Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bai thi tim hieu Cong Doan Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.42 KB, 5 trang )

BàI THI TìM HIểU CÔNG ĐOàN VIệT NAM
Trong tác phẩm : Đờng cách mệnh của Nguyễn ái Quốc có viết:
Tổ chức công đoàn trớc là để công nhân đi lại với nhau cho có tình
cảm, hai là để nghiên cứu với nhau, ba là để sửa sang cách sinh hoạt của
công nhân cho khá giả hơn bây giờ, bốn là để giữ gìn quyền lợi của công
nhân, năm là giúp đỡ cho quốc dân, giúp chp thế giới.
Sinh ra tồn tại và phát triển để bảo vệ lợi ích của ngời lao động. Công
đoàn Việt Nam tập hợp công nhân viên chức và ngời lao động trên nguyên tắc
tự nguyện.Tổ chức Công đoàn mang tính quần chúng và tính giai cấp. Công
đoàn Việt nam kết nạp đông đảo công nhân lao động ở mọi tầng lớp, mọi
thành phần kinh tế trên tinh thần tơng thân tơng ái đồng nghiệp, đoàn kết giúp
đỡ lần nhau, cùng phấn đấu vì lợi ích của mình, của đơn vị mình, cùng phấn
đấu vì lợi ích xã hội, góp phần làm cho dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng
dân chủ văn minh.
Câu 1: Đồng chí hãy cho biết tổ chức Công đoàn Việt Nam đợc thành lập
vào ngày, tháng, năm nào? Do ai sáng lập?
Trả lời: Ngời đoàn viên Công đoàn Việt Nam đầu tiên là đồng chí
Nguyễn ái Quốc (Chủ tịch Hồ Chí Minh). Ngời ra nhập Công đoàn Kim khí
quận 17 Pari Pháp năm 1919.
Tổ chức Công đoàn sơ khai ở Việt Nam đợc hình thành năm 1919-1925
tại Ba Son Sài gòn do đồng chí Tôn Đức Thắng sáng lập.
Ngày 28 tháng 07 năm 1929 tại số nhà 15 phố Hàng Nón Hà nội đã
tiến hành đại hội thành lập Tổng công hội đỏ Bắc Kỳ. Đại hội đã bầu ban
chấp hành lâm thời Tổng Công hội đỏ do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh uỷ viên
ban chấp hành Đông Dơng cộng sản Đảng đứng đầu.
Đại hội đã thông qua chơng trình điều lệ của Công hôi đỏ, đồng thời
quyết định ra báo lao động và tạp chí Công hội đỏ làm cơ quan ngôn luận và
nghiên cứu lý luận của Công đoàn Việt Nam.
Câu 2: Đồng chí hãy cho biết từ khi thành lập đến nay, Công đoàn Việt
nam đã trải qua mấy kỳ đại hội? Mục tiêu, ý nghĩa của các đại hội?
Trả lời: từ khi thành lập đến nay Công đoàn Việt Nam đã trải qua 10 kỳ


đại hội.
Đại hội thành lập Tổng công hội đỏ Bắc kỳ do ban chấp hành Trung ơng
lâm thời Đông Dơng Cộng Sản Đảng triệu tập vào ngày 28/ 07/ 1929 tại số
nhà 15 Hàng Nón Hà Nội. Đại hội đã bầu ra Ban chấp hành lâm thời Tổng
Công hội đỏ do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, uỷ viên BCH trung ơng lâm thời
Đông Dơng Cộng sản Đảng đứng đầu. Đại hội thông qua chơng trình, điều lệ
của Công hội đỏ đồng thời quyết định ra báo lao động và tạp chí Công hội đỏ.
Đại hội Công Đoàn Việt nam lần thứ nhất họp từ ngày 01 đến ngày
15/01/1950 . Đại hội đã quyết định về nhiệm vụ trớc mắt của Công đoàn đối
với đờng lối kháng chiến kiến quốc của Đảng. Đại hội bầu ra Ban chấp hành
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam gồm 21 uỷ viên chính thức và 4 uỷ viên
dự khuyết. Đồng chí Hoàng Quốc Việt làm chủ tịch, đồng chí Trần Danh
Tuyên làm tổng th ký.
Mục tiêu của đại hội là: Động viên công nhân cả nớc nhất là công nhân
ngành Quân giới sản xuất nhiều vũ khí, khí tài phục vụ kháng chiến chống
thực dân Pháp đến thắng lợi
Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ hai: Họp từ ngày 23 đến ngày
27/02/1961 tại Hà nội. Mục đích của đại hội là: Bàn bạc thông qua những biện
pháp tốt nhất để thực hiện đờng lối, chính sách mà đại hội toàn quốc lần thứ
III của Đảng đã vạch ra về công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền bắc.
Làm cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh đấu tranh thực hiện hoà bình, thống
nhất nớc nhà. Đại hội đổi tên Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam thành Tổng
Công Đoàn Việt Nam. Đại hội bầu ban chấp hành gồm 55 uỷ viên chính thức,
10 uỷ viên dự khuyết. Đồng chí Hoàng Quốc Việt uỷ viên Trung ơng Đảng đ-
ợc bầu làm Chủ tịch đoàn chủ tịch Tổng Công Đoàn Việt Nam. Đồng chí Trần
Danh Tuyên đợc bầu lại làm tổng th ký.
Mục tiêu của đại hội là: Động viên cán bộ, công nhân viên chức thi đua
lao động sản xuất, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc, với tinh thần Mỗi
ngời làm việc bằng hai vì Miền Nam ruột thịt góp phần đấu tranh thống nhất
nớc nhà.

Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ III: Họp từ ngày 11 đến ngày
14/02/1974 tại Hà nội.
Đại hội biểu dơng thành tích to lơn của giai cấp công nhân và phong trào
công đoàn trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc và xây dựng chủ nghĩa xã hội
hơn 10 năm qua và đề ra nhiệm vụ cho công tac Công đoàn trong giai đoạn
mới. Đại hội bầu ra ban chấp hành mới gồm 72 uỷ viên chính thức. Đồng chí
Tôn Đức Thắng đợc bầu làm chủ tịch danh dự tổng Công đoàn Việt Nam.
Đồng chí Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Công Hoà, Trơng Thị Mỹ làm phó chủ
tịch. Ban th ký gồm 9 đồng chí, tổng th ký là đồng chí Nguyễn Đức Thuận.
Mục tiêu của đại hội là: Động viên sức ngời, sức của chi viện cho chiến
trờng, tất cả để giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nớc.
Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ IV: Khai mạc ngày 8/ 05/ 1978 tại
Hà nội. Đại hội đã cụ thể hoá những nhiệm vụ cách mạng của giai cấp công
nhân và phong trào công đoàn, theo tinh thần nghị quyết Đại hội lần thứ IV
của Đảng, mà nhiệm vụ trọng tâm là: tập hợp, động viên công nhân lao động
hăng háI thi đua sản xuất, thực hiện thắng lợi kế hoạch nhà nớc 5 năm lần thứ
hai.
Đại hội đã bầu Ban chấp hành mới gồm 155 uỷ viên, Đồng chí Nguyễn
Văn Linh uỷ viên bộ chính trị Trung ơng Đảng đợc bầu làm chủ tịch Tổng
Công đoàn Việt Nam, đồng chí Nguyễn Đức Thuận làm phó chủ tịch kiêm
tổng th ký, đồng chí Nguyễn Hộ làm phó chủ tịch Tổng Công đoàn Việt nam.
Mục tiêu của Đại hội là: Động viên giai cấp công nhân và những ngời
lao động khác thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế, đẩy mạnh công
nghiệp hoá trong cả nớc.
Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ V: Họp từ ngày 16 đến ngày
18/11/1983 tại Hà nội. Đại hội đề ra những nhiệm vụ cụ thể: Đẩy mạnh phong
trào thi đua lao động sản xuất trong công nhân viên chức, phát động phong
trào công nhân viên chức thi đua phục vụ nông nghiệp, đa nông nghiệp từng b-
ớc tiến lên sản xuất lớn XHCN; lập lại trật tự xã hội trên mặt trận lu thông
phân phối. Thực hiện tốt các nhiệm vụ về văn hoá xã hội, tham gia xây dựng

