Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài báo KH GIẤM gỗ SINH học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.53 KB, 8 trang )

GIẤM GỖ SINH HỌC - SẢN PHẨM THIÊN NHIÊN KỲ DIỆU
Xưa, bằng kinh nghiệm truyền thống, cha ông ta đã biết lấy nước cốt từ gỗ một
cách đơn giản để trị các bệnh ngoài da (dùng ống tre tươi vùi một đầu vào lửa, đầu kia sủi
ra một ít bọt nước, rồi bôi bọt nước ấy để làm lành các vết thương như khô môi, giời bò,
giời leo,…). Đó chính là một dạng giấm gỗ (nước có vị chua được chiết xuất từ thực vật).
Nay, giấm gỗ (word vinegar hay Pyrolygneous) đã trở thành một sản phẩm sinh
học kỳ diệu. Các nước tiên tiến như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc,… đã nghiên cứu và sử
dụng giấm gỗ rộng rãi. Nó có nguồn gốc thiên nhiên được chiết xuất từ khói thải của quá
trình nhiệt phân thực vật (được hiểu là quá trình sản xuất than sinh học) một cách có chọn
lọc, loại trừ các hợp chất không an toàn và thu được sản phẩm giấm gỗ với thành phần
hơn 200 hợp chất hữu cơ, ngoài phần lớn là nước (90%) còn lại là Axit axetic 2-5% và
các chất Cồn, Ester, Axit, Phenol, Methanol,… mùi khói đặc trưng, màu nâu đỏ đến vàng
sẫm, độ tinh khiết cao, có đặc tính kháng viêm, kháng khuẩn, chống oxy hóa rất mạnh.
Vì vậy, giấm gỗ đã được sử dụng như một sản phẩm hữu cơ thân thiện, được ví
như là sức mạnh của thiên nhiên ứng dụng an toàn trong nhiều lĩnh vực:
- Trong bảo vệ thực vật sinh học: Tăng trưởng thực vật, kiểm soát cỏ dại, xua đuổi
hoặc tiêu diệt côn trùng, nấm, vi sinh vật gây hại, một số loại sâu bọ,…
Khả năng kiểm soát cỏ dại trong nghiên cứu của TS. Mitsuyoshi YATAGAI


- Trong bảo vệ môi trường: Giấm gỗ được dùng để xử lý chất thải hữu cơ, ức chế
sự hoạt động các vi sinh vật gây hại, bao phủ và kiềm hãm sự giải phóng các khí NH 3,
H2S, NO2, NO3,… làm giảm mùi hôi rác thải, nhà vệ sinh, …
Ứng dụng giấm gỗ xử lý mùi hôi chất thải tại Nhật Bản

- Trong chăn nuôi: Không những làm sạch môi trường chuồng trại mà giấm gỗ còn
có tác dụng kích thích tiêu hóa, gián tiếp làm giảm mùi hôi phân thải của vật nuôi.
Kishimoto (Japan) đã gia nhiệt phân chim lên 80 0C, sau đó dùng dung dịch thử
nghiệm khử mùi với 1 lượng nhất định (200 ml), tiến hành đo cường độ mùi của khí.
Phân chim sống có cường độ mùi là 167. Sau khi cho đi qua giấm gỗ, cường độ mùi giảm
0,5, thời gian càng lâu thì độ giảm cường độ mùi càng lớn, nhưng sau 4 giờ, cường độ


mùi không còn giảm nữa. Nếu dùng giấm gỗ đã pha loãng 10 lần, sau 3 tiếng, cường độ
mùi giống như phân sống.


