Phan Thị Huệ
GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG, CHỐNG TAI NẠN
THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 THÔNG
QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
BÁO CÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC)
Mã số: 60.14.01.14
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NHƯ AN
Nghệ an, ngày 31 tháng 8 năm 2017
CẤU TRÚC LUẬN VĂN
1
MỞ ĐẦU
2
3
4
NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN VĂN
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
TÀI LỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC
1
1
Lý do chọn đề tài
2
2
Mục
Mục đích
đích nghiên
nghiên cứu
cứu
3
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4
4
5
5
Giả thuyết khoa học
Nhiệm vụ nghiên cứu
6
6 Phương pháp nghiên cứu
7
7
Đóng góp của luận văn
8
8
Cấu
Cấu trúc
trúc luận
luận văn
văn
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Do yêu cầu về phòng, chống tai nạn thương tích
của toàn cầu
Do tầm quan trọng của giáo dục kĩ năng phòng,
chống tai nạn thương tích đối với học sinh lớp 4, 5
Từ thực trạng về giáo dục kĩ năng phòng, chống tai
nạn thương tích học sinh lớp 4, 5 thông qua hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đề xuất
một số biện pháp giáo dục kĩ năng phòng, chống tai nạn
thương tích cho HS lớp 4, 5; góp phần nâng cao hiệu quả
giáo dục kĩ năng phòng, chống tai nạn thương tích cho học
sinh cuối lớp 4, 5 tiểu học.
KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
• Vấn đề giáo dục kĩ năng phòng, chống tai nạn thương
tích cho học sinh cuối cấp tiểu học thông qua hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
3.2. Đối tượng nghiên cứu:
• Biện pháp giáo dục kĩ năng phòng, chống tai nạn
thương tích cho học sinh cuối cấp tiểu học thông qua
hoạt động GDNGLL.
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu tiến hành giáo dục kĩ năng phòng, chống tai nạn thương
tích cho học sinh các lớp 4, 5 tiểu học thông qua hoạt động
GDNGLL với các hình thức giáo dục phong phú, phù hợp
với đặc điểm tâm sinh lý học sinh, phù hợp với điều kiện cụ
thể của nhà trường và theo quy trình cụ thể chặt chẽ thì sẽ
nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng phòng, chống tai nạn
thương tích cho học sinh lớp 4, 5.
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
• Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục kĩ năng phòng,
chống tai nạn thương tích cho học sinh lớp 4, 5 tiểu học
thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
• Nghiên cứu thực trạng giáo dục kĩ năng phòng, chống tai
nạn thương tích cho học sinh cuối cấp tiểu học qua hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở thành phố Vinh, tỉnh
Nghệ An.
• Đề xuất một số biện pháp giáo dục kĩ năng phòng, chống
tai nạn thương tích cho học sinh cuối cấp tiểu học qua
hoạt động GDNGLL.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài sử dụng cách tiếp cận hệ thống gắn với sử dụng các
phương pháp chủ yếu sau:
• 6.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Phương pháp phân
tích, tổng hợp tài liệu, phương pháp phân loại - hệ thống hóa lý
thuyết
• 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
• 6.3. Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp
thống kê toán học để phân tích, xử lí các số liệu thu được.
ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
• 7.1 Về mặt lí luận: Hệ thống hóa các vấn đề
lý luận liên quan
• 7.2 Về mặt thực tiễn:
Đề tài đã khảo sát một cách toàn diện thực
trạng vấn đề nghiên cứu, trên cơ sở đó đề xuất
một số biện pháp giáo dục kĩ năng phòng,
chống tai nạn thương tích cho học sinh lớp 4,
5 thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương
Chương 1
1
Cơ sở lý luận về
giáo dục kỹ
năng phòng,
chống tai nạn
thương tích cho
học sinh lớp 4, 5
thông qua hoạt
động giáo dục
ngoài giờ lên lớp
Chương
Chương 2
2
Thực trạng giáo
dục kỹ năng phòng,
chống tai nạn
thương tích cho học
sinh lớp 4,5 thông
qua hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên
lớp ở thành phố
Vinh, tỉnh Nghệ An
Chương
Chương 3
3
Một số biện pháp
giáo dục kỹ năng
phòng, chống tai
nạn thương tích
cho học sinh lớp
4,5 thông qua hoạt
động giáo dục
ngoài giờ lên lớp
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG
PHÒNG, CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH
LỚP 4,5 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ
LÊN LỚP
1.1.
Lịch
sử
nghiên
cứu
vấn đề
1.2.
Một số
khái
niệm cơ
bản
Qua các công trình nghiên cứu ngoài nước, trong nước
cho thấy vai trò quan trọng của các chương trình phòng,
chống tai nạn thương tích áp dụng trong các trường tiểu
học. Giáo dục kĩ năng phòng, chống tai nạn thương tích ở
các trường tiểu học là vấn đề cần thiết, góp phần nâng cao
kĩ năng phòng, chống tai nạn thương tích cho học sinh
tiểu học.