lực lợng vũ trang, củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự xã hội.
Phát triển hợp tác với Công đoàn Lào, Căm Pu Chia, Liên Xô và các nớc khác
trên thế giới, góp phần bảo vệ hoà bình và tiến bộ xã hội. Đại hội bầu Ban
chấp hành Tổng Công đoàn gồm 155 uỷ viên, ban th ký gồm 13 uỷ viên. Đồng
chí Nguyễn Đức Thuận, uỷ viên Ban chấp hành Tung ơng Đảng làm chủ tịch.
Đồng chí Phạm Thế Duyệt làm phó chủ tịch kiêm tổng th ký Tổng Công đoàn
Việt Nam. Đại hội lần thứ V đã nhất trí lấy ngày 28 07 1929, ngày Đại
hội thành lập Công hội đỏ Bắc Kỳ làm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam.
Mục tiêu của Đại hội là: Động viên công nhân lao động thực hiện ba ch-
ơng trình lớn của Đảng. Phát triển nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm,
hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu.
Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ VI: Họp từ ngày 17 đến ngày
20/11/1988 tại Hà nội.
Đại hội đề ra phơng hớng, nghiệm vụ cho thời gian tới, trong đó hai
nhiệm vụ chính là: Động viên công nhân, lao động đổi mới cơ chế quản lý
kinh tế, hăng háI đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm, chăm lo đời sống,
bảo vệ lợi ích chính đáng của ngời lao động.
Mục tiêu của Đại hội là: Thực hiện đổi mới đờng lối của Đảng vì Việc
làm và đời sống, dân chủ và công bằng xã hội.
Đại hội quyết định đổi tên Tổng Công đoàn Việt Nam thành Tổng Liên
Đoàn lao động Việt Nam. Đại hội bầu ra Ban chấp hành Tổng Liên Đoàn lao
động Việt Nam gồm 155 uỷ viên. Đồng chí Nguyễn Văn C uỷ viên dự khuyết
Ban chấp hành trung ơng Đảng đợc bầu làm chủ tịch. Các đồng chí Dơng
Xuân An, Cù Thị Hởu làm phó chủ tịch.
Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ VII: Họp từ ngày 09 đến ngày
12/11/1993 tại Hà Nội. Đại hội bầu Ban chấp hành Tổng Liên đoàn lao động
Việt Nam gồm 125 uỷ viên. Đồng chí Nguyễn Văn C uỷ viên Ban chấp hành
trung ơng Đảng đợc bầu làm chủ tịch. Các đồng chí Cù Thị Hởu uỷ viên Ban
chấp hành trung ơng Đảng, Hoàng Minh Chúc, Nguyễn An Lơng, Hoàng Thị
Khánh làm phó chủ tịch. Đại hội đã xác định mục tiêu của hoạt động Công

đoàn trong những năm tới là: Đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn, góp
phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc, chăm lo và bảo vệ lợi ích của công nhân lao
động.
Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ VIII: Họp từ ngày 3 đến ngày
6/11/1998 tại Hà Nội. Có 897 đại biểu đại diện cho Công nhân, viên chức lao
động trong cả nớc, thay mặt 3.621.519 đoàn viên thuộc 61 Liên đoàn lao động
tỉnh, thành phố và 18 công đoàn ngành, nghề trên toàn quốc về dự. Đại hội đã
thông qua các nghị quyết và 6 nhiệm vụ, Đại hội đã bầu ra Ban chấp hành mới
gồm 145 uỷ viên, đoàn chủ tịch gồm 17 uỷ viên. Đồng chí Cù Thị Hởu đợc
bầu làm chủ tịch, các phó chủ tịch là: Nguyễn An Lơng, Đặng Ngọc Chiến,
Đỗ Đức Ngọ, Nguyễn Đình Thắng.
Mục tiêu của Đại hội là: Vì sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất
nớc, vì việc làm, đời sống, quyền dân chủ và xã hội công bằng. Xây dựng giai
cấp công nhân, tổ chức Công đoàn vững mạnh. Xây dựng giai cấp công nhân
thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ IX: Tổ chức từ ngày 10 đến ngày
13/10/2003 tại Hà Nội.
Đại hội đã xác định khẩu hiệu hành động của Công đoàn trong thời kỳ
mới là: Xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn vững mạnh, chăm
lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đánh của công nhân viên chức lao
động, góp phần tăng cờng đại đoàn kết dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đại hội đã thông qua nghị quyết và 5
nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn từ 2003 đến 2008. Đại hội quyết định bầu
Ban chấp hành Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam khoá IX gồm 155 đồng
chí. Tại Đại hội đã bầu 150 đồng chí (số còn lại sẽ bầu bổ sung sau), đoàn chủ
tịch gốm 19 đồng chí. Đồng chí Cù Thị Hởu uỷ viên trung ơng Đảng đợc bầu
làm chủ tịch, các đồng chí phó chủ tịch là: Đặng Ngọc Tùng, Đặng Ngọc
Chiến, Đỗ Đức Ngọ, Nguyễn Đình Thắng, Nguyễn Hoà Bình.
Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ X: Họp từ ngày 02 đến 05/11/2008
tại thủ đô Hà Nội.

Mục tiêu: Tiếp tục đổi mới nội dung, phơng thức hoạt động của công
đoàn các cấp, hớng về cơ sở, lấy cơ sở làm địa bàn hoạt động chủ yếu; lấy
đoàn viên, công nhân, viên chức lao động làm đối tợng vận động, chuyển
mạnh hoạt động công đoàn vào việc tổ chức thực hiện chức năng đại diện bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, công nhân viên chức,
lao động. Xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến bộ, góp phần thúc
đẩy sự phát triển kinh tế.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×