Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

báo cáo thực tập công nhân kỹ thuật thiết kế, xây dựng hệ thống giao thông nói chung và đường nói riêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.94 MB, 125 trang )

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG Page
ÔTÔ – ĐƯỜNG
ĐÔ THỊ

1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN KỸ THUẬT
Chuyên ngành:

Đường ôtô – Đường đô thị

Khoa:

Cầu đường

Trường:

Đại học Xây dựng

Nhóm:


7

GVHD:

ThS. Thái Hồng Nam

Năm học:
I. ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP
Quận Hà Đông
II. THỜI GIAN THỰC TẬP
Từ ngày 05/07/2016 đến hết ngày 07/08/2016
III. MỤC ĐÍCH THỰC TẬP
Giúp sinh viên làm quen, tìm hiểu và nắm vững những cấu tạo của đường
thông qua tham quan các công trình trên thực tế. Sinh viên được tham gia vào một
số nội dung khảo sát đường, khảo sát dòng xe trên đường để hiểu rõ những công
việc liên quan khi thiết kế, xây dựng hệ thống giao thông nói chung và đường nói
riêng.

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

A.TỔNG
QUAN NÚT GIAO THÔNG
Page


2
TÔ HIỆU
– BÀ TRIỆU QUẬN HÀ ĐÔNG

(Hình ảnh qua Google map)

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

Page

3

Nút giao thông là nơi các tuyến đường giao nhau. Chức năng chính của nút giao
thông là đảm bảo cho người và phương tiện giao thông có nơi để thay đổi hướng đi
hoặc duy trì hành trình theo một phương thức có kiểm soát.
Nhằm đảm bảo chức năng như thế, nút giao thông có thể được thiết kế
thành các nút giao thông cùng mức hoặc nút giao thông khác mức. Tại các nút giao
thông thường hay cóbiển báo hiệu giao thông, đèn điều khiển giao
thông hoặc người điều khiển giao thông để hướng dẫn người và phương tiện tham
gia giao thông đi qua.
Nút giao thông Tô Hiệu – Bà Triệu quận Hà Đông là nút giao thông cùng mức
đáng chú ý khu vực quận. Đây là tuyến ra vào chợ Hà Đông, sân vân động Hà

Đông và Ủy ban nhân dân phường Nguyễn Trãi (Các khu vực có lưu lượng qua lại
đông). Các tuyến xe bus 62, 37 lưu thông thường xuyên. Đặc biệt, khu vực gần các
trường tiểu học, trung học nên cần được chú ý khi quy hoạch và cải tạo.

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

Page

4

Điều đáng quan tâm tại đây là hệ thống đèn tín hiệu đã hỏng, xe cộ qua lại khó
khăn. Tuy không xảy ra tình trạng tắc đường giờ cao điểm nhưng việc hư hỏng đèn
dễ gây va chạm và tai nạn tại nút.
Việc lựa chọn và nghiên cứu nút nhằm đánh giá tình hình xe qua lại, kiểm tra
tiêu chuẩn thiết kế tuyến và sau đó đề xuất các giải pháp để cải thiện tình
hình kể trên.

Công việc khi nghiên cứu nút gồm:
+Khảo sát lưu lượng xe qua lại, phân loại, đánh giá.
+Khảo sát kích thước hình học nút.
+Khảo sát tình trạng thoát nước, tiêu chuẩn thiết kế các
kích thước.
+Xây dựng phương án phù hợp để cải thiện tình hình nút

giao thông.
I.Tổng quan về giao thông và các đặc trưng cơ bản
Phân tích giao thông là cơ sở cho việc xây dựng kế
hoạch vận hành hệ thống vận tải, hệ thống điều khiển giao
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

thông và các đặc trưng cơ bản của hệ thống vận tải. Trong đó, có một số vấn đề
Page
phức tạp, những vấn đề này bao gồm sự tương tác của các thành phần giao thông
trong không gian5và thời gian, phân tích thời gian đi lại trong các điều kiện khác
nhau, và mối liên hệ giữa các đại lượng cơ bản của dòng giao thông, ví dụ như lưu
lượng,tốc độ và mật độ. Các thuật toán và các kết quả nghiên cứu khác nhau
thường được sử dụng trong phân tích dòng giao thông.
1.Các đặc trưng cơ bản của dòng xe
Dòng giao thông được hình thành từ các cá thể người hoặc xe tương tác với
nhau theo một cách đặc biệt và tương tác với đường và môi trường xung quanh. Do
có đặc điểm khác nhau của mỗi cá thể con người tham gia vào quá trình điều
khiển, đồng thời với sự khác nhau đa dạng của phương tiện về chủng loại, tính
năng kĩ thuật, các xe trong dòng xe không thể vận hành giống nhau. Cũng vậy,
cũng không có hai dòng xe giống nhau nào vận hành giống nhau ngay cả trong
những hoàn cảnh giống nhau về điều kiện đường và điều khiển.Đây chính là đặc
trưng cơ bản đầu tiên của dòng giao thông.
Đặc trưng cơ bản thứ hai của dòng giao thông là tính đa dạng và

phân bố ngẫu nhiên của sự xuất hiện các cá thể có trong dòng xe cả về
không gian và thời gian.Do sự xuất hiện ngẫu nhiên này,các giá trị trung bình thuần
túy đo đạc/quan sát được trên dòng giao thông nhiều khi không đủ phản ánh hết
được đặc điểm của dòng giao thông đó.Do đó,để có thể mô tả chính xác dòng giao
thông phải sử dụng các công cụ lý thuyết xác suất và lý thuyết thống kê.

Đặc trưng cơ bản thứ ba của dòng giao thông là rất nhạy cảm với các tác
động của chính các yếu tố tạo ra nó.Một dòng giao thông khi hình thành và hoạt
động là sự tổ hợp và tương tác của các thành tố người lái,điều kiện đường,môi
trường và điều khiển.Vì vậy khi có bất cứ một sự thay đổi nào trong các thành tố
tạo nên dòng giao thông thì đều phải đòi hỏi phải có các phân tích kĩ thuật để đánh
giá lại trạng thái của dòng giao thông đó.Cần phải hiểu rằng,sự thay đổi của các
yếu tố nêu trên là đáng kể và liên tục trên đường, Có các yếu tố có thể xác định
được trước như thay đổi kích thước hình học,thay đổi phương thức tổ chức giao

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

thông…nhưng cũng có thể sự thay đổi lại diễn ra ngẫu nhiên như sự gia tăng đột
Page
biến của lưu lượng,tai nạn giao thông và yếu tố thời tiết …làm điều kiện đường và
điều khiển bị thay6đổi,từ đó dẫn tới trạng thái cả dòng xe bị thay đổi.
Do đặc tính thay đổi phức tạp như vậy,khi mô tả dòng giao thông cần hiểu
bản chất của sự thay đổi đặc tính của nó và xác định dải vận hành thông thường

của nó.Do đặc thù của dòng giao thông ,các bộ phận trên đường được chia làm hai
nhóm chính sau:
- Các bộ phận có dòng liên tục.
- Các bộ phận có dòng gián đoạn
Dòng liên tục là các dòng mà không có tác động bên ngoài nào làm gián
đoạn dòng có tính định kì. Các dòng này thường tồn tại trên đường ô tô cao tốc và
nhưng nơi khống chế lối ra vào ,nơi không có tín hiệu đèn điều khiển giao
thông,biển Stop,biển nhường đường,hoặc trên các đường ngoài thành phố giữa hai
nút giao có khoảng cách lớn.
Dòng gián đoạn là những dòng giao thông bị gián đoạn từ các tác
động bên ngoài có tính định kì từ các thiết bị điều khiển.Bộ phận đường mà chúng
ta thường gặp ở dạng này chính là các nút giao thông có điều khiển.
2.Các thông số dòng xe
Nói đến dòng giao thông là nói đến chuyển động .Để mô tả tính chất của
dòng giao thông ,người ta sử dụng các thông số vi mô và các thông số vĩ mô.Các
thông số vĩ mô mô tả dòng xe như là một chỉnh thể.Còn các thông số vi mô mô tả
dòng xe các hành vi ,ứng xử của cá thể trong dòng xe với nhau từ đó dẫn đến sư
thay đổi đặc tính của tốc độ và vị trí tương đối của các xe trong cá thể dòng xe.Để
mô tả dòng xe một trong những cách thông dụng là sử dụng đồ thị thời gian và
không gian.
a.Lưu lượng
Lưu lượng là số xe qua một mặt cắt ở trên đường,hoặc trên một làn cụ thể
theo một hướng đường trong một quãng thời gian nào đó.Quãng thời gian có thể là
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

giờ ngày đêm tùy vào mục đích thiết kế và phân tích.Lưu lượng là một trong những
Page
thông sô vĩ mô.

7

Lưu lương xe ngày đêm được sử dụng để quy hoạch giao thông ,dự báo
khuynh hướng giao thông,trong khi lưu lượng xe/giờ được sử dụng phân tích chất
lượng dòng xe, thiết kế tổ chức và điều khiển giao thông.
b.Lưu lượng xe trung bình ngày
*Lưu lượng xe ngày đêm lấy trung bình theo năm(AADT)
Là lưu lượng trung bình của 24h/ngày tại một địa điểm trong suốt 365
ngày /năm,tính bằng cách lấy tổng số xe qua vị trí đó trong 1 năm chia cho 365 nó
là cơ sở để phục vụ cho công tác :
- Quy hoạch mạng lưới đường chính
- Dự báo khuynh hướng giao thông
- Phân tích kinh tế-tài chính một dự án đường/mạng lưới đường
- Đánh giá cường độ tai nạn giao thông theo số vụ/10 triệu xe.km…
*Lưu lượng xe ngày đêm tính trung bình theo tuần(AAWT)
Là lưu lượng trung bình 24 giờ xảy ra trong các tuần không kể các ngày
cuối tuần (thứ bảy,chủ nhật)trong cả năm.Số liệu này là cần thiết cho việc nghiên
cứu các vùng mà chênh lệch lưu lượng giữa ngày thường và ngày cuối tuần là đáng
kể.Điều này để tránh ảnh hưởng của lưu lượng xe cuối tuần rất nhỏ.Tính bằng tổng
số xe trên cả năm của các ngày làm việc đếm liên tục 24 giờ chia cho 260.AAWT
được sử dụng tương tự như AADT.
*Lưu lượng xe trung bình ngày(ADT)
Là lưu lượng trung bình 24 giờ của một quãng thời gian trong năm.Trong khi
AADT tính tròn với 1 năm,ADT có thể tính với 6 tháng,1 mùa,1 tháng,1 tuần hoặc


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

thậm chí có 2-3 ngày.Một ADT chỉ có giá trị cho khoảng thời gian nó được đo
Page
đếm.Số liệu ADT được dùng cho các mục đích sau:

8

-Quy hoạch tổ chức khai thác trên tuyến/mạng lưới theo thời gian trong năm
-Đánh giá nhu cầu giao thông hiện tại trên mạng lưới.
-Đánh giá lưu lượng giao thông hiện tải.
c.Lưu lượng xe giờ
Lưu lượng xe ngày đêm phần lớn có ý nghĩa sử dụng trong quy hoạch,đánh
giá khai thác chung.Tuy nhiên,chúng không thể sử dụng cho các mục đích phân
tích vận hành và điều khiển giao thông,do lưu lượng giao thông thay đổi đáng kể
trong 24 giờ.Trong 24 giờ đó lưu lượng lớn nhất có thể xảy ra vào buổi sáng và
buổi chiều và gọi là giờ cao điểm.Giờ cao điểm được sử dụng như là một đại lượng
dẫn suất cơ bản trong thiết kế,phân tích,điều khiển,vận hành của rất nhiều dạng bộ
phận đường.Cụ thể nó được sử dụng để:
-Xác định cấp hạng và chức năng của đường
-Xác định các thống số hình học cơ bản của đường,ví dụ như số làn xe,thiết kế
nút có đèn tín hiệu,dùng thiết kế kênh hóa nút giao thông.

-Phân tích năng lực thông hành.
-Xây dựng các giải pháp điều khiển giao thông như tổ chức phân làn,tổ chức giao
thông một chiều…
-Tổ chức đỗ xe.
Các bộ phận đường phải được thiết kế để đáp ứng một cách hợp lí lưu lượng
xe giờ cao điểm theo hướng đông nhất của dòng xe.Như vậy với đường có dải phân
cách hai chiều xe chạy,giờ cao điểm được xác định theo từng hướng.Với đường 2
làn xe không có dải phân cách,giờ cao điểm là giờ có lưu lượng xe lớn nhất trên cả
hai hướng.
Trong thiết kế,lưu lượng xe giờ cao điểm thường được tính từ lưu lượng xe
ngày như sau:
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

DDHV=AADTxKxD
Page

Trong đó:

9

DDHV=lưu lượng xe thiết kế theo từng hướng;xe/giờ
AADT=lưu lượng xe ngày đêm lấy trung bình năm;(xe/nđ)
K=tỉ kệ phần trăm lượng xe giờ cao điểm so với lưu lượng xe ngày đêm lấy

trung bình theo năm (%)
D=tỷ lệ theo hướng trong giờ cao điểm.
d.Lưu lượng xe nhỏ hơn một giờ và cường độ dòng xe
Sự thay đổi lưu lượng trong bản than một giờ cũng cần được đặc biệt quan
tâm.Chất lượng của dòng giao thông thường liên quan đến sự thay đổi ngắn của
nhu cầu giao thông. Một bộ phận đường có thể đủ năng lực thông qua cho giờ cao
điểm nhưng những quãng cao điểm ngắn trong 1 giờ chẳng hạn 10-15 phút lại có
thể vượt qua năng lực thông hành của bộ phận đường đó và tạo ra sự tắc
nghẽn.Lượng xe quan sát trong quãng thời gian nhỏ hơn 1 giờ thường được
gọi là cường độ xe hay lưu lương xe tương đương giờ(xe/giờ)

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM


Để làm sáng tỏ điều này ta làm ví dụ sau lưu lượng xe giờ cao điểm đếm
được là 4900xe/giờ tuy nhiên tại quãng 15 phút thứ 2 cường độ dòng xe có thể lên
tới 5000xe/giờ như vậy có thể gây hiện tượng tắc nghẽn giao thông do đó ta không
chỉ quan tâm đến giờ cao điểm mà cần phải quan tâm đến cả diễn biến cường độ và
lưu lượng diễn ra trong các quãng thời gian ngắn hơn một giờ đó.
Vấn đề cần đặt ra là nên cân nhắc quãng thời gian nào để phục vụ cho nhiều
mục đích giao thông.Các nghiên cứu cho thấy dải sử dụng từ 1 phút tới 30 phút.Về
nguyên tắc càng sử dụng quãng ngắn thì càng chính xác tuy nhiên giả sử nếu ta sử
dụng quãng 1 phút thì việc tổ chức đếm xe và tổng kết lưu lượng đếm theo quãng
tương đối phức tạp.Đặc biệt khi dòng xe đông thì việc đếm không thuận tiện.Với
quãng 30 phút thì tập số liệu đếm xe lại ít,không đảm bảo đủ độ tin cậy trong xử lí
số liệu.Người ta nhận thấy rằng,sử dụng 4 quãng x 15 phút trong 1 giờ là vừa đủ độ
tin cậy về mặt thống kê.
Để tiện dụng cho việc tính toán,người ta thường sử dụng hệ số giờ cao điểm.
Đó là tỷ số giữa lưu lượng xe giờ cao điểm chia cho cường độ dòng xe lớn
nhất:

PHF=Lưu lượng giờ /Cường độ dòng lớn nhất
Trong đó:
PHF= hệ số giờ cao điểm
Với quãng đếm 15 phút thì hệ số giờ cao điểm xác định như sau:
PHF=DDHV/(4xV15)
V15=lưu lượng xe đếm được tại quãng 15 phút có xuất hiện lưu lượng lớn
nhất.
Vậy cường độ dòng xe hay lưu lượng tính toán q được xác định theo:
q=

DDHV
PHF

.

Tuy nhiên thời gian nghiên cứu và số liệu đếm xe có hạn nên nhiều nước
dựa trên số liệu quan trắc lưu lượng hang năm để cung cấp các số liệu lưu lượng
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM


AADT,PHF đặc trưng cho mỗi vùng.Điều này giúp giảm khối lượng khảo sát,tiện
dụng và nhanh chóng cho các kĩ sư cần một kết quả ước lượng lưu lượng hàng năm
chính xác nhất.
II.Xây dựng công tác đếm xe
Công việc đếm xe để xác định lưu lượng và thành phần xe cộ qua nút, xác
định năng lực phục vụ của nút hiện trạng và làm cơ sở để tính toán lưu lượng xe
chạy cho năm tương lai.Vì vậy, đây là một trong những đầu vào quan trọng cần
phải được tổ chức tốt để có được các số liệu đáng tin cậy sử dụng để thiết kế.
Để đếm xe tại nút giao thông thì cần thực hiện các công việc chi tiết sau:
-Lập sơ đồ các luồng xe.

-Chia các phương tiện giao thông ra làm nhiều nhóm khác nhau.
-Bố trí nhân lực đếm xe.
-Xử lí số liệu .
Phương pháp cho việc khảo sát giao thông tại nút giao này là quay lại toàn
cảnh nút giao tại 1 vị trí thuận lợi bằng camera rồi tiến hành đếm xe ở nhà.
1.Tổ chức đếm xe hiện trường
-Việc điều tra lưu lượng xe tại nút giao Tô Hiệu – Bà Triệu sẽ được tiến
hành trong 4 ngày (Điều kiện thời tiết thuận lợi, là những ngày trong tuần, đảm bảo
thời điểm ngày thường trong năm).
- Thời gian: Tiến hành đếm xe trong 4 ngày trong tuần, mỗi ngày đếm 3-4
giờ, mỗi khung giờ đếm từ 2 đến 3 tiếng ( trong khoảng thời gian từ 6:00am 8:00pm).
- Cách thức đếm: tại giờ cao điểm, sử dụng máy ghi hình và ghi lại, sau giờ
ghi hình tổ chức đếm qua máy; trong giờ giao thông thấp điểm, có thể đếm trực
tiếp bằng mắt thường và ghi lại vào bảng đếm xe.
a. Sơ đồ luồng xe

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM


Trên mỗi hướng xe di chuyển, lập ma trận 4 hướng xe đi, thời gian ghi lại là
15p một lần.
b.Chia nhóm xe khảo sát
- Xe máy.
- Xe con.
- Xe bus nhỏ - xe tải nhỏ.
- Xe bus lớn - xe tải lớn.
- Xe công-te-nơ.
c) Bố trí nhân lực đếm xe theo nguyên tắc:
Mỗi nhóm 4 người khảo sát, phân công mỗi người phụ trách một nhóm xe.
Cứ sau 15p ghi lại lưu lượng theo hướng đó và điền vào ma trận. sau khi đếm, các

nhóm tự tổng hợp số liệu và đưa ra nhận xét.
III.Khảo sát nút Tô Hiệu – Bà Triệu
Ta quy định các hướng xe như trong bản vẽ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM


1.Xe vào A
Xe đi theo các hướng B,C,D

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM


2. Xe vào hướng B
Xe đi theo các hướng A,C,D

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM


3.Xe vào hướng C
Xe đi theo các hướng A,B,D


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM


4.Xe vào hướng D
Xe đi theo các hướng A,B,C

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM


5. Xử lý số liệu