Tai nạn thương tích
Phân loại tai nạn thương tích
Phòng, chống tai nạn thương tích trẻ em
Kĩ năng phòng, chống tai nạn thương tích cho học
sinh lớp 4,5
Giáo dục kĩ năng phòng, chống tai nạn thương tích
cho học sinh lớp 4,5
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Biện pháp giáo dục
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG
PHÒNG, CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH
LỚP 4,5 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ
LÊN LỚP
1.3. Một số vấn
Một số kĩ năng phòng, chống tai nạn thương tích cần
đề về giáo dục
giáo dục cho học sinh tiểu học thông qia hoạt động
kỹ năng phòng,
giáo dục ngoài giờ lên lớp
chống tai nạn
Tầm quan trọng của giáo dục kĩ năng phòng, chống
thương tích cho
tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học
học sinh lớp 4,5
Một số đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học
thông qua
Giáo dục kĩ năng phòng, chống tai nạn thương tích
HĐGDNGLL
cho học sinh lớp 4,5 thông qua hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp
1.4. Vai trò của
hoạt động giáo
HĐGDNGLL tạo điều kiện thuận lợi phát huy tính
dục ngoài giờ
tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong phòng,
lên lớp đối với
chống tai nạn thương tích
giáo dục kĩ năng
HĐGDNGLL tạo cơ hội để học sinh tự rèn luyện
phòng, chống tai
kỹ năng phòng, chống tai nạn thương tích
nạn thương tích
HĐGDNGLL góp phần rèn luyện kĩ năng hợp tác
cho học sinh
trong phòng, chống tai nạn thương tích
tiểu học
www.PowerPointDep.ne
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giữ vị trí quan trọng trong giáo dục
tiểu học. HĐGDNGLL giúp nhà trường thực hiện đầy đủ nguyên lý giáo dục là
gắn lý luận với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động
của học sinh
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động có mục tiêu, có kế hoạch
nhằm hình thành phẩm chất, năng lực, kĩ năng cơ bản, có khả năng tư duy độc
lập, biết xử lý mọi công việc qua hoạt động hội, nhóm,….
Để đạt được mục tiêu GDKNPCTNTT đề ra cần phải tổ chức
HĐGDNGLL sao cho phù hợp tối đa với đặc điểm tâm sinh lý của HSTH.
Việc cung cấp kiến thức và kĩ năng phòng, chống TNTT cho học sinh tiểu
học và tạo dựng môi trường an toàn cho trẻ là cần thiết. Trường học là môi
trường thuận lợi trong đó giáo viên là đối tượng phù hợp để cung cấp kiến
thức và kĩ năng phòng, chống tai nạn thương tích.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG, CHỐNG
TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH LỚP 4,5
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ
LÊN LỚP
2.1. Khái
quát về
khảo sát
thực
trạng
2.2. Kết
quả
nghiên
cứu thực
trạng
2.3.
Nguyên
nhân
của thực
trạng
Mục đích khảo sát
Phương pháp khảo sát
Đối tượng và địa bàn khảo sát
Thực trạng tai nạn thương tích hiện nay
Thực trạng KNPCTNTT của học sinh lớp 4,5 thành phố
Vinh
Thực trạng GDKNPCTNTT học sinh lớp 4,5 thông qua
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở thành phố Vinh
Thực trạng sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức
GDKNPCTNTT cho hs lớp 4,5 thông qua HĐGDNGLL
Nguyên nhân
Những thuận lợi và khó khăn trong công tác giáo dục
kĩ năng phòng, chống tai nạn thương tích qua
HĐGDNGLL
2.2. Thực trạng giáo dục tiểu học
huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng
Qui mô mạng lưới trường lớp
Thực trạng về điều kiện cơ sở vật chất –
kỹ thuật phục vụ cho hoạt động dạy học
Chất lượng giáo dục
Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trường
tiểu học huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng
Mục tiêu,
đối tượng,
nội dung,
phương
pháp khảo
sát
Thực trạng
quản lý
hoạt động
dạy học ở
các trường
Thực trạng
quản lý của
Phòng
GD&ĐT
đối với hoạt
động dạy học
ở các trường
2.4. Đánh giá chung quản lý hoạt động dạy học ở
các trường tiểu học huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng.
Đánh giá
chung
Quản lý cấp
trường
Quản lý
cấp phòng
Giáo dục
và Đào tạo
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở
CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM
ĐỒNG
3.1
3.2
3.3
Các nguyên tắc đề xuất giải pháp
Một số giải pháp quản lý của Phòng GD&ĐT đối
với hoạt động dạy học ở các trường tiểu học huyện
Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng.
Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các
giải pháp đề xuất
CHƯƠNG 3:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LÂM HÀ,
TỈNH LÂM ĐỒNG
3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu.
3.1.
Nguyên tắc
đề xuất các
giải pháp:
3.1.2. Đảm bảo tính toàn diện.
3.1.3.Đảm bảo tính thực tiễn.
3.1.4. Đảm bảo tính khoa học.
3.1.5. Đảm bảo tính khả thi
Nâng cao hiệu quả công
tác kiểm tra của phòng
giáo dục và Đào tạo, cơ
sở giáo dục
Tăng cường quản lý,
chỉ đạo việc xây dựng,
bảo quản, sử dụng tài
sản và CSVC, trang
thiết bị dạy học
Thực hiện tốt phân cấp
quản lý và nâng cao vai
trò, trách nhiệm của hiệu
trưởng trong quản lý hoạt
động dạy học ở các
trường tiểu học
Nâng cao nhận thức về tầm
quan trọng của công tác quản
lý hoạt động dạy học cho đội
ngũ cán bộ quản lý và giáo
viên các trường tiểu học.
Các
giải
pháp
Hoàn thiện công tác
quản lý, chỉ đạo của
Phòng GD&ĐT đối
với hoạt động dạy
học ở các trường
tiểu học
Bồi dưỡng năng lực quản
lý hoạt động dạy học cho
đội ngũ CBQL các trường
tiểu học
Cấu trúc của từng giải pháp
Bảng 3.1.Kết quả khảo sát tính cần thiết của các giải pháp đề xuất
TT
Giải pháp
Cần
thiết
Ít cần
thiết
Không
cần thiết
Σ
X
Thứ bậc
1
Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt
động dạy học và công tác quản lý hoạt động dạy
học cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên các
trường tiểu học
87
14
4
293
2,79
3
2
Hoàn thiện công tác quản lý, chỉ đạo của Phòng
GD&ĐT đối với hoạt động dạy học và quản lý
hoạt động dạy học ở các trường tiểu học
77
23
5
282
2,69
5
3
Bồi dưỡng năng lực quản lý hoạt động dạy học
cho đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học
80
21
4
286
2,72
4
4
Thực hiện tốt phân cấp quản lý và nâng cao vai
trò, trách nhiệm của hiệu trưởng trong quản lý
hoạt động dạy và học ở các trường tiểu học
62
38
5
267
2,54
6
5
Tăng cường quản lý, chỉ đạo việc xây dựng, bảo
quản, sử dụng tài sản và cơ sở vật chất, trang
thiết bị dạy học
98
5
2
306
2,91
1
6
Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra của phòng
Giáo dục và Đào tạo, cơ sở giáo dục
96
7
2
304
2,89
2
Bảng 3.2. Kết quả thăm dò tính khả thi của các giải pháp đề xuất
TT
Giải pháp
Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt
động dạy học và công tác quản lý hoạt động dạy học
1
cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên các trường
tiểu học
Hoàn thiện công tác quản lý, chỉ đạo của Phòng
2 GD&ĐT đối với hoạt động dạy học và quản lý hoạt
động dạy học ở các trường tiểu học
3
Bồi dưỡng năng lực quản lý hoạt động dạy học cho
đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học
Thực hiện tốt phân cấp quản lý và nâng cao vai trò,
4 trách nhiệm của hiệu trưởng trong quản lý hoạt
động dạy và học ở các trường tiểu học
Tăng cường quản lý, chỉ đạo việc xây dựng, bảo
5 quản, sử dụng tài sản và cơ sở vật chất, trang thiết bị
dạy học
Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra của phòng
6
Giáo dục và Đào tạo, cơ sở giáo dục
Ít Không
Khả
khả khả
thi
thi
thi
Σ
X
Thứ
bậc
68
35
3
277 2,63
2
59
43
3
266 2,53
65
37
3
272 2,59
3
55 46
4
261 2,49
5
51
39
15
246 2,34
6
97
7
1
306 2,91
1
4
KẾT LUẬN
Tác giả luận văn đã hệ thống được một số vấn đề lý luận
cơ bản về quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học.
Đã khảo sát, phân tích và đánh giá được thực trạng quản lý
hoạt động dạy học ở các trường tiểu học huyện Lâm Hà,
tỉnh Lâm Đồng; chúng tôi đã đề xuất 6 giải pháp quản lý
của phòng GD&ĐT đối với hoạt động dạy học ở các trường
tiểu học huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng.
Đề tài đã thực hiện được mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
nhằm làm tốt công tác quản lý hoạt động dạy học, góp phần
nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục tiểu học của huyện
Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng. Và qua kết quả khảo sát các giải
pháp đều có tính cần thiết, tính khả thi cao.
KIẾN NGHỊ
1
2
3
4
Đối với Bộ
Giáo dục
và Đào tạo
Đối với Sở
Giáo dục và
Đào tạo
tỉnh
Lâm Đồng
Đối với
Huyện ủy,
UBND
huyện
Lâm Hà
Đối với đội
ngũ hiệu
trưởng các
trường