Giấm gỗ được hấp thụ vào trong than gỗ, trộn vào thức ăn của chim, sẽ làm giảm
mùi hôi của phân chim. Kết quả đo nồng độ ammoniac và hydro sulfua, so sánh mẫu đã
trộn giấm gỗ vào thức ăn và mẫu đối chứng, nồng độ ammoniac giảm 23~43%, nồng độ
hydro sulfua giảm 85%. Sau đó tiến hành đánh giá nồng độ mùi của phân đã qua sử xý
bằng giấm gỗ và mẫu đối chứng, qua khứu giác của các thành viên trong nhóm nghiên
cứu, xác nhận có hiệu quả khử mùi. Tiến hành thử nghiệm trên bò Nhật cũng cho kết quả
khử mùi tương tự như đối với chim. Hỗn hợp thức ăn có trộn than gỗ, giấm gỗ có tác
dụng ngăn ngừa các vấn đề ô nhiễm mùi trong chăn nuôi.
Kết quả này cũng được thực chứng đối với lợn. Khi trộn giấm gỗ vào thức ăn cho
lợn ăn, ta thấy lợn ăn khỏe hơn, khả năng sinh sản cũng tăng lên. Thịt lấy từ lợn được cho
ăn thức ăn có trộn giấm gỗ không có thành phần chất béo, thịt săn chắc. Lượng giấm gỗ
trộn vào nhiều nhất là khoảng 0,1 - 1 % lượng thức ăn. Không trộn nhiều hơn vì giấm gỗ
có mùi mạnh nếu cho vào quá nhiều, lợn sẽ không thích và làm biếng ăn.

Ngoài ra, trong nhiều lĩnh vực khác, người Nhật còn dùng để pha loãng với nước,
tắm bảo vệ da, làm mùi hương thực phẩm xông khói, hay sử dụng để xua đuổi động vật
nhỏ, côn trung, ruồi, muỗi, kiến gián, mối mọt,… trong môi trường sinh hoạt.
Từ năm 2014, công ty Cổ phần Phân bón và DVTH Bình Định (BIFFA) với sự hỗ
trợ kỹ thuật của Hiệp hội nghiên cứu giấm gỗ Nhật Bản GPT đã sản xuất thành công sản


phẩm giấm gỗ sinh học tại Việt Nam. Đó là kết quả nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu quy
trình sản xuất giấm gỗ từ cây nguyên liệu bạch đàn không sử dụng Ngân sách nhà nước
từ năm 2014 đến 2016. Hiện nay, công ty đang hoàn thiện hồ sơ pháp lý để đưa sản phẩm
ra thị trường.
Công nhận chất lượng của giấm gỗ Việt Nam, Hiệp hội nghiên cứu giấm gỗ Nhật

Bản GPT đã kết nạp Công ty BIFFA là thành viên.

TS. Mitsuyoshi YATAGAI, chủ tịch Hiệp hội nghiên cứu

Giấy chứng nhận Công ty

giấm gỗ Nhật Bản GPT ký Hợp đồng hợp tác với ông

BIFFA là thành viên Hiệp hội

Võ Tuấn Toàn, GĐ Công ty BIFFA (người thứ 5 và 6

nghiên cứu giấm gỗ Nhật Bản

ngồi từ phải sang) tại Đà Nẵng Techdemo 2017
GPT
Sản phẩm giấm gỗ BIFFA hiện đang được khảo nghiệm và mang lại những kết quả
khả quan: Sử dụng chế phẩm sinh học giấm gỗ (word vinegar) tại vườn rau hữu cơ - hợp
tác xã Ngã Ba Giồng, xã Xuân Thới, Hóc Môn do Trung tâm Nghiên cứu sinh thái cảnh
quan và làm vườn môi trường TP. Hồ Chí Minh thực hiện trên cây rau muống, rau dền,
khổ qua, rau cải cho kết quả xua đuổi, ngăn ngừa tốt đối với một số sâu bệnh hại, vườn
rau phát triển ổn định.
Ở các tỉnh phí Bắc, sử dụng giấm gỗ trên cây ớt hạn chế được bệnh héo xanh tại
huyện Vĩnh Bảo, TP. Hải Phòng, trên cây thanh long tại xã Đông Bắc, huyện Kim Bôi,
tỉnh Hòa Bình hay ở thôn Giáp Hạ 2, xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn, Bắc Giang, anh
Nguyễn Minh Hiếu, dùng dấm gỗ trên cây cam đường,… cho kết quả diệt trừ sâu bệnh
hại rất tốt.


Trong xử lý mùi hôi chuồng trại chăn nuôi, giấm gỗ BIFFA cũng đã được khảo

nghiệm tại Nghệ An do Viên Môi trường Nông nghiệp thực hiện tháng 11 năm 2017.
Diễn biến nồng độ Hydro sulphua H 2S tại các thời điểm khác nhau sau khi
phun bổ sung giấm gỗ BIFFAEN (µg/m3); (ngày đầu sau phun):
Nồng độ

Trước

H

SP1

H

SP

H

SP 4

H

SP

H

SP

H

SP


H

hydro

phun

%

giờ

%

2

%

giờ

%

6

%

8

%

10


%

sulphua

giờ

giờ

giờ

giờ

(H2S) tại
các thời
điểm
CT1 (L1)

90

-

85

6,7

80

11,2


73

18,9

65

27

60

33,3

52

,8
CT1 (L2)

74

-

69

6,8

65

12,2

60


18,9

57

23

42
,2

52

29,7

50

32
,4

CT1 (L3)

73

-

67

8,1

62


15

60

17,8

56

23

51

30,1

48

,3
CT2

80

-

81

-

83


-

84

-

84

-

34
,3

86

-

87

-

(ĐC)
QCVN

42(µg

42(µg

42(


42(µg

42(

42(

42(

06:2009/

/

/

µg/

/

µg/

µg/

µg/

m3/h)

m3/h)

m3/h


m3/h)

m3/h

m3/h

m3/h

)

)

)

NTNMT

)

Diễn biến nồng độ amoniac (NH3) tại các thời điểm khác nhau sau khi phun
bổ sung giấm gỗ BIFFAEN (µg/m3); (ngày đầu sau phun):


Nồng độ

Trước

H

SP1


H

SP 2

H

SP 4

H

SP

H

SP

H

SP

H

amoniac

phun

%

giờ


%

giờ

%

giờ

%

6

%

8

%

10

%

(NH3) tại

giờ

giờ

giờ


các thời
điểm
CT1 (L1)

1091

-

1011

7

937,1

14,1

785,5

28

601

45

382

65

513


53

CT1 (L2)

1124

-

1048

6,9

968,8

13,8

831,7

26

640

43

427

62

506


55

CT1 (L3)

1167

-

1095

6,1

1009

13,5

863,5

26

688

41

455

61

579


51

CT2(ĐC)

1181

-

1225

-

1276

-

1322

-

137

-

140

-

148


-

7

3

5

QCVN

200

200

200

200

200

200

200

06:2009/

(µg/

(µg/


(µg/

(µg/

(µg/

(µg/

(µg/

m3/h)

m3/h)

m3/h)

m3/h)

m3/h

m3/h

m3/h

)

)

)


NTNMT

Ghi chú: - SP: sau phun
-

CT: công thức khảo nghiệm

-

ĐC: đối chứng

-

QCVN 06:2009/NTNMT: Quy chuẩn Việt Nam – một số chất độc hại trong
không khí

-

-: không bổ sung giấm gỗ, không tính hiệu quả khử mùi

-

H %: hiệu suất giảm mùi so với thời điểm trước phun trong ngày

Để khẳng định sự an toàn của sản phẩm, giấm gỗ BIFFA đã được so sánh với tiêu
chuẩn giấm gỗ của Úc qua kết quả thử nghiệm tại các đơn vị thuộc Viện hàn lâm KHVN
để kiểm tra tính an toàn sinh học của sản phẩm tại Báo cáo thử nghiệm xác định khả năng
gây độc tính cấp và độc tính bán trường diễn trên chuột, chế phẩm sinh học BIFFA gây
chết chuột thí nghiệm theo đường uống trong thí nghiệm này với liều gây chết 50% động
vật thí nghiệm LD50= 0,5125 ml/10g hay 51,25 ml/kg; So với LD50 của Audstralia =

33.000 mg/kg thị độ an toàn của chế phẩm Dấm gỗ BIFFA = 51,25ml X 1,05 = 51, 756


g/kg = 51756 mg/kg. Như vậy, Chế phẩm sinh học dấm gỗ BIFFA an toàn khoảng 17 18 lần so với Dấm gỗ của Australia).
Số lượng chuột chết, biểu hiện bên ngoài của chuột khi uống chế phẩm sinh học:

TNo

Mẫu
(ml/10g)

số chuột chết trong
72 giờ

1

Đối chứng

0

2

0,25

0

3

0,3


1

4

0,4

2

5

0,5

3

Biểu hiện bên ngoài trong vòng
0-72 giờ
Sau khi uống nước chuột di chuyển và
ăn uống bình thường, phản xạ ánh sáng
và âm thanh tốt
Sau khi uống chế phẩm sinh học chuột
di
chuyển và ăn uống bình thường, phản
Sau khi uống chế phẩm sinh học chuột
di
chuyển và ăn uống bình thường, phản
Sau khi uống chế phẩm sinh học một
số
con giảm ăn, lông hơi xù, phản xạ ánh
Sau khi uống chế phẩm sinh học
chuột giảm ăn uống, lông hơi xù


Sau khi uống chế phẩm sinh học chuột
giảm ăn uống có những con không ăn,
lông hơi xù, di chuyển ít hoặc chậm
Sau khi uống chế phẩm sinh học, chuột
7
0,75
6
không ăn uống, ít và không di chuyển
Dựa theo công thức tính giá trị LD50 đã trình bày ở phần phương pháp, có thể tính

6

0,6

4

được giá trị LD50 như sau:

Kết quả thí nghiệm trên cho thấy: Chế phẩm sinh học gây chết động vật thí
nghiệm theo đường uống trong thí nghiệm này với liều gây chết 50% động vật thí nghiệm
LD50= 0,5125 ml/10g hay 51,25 ml/kg
Ngoài ra, giấm gỗ BIFFA còn có khả năng kháng vi khuẩn Gram (+) tương đối
mạnh, kháng vi khuẩn Gram (-) rất mạnh, kháng nấm mốc mạnh
Kết quả thử nghiệm: Phân tích hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định mẫu Chế phẩm sinh
học Dấm gỗ BIFFA của Trung tâm Giống và bảo tồn nguồn gen vi sinh vật - Viện Công nghệ sinh học).


Chỉsố


Chủng VSV
kiểm định

Phương
pháp

Đường kính
vòng ức chế

Kết luận

(D-d) mm

Kháng vi khuẩn
Gram(+)

Bacillus subtilis
ATCC 6633

15

Mẫu BIFFA có
khả năng kháng vi
khuẩn Gram (+)
tương đối mạnh

Kháng vi khuẩn
Gram(-)

E. coli ATCC

25.922

20

Mẫu BIFFA có
khả năng kháng vi
khuẩn Gram (-)
rất mạnh

Khuếch tán
trong thạch
Kháng nấm mốc

F. oxysporum
VCM3028

18

Mẫu BIFFA có
khả năng kháng
nấm mốc mạnh

Kháng nấm men

S. cerevisiae

6

Mẫu BIFFA
kháng nấm men

yếu

Ghichú:
D: Đường kính vòng ức chế
d: Đường kính lỗ thạch
Trong bối cảnh an toàn vệ sinh thực phẩm và thân thiện môi trường được
xem là điều kiện hàng đầu trong chất lượng cuộc sống hiện đại, giấm gỗ với những ứng
dụng kỳ diệu được xem như là sức mạnh của thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống.



×