự động tạo ra những phiên bản html của các tài liệu khi chúng tơi crawl web.
--
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN KHOA HỌC NGÀNH NGỮ
VĂN
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Chuyên đề: TIẾNG VIỆT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Số đơn vị học trình : 2
Số tiết lí thuyết : 30
I.ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT
Chuyên đề này nhằm trang bị những kiến thức chung nhất cho sinh viên
ngành Ngữ văn hệ cử nhân về những vấn đề của lí luận dạy tiếng hiệ đại và
việc dạy tiếng trong nhà trừơng phổ thông.
Giúp cho sinh viên nắm được một số nguyên tắc và phương pháp dạy
tiếng mẹ đẻtrên cơ sở vận dụng lí thuyết này vào việc dạy học tiếng Việt.
Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết nhất định về chương trình Tiếng
Việt / Ngữ văn cải cách theo hướng tích hợp ở trường phổ thông hiện nay.
Trong chừng mực nhất định, chuyên đề này góp phần giải quyết những
vấn đề cụ thể về nội dung giảng dạy và phương pháp giảng dạy tiếng Việt
theo tinh thần đổi mới.
II.NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Phần 1
KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI
TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Bài 1: PHƯƠNG DIỆN NGÔN NGỮ HỌC CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
TIẾNG VIỆT Ở BẬC PHỔ THÔNG
1. Đặt vấn đề
1. Tình trạng dạy và học tiếng Việt trong nhà trừơng PT
trước cải cách 2001
a. Khơng bình thường về khả năng dạy và học của thầy và trị
b. Khơng bình thừơng trong việc xây dựng chương trình và biên soạn
SGK
c. Sự khơng bình thường về trình độ thầy và trị và chương trình SGK tất
yếu dẫn đến sự khơng bình thường về kết quả giảng dạy và học tập.
2. Nguyên nhân của tình trạng quá tải và hiệu quả giảng
dạy, học tập thấp
a. Tiếng Việt có phải là một thứ tiếng vào loại khó học hay khơng ?
b. Chữ Việt có phải là một thứ chữ khó học hay khơng ?
c. Việc dạy và học có theo đúng mục đích dạy mơn tiếng Việt hay
khơng ?
d. Việc dạy tiếng Việt hiện nay đã thật sự là dạy cho người bản ngữ hay
chưa ?
2. Dạy sử dụng tiếng Việt làm công cụ giao tiếp
3. Dạy sử dụng tiếng Việt làm công cụ tư duy
4. Dạy thứ tiếng Việt nào ?
5. Về phương pháp giảng dạy tiếng Việt
5.1 Dạy TV dựa trên cơ sở vốn ngôn ngữ tự nhiên của H. và vốn ngôn
ngữ đã được nhà trừơng trang bị
5.2 Dạy tiếng Việt theo phương châm “phát hiện lại”, gắn bó hơn nữa
nội dung với pp.
5.3 Dạy TV theo đúng tính chất mơn thực hành.
Bài 2: KHÁI QT VỀ CHƯƠNG TRÌNH VÀ SGK TIẾNG VIỆT /
NGỮ VĂN
HIỆN NAY – SỰ ĐỔI MỚI THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP
1. Tổng quan về chương trình dạy tiếng mẹ đẻ ở trường PTcủa một số
nước trên thế giới
1.1 Dạy H. sử dụng tiếng mẹ đẻ làm công cụ để tư duy và giao tiếp là
mục tiêu môn học tiếng mẹ đẻ của nhiều nước trên thế giới
1.2 Dạy ngôn ngữ nói và ngơn ngữ viết, trong đó dạy cả 4 kĩ năng đọc,
viết, nghe, nói là xu hướng chung trong việc dạy tiếng mẹ đẻ của nhiều
nước trên thế giới
1.3 Dạy ngơn ngữ dạng nói và dạng viết trong giao tiếp và để giao tiếp
là xu hướng hiện đại trong việc dạy tiếng mẹ đẻ mà nhiều nước đang phấn
đấu thực hiện
1.4 Xây dựng chương trình để dạy ngơn bản nói và ngơn bản viết
thành các mạch riêng và thành giai đoạn là xu thế chung của đa số
chương trình dạy tiếng mẹ đẻ
2. Mục tiêu của việc dạy học tiếng Việt trong nhà trường
2.1 Môn tiếng Việt là môn học đối tượng
2.2 Môn tiếng Việt là môn học công cụ
2.2.1 Dạy học tiếng Việt là dạy học công cụ giao tiếp
2.2.2 Dạy học tiếng Việt là dạy học công cụ tư duy
3. Tên gọi môn học và quan điểm tích hợp
4. Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc xây dựng chương trình và SGK
mới
4.1 Các yêu cầu về kinh tế, xã hội và giáo dục của giai đoạn mới đối với
việc dạy tiếng Việt
4.2 Thành tựu của các KH cơ bản, KH cơ sở, pp. dạy học và sự
ứng dụng vào dạy học TV
4.2.1 Các thành tựu của NNH và sự ứng dụng vào dạy học TV
Hiện nay, nghiên cứu có 2 xu hướng lớn : Xu hướng nghiên cứu cấu trúc
ngôn ngữ và xu hướng nghiên cứu ngôn ngữ trong hoạt động hành chức.
a. Xu hướng nghiên cứu cấu trúc ngôn ngữ
b. Xu hướng nghiên cứu ngôn ngữ trong hoạt động hành chức
c. Ứng dụng thành tựu của 2 xu hướng nghiên cứu ngôn ngữ vào việc
dạy tiếng
4.2.2 Các thành tựu của tâm lí học, giáo dục học, phương pháp dạy
tiếng và việc ứng dụng vào dạy TV
a. Ứng dụng các thành tựu của tâm lí học
b. Ứng dụng các thành tựu của tâm lí – ngơn ngữ học
c. Ứng dụng các thành tựu của lí luận dạy học
d. Ứng dụng các thành tựu của pp. dạy học tiếng mẹ đẻ
4.2.3 Tiếp thu kinh nghiệm và thành tựu của việc dạy tiếng trên thế giới
4.2.4 Kế thừa các thành tựu và kinh nghiệm dạy tiếng Việt trong mấy
chục năm qua
Bài 3 : CHƯƠNG TRÌNH VÀ SGK (MỚI) MƠN TIẾNG VIỆT
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
1. Một số chương trình dạy tiếng Việt bậc tiểu học từ cuối thập kỉ 50
(TKXX) đến nay
1.1 Trước CMT8
1.2 Sau CMT8
a. Ưu điểm cần được kế thừa từ chương trình cũ
- Về mục tiêu mơn học
- Về pp. dạy học
- Về kiểm tra , đánh giá
b. Những nhược điểm cần khắc phục
- Về mục tiêu môn học
- Về nội dung môn học
- Về pp. dạy học
- Về kiểm tra , đánh giá
- Về cách viết chương trình
2. Những định hướng cơ bản trong việc biên soạn chương trình mơn
tiếng Việt
2.1 Dạy tiếng Việt thơng qua hoạt động giao tiếp
2. 2 Tận dụng những kinh nghiệm sử dụng tiếng Việt của H.
2.3 Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy tiếng Việt
2.4 Kết hợp dạy tiếng Việt với việc dạy văn hoá và dạy văn
2.5 Thực hiện hoàn chỉnh từng bước nội dung dạy học
- Giai đoạn thứ 1 (lớp 1->3)
- Giai đoạn thứ 2 (lớp 4->5)
3. Chương trình mới mơn Tiếng Việt
3.1 Mục tiêu mơn học
a. Kĩ năng
b. Kiến thức
c. Thái độ
3.2 Nội dung chương trình
a. Cấu trúc chương trình
b. Khẳng định dạy tiếng Việt là dạy H. sử dụng tiếng Việt hiện đại để
học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động phù hợp lứa tuổi.
3.3 Dạy kĩ năng sử dụng tiếng Việt trên cơ sở các tri thức sơ giản về
cấu trúc hệ thống và sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp
3.4 Dạy tiếng Việt gắn với đời sống, với thực tiễn sử dụng tiếng Việt ở
gia đình, nhà trừơng và XH
3.5 Các yêu cầu tích hợp trong dạy tiếng Việt
3.6 Các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của từng giai đoạn
- Giai đoạn thứ 1 (lớp 1->3)
- Giai đoạn thứ 2 (lớp 4->5)
4. Một số điều cần lưu ý khi dạy môn Tiếng Việt
4.1 Đổi mới pp. dạy học tiếng Việt
4.2 Sách giáo khoa và thiết bị phục vụ chương trình tiếng Việt
4.3 Đánh giá theo chương trình tiếng Việt
4.4 Biên soạn các tài liệu dạy học theo chương trình tiếng Việt
- Biên soạn trình độ chuẩn
- Biên soạn tài liệu dạy TV cho H. dân tộc ở vùng khó khăn, H. có
khuyết tật về ngơn ngữ.
- Biên soạn tài liệu bồi dưỡng H. giỏi.
5. Giải thích chương trình
Bài 4: CHƯƠNG TRÌNH VÀ SGK (MỚI) MƠN NGỮ VĂN THCS
1. Mục tiêu
1.1 Về kiến thức
1.2 Về kĩ năng
1.3 Về thái độ, tình cảm
2. Cấu trúc chương trình
3. Đơn vị bài học
4. Phương pháp
4.1 Tích hợp “trong từng thời điểm”
4.2 Tích hợp “theo từng vấn đề”
5 Cấu trúc nội dung và mơ hình SGK Ngữ văn THCS
5.1 Mấy quan điểm cơ bản trong việc biên soạn SGK Ngữ văn THCS
5.2 Cấu trúc nội dung của SGK Ngữ văn THCS
5.2.1 Khái quát về SGK Văn học, TV và Tập làm văn THCS chỉnh lí
trước đây
a. Ưu điểm
b. Nhược điểm
5.2.2 Nội dung và cách thức tích hợp của SGK Ngữ văn THCS
5.3 Cấu trúc tổng thể của SGK Ngữ văn THCS
5.4 Cấu trúc nội dung của bài học trong SGK Ngữ văn
5.5 Mơ hình bài học trong SGK Ngữ văn
6. Phân mơn tiếng Việt trong Chương trình và SGK Ngữ văn THCS
6.1 Tính tích hợp (đặc điểm về nội dung)
6.1.1 Tích hợp theo chiều dọc
6.1.2 Tích hợp theo chiều ngang
6.2 Tính tích cực (đặc điểm về pp.)
6.2.1 Nguyên tắc chung
6.2.2 Các biện pháp dạy học chủ yếu
a. Tổ chức các hoạt động học tập của H.
+ Phân tích mẫu
+ Thực hành
+ Trao đổi thuyết trình
b. Giảng bài
c. Kiểm tra, đánh giá
Bài 5 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỰ THẢO CHƯƠNG
TRÌNH
VÀ SGK MỚI MƠN NGỮ VĂN THPT
1. Mục tiêu mơn Ngữ văn THPT
1.1 Mục tiêu chung
1.2 Mục tiêu riêng từng ban
a. Ban KHTN
b. Ban KHXH&NV
2. Nội dung môn học
3. Giải thích chương trình
3.1 Ngun tắc xây dựng chương trình
a. Bám sát mục tiêu đào tạo nêu trên
b. Bảo đảm nguyên tắc kế thừa và phát triển
c. Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo để tổ chức nội dung
chương trình, biên soạn SGK và lựa chọn pp. giảng dạy
3.2 Kết cấu chương trình
3.3 Phân phối thời lượng
4. Khái quát về chuẩn tri thức và kĩ năng
4.1 Đối với ban KHTN
4.1.1 Về tri thức
4.1.2 Về kĩ năng
4.2 Đối với ban KHXH&NV
4.2.1 Về tri thức
4.2.2 Về kĩ năng
5. Định hướng về phương pháp dạy học
6. Định hướng về kiểm tra, đánh giá
Phần 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH VÀ SGK DẠY
HỌC TIẾNG VIỆT TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Bài 6 : LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ
VÀ VIỆC DẠY TIẾNG VIỆT Ở TRỪƠNG PHỔ THÔNG
1. Hoạt động dạy tiếng Việt với tư cách là tiếng mẹ đẻ của giáo viên và
học sinh
2. Dạy tiếng và lý thuyết hoạt động ngôn ngữ
3. Phương pháp dạy tiếng theo lí thuyết hoạt động ngơn ngữ
Để có được một phương pháp tốt, cần phải xác định được những nguyên
tắc cụ thể.
3.1 Một số nguyên tắc dạy tiếng Việt
a. Nguyên tắc dạy tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp bằng ngôn
ngữ
b. Nguyên tắc tận dụng những kinh nghiệm sử dụng tiếng Việt của H.
c. Nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ đi liền với rèn luyện tư duy của H.
d. Nguyên tắc tích hợp trong dạy tiếng Việt
3.2 Các phương pháp dạy tiếng theo lí thuyết hoạt động ngơn ngữ
a. PP. dạy phân tích – nghiên cứu ngôn ngữ
b. PP. dạy sử dụng – giao tiếp ngôn ngữ
Bài 7: VIỆC DẠY VÀ HỌC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT Ở BẬC TIỂU
HỌC
VÀ THCS THEO CHƯƠNG TRÌNH CŨ
1. Thực trạng của việc dạy và học từ ngữ ở tiểu học theo chương trình
cũ
1.1 Cấu trúc chương trình
1.2 Những ưu điểm và hạn chế của chương trình và SGK (cũ)
1.2.1 Ưu điểm của chương trình và SGK tiếng Việt (cũ) bậc tiểu học
1.2.2 Một vài hạn chế của chương trình và SGK tiếng Việt (cũ) bậc tiểu
học
2. Việc dạy và học từ ngữ ở THCS theo chương trình cũ
2.1 Cấu trúc chương trình
2.2 Những ưu điểm và hạn chế của chương trình và SGK TV (cũ)
THCS
2.2.1 Những ưu điểm của chương trình và SGK TV (cũ) THCS
2.2.2 Mấy hạn chế của chương trình và SGK TV (cũ) THCS
a. Về nội dung chương trình
b. Vấn đề dạy và luyện kĩ năng trong mỗi tiết học từ ngữ
c. Về độ chính xác của một số khái niệm NNH được dạy trong SGK TV
(cũ) TH
3. Nhận xét chung về tình hình dạy và học từ ngữ tiếng Việt trong nhà
trừơng
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê A - Nguyễn Quang Ninh- Bùi Minh Toán, Phương pháp dạy học
tiếng Việt, Nxb. Giáo Dục, 1999
2. Lê A- Vương Toàn- Nguyễn Quang Ninh, Phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ
(tập 1, 2), Nxb. Giáo Dục, 1989
3. Lê A , Mấy vấn đề cơ bản của việc dạy học tiếng Việt ở phổ thơng - Tạp
chí NCGD, 12/ 1990
4. Lê A, Dạy tiếng Việt là dạy một hoạt động bằng hoạt động, Tạp chí NN,
số 4/2001
5. Đỗ Hữu Châu, Tiếng Việt 10, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thay sách
tiếng Việt CCGD, Vụ Giáo viên, 1991
6. Hoàng Dũng, Mấy ý kiến về phần tiếng Việt trong chương trình THCS
(thí điểm), Tạp chí NN, số 13/2001
7. Đinh Văn Đức, Về nội dung ngữ pháp trong chương trình và SGK tiếng
Việt ở bậc PT tới đây, Tạp chí NN, số 11/2001
8. Nguyễn Thị Thanh Hà, Một vài suy nghĩ về thực hiện cải cách biên soạn
SGK qua bộ sách Ngữ văn thí điểm lớp 6, Tạp chí NN, số 12/2001
9. Hội ngôn ngữ học TP.HCM, Cần một nội dung mới cho SGK tiếng Việt,
Tạp chí NN, số 8/2002
10. Nguyễn Xuân Khoa, Phương pháp dạy dấu câu tiếng Việt ở trường phổ
thông, Nxb. Giáo dục, 1996
11. Đỗ Quang Lưu, Văn học và nhà trường ngôn ngữ và đời sống, Nxb.
Giáo dục, 1997
12. Nguyễn Thị Ngọc, Về chương trình và SGK tiếng Việt trong nhà trường
PT, Tạp chí NN, số 8/2001
13. Nguyễn Khắc Phi, Dạy học tiếng Việt trong nhà trường PT, Tạp chí NN,
số 8/2001
14. Đồn Văn Phúc, Giáo dục ngôn ngữ trong trường PT ở Indonesia những
năm cuối thế kỉ XX, Tạp chí NN, số 14/2001
15. Trần Đình Sử, Về vấn đề dạy làm văn (tạo lập văn bản) trong chương
trình, SGK tiếng Việt, làm văn ở trường PT (từ lớp 1 đến lớp 12), Tạp chí
NN, số 16/2001
16. Lê Xuân Thại (chủ biên), Tiếng Việt trong trường học, Nxb. ĐHQG Hà
Nội, 1999
17. Đào Thản, Bàn thêm về nội dung dạy từ ngữ ở nhà trường, Tạp chí NN,
số 15/2001
18. Nguyễn Minh Thuyết , Về việc dạy tiếng ở trường phổ thơng - Tạp chí
NCGD , 12/ 1988
19. Nguyễn Minh Thuyết, Mấy quan điểm cơ bản trong việc biên soạn SGK
tiếng Việt (thử nghiệm) bậc tiểu học và bậc trung học cơ sở, Tạp chí NN, số
4/2001
20. Nguyễn Đức Tồn, Mấy vấn đề lí luận và phương pháp dạy – học từ ngữ
tiếng Việt trong nhà trường, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2003
21. Nguyễn Trí, Dạy và học mơn tiếng Việt ở tiểu học theo chương trình
mới, Nxb. Giáo dục, 2003
22. Tài liệu tham khảo về chương trình mơn ngữ văn ở bậc THCS và THPT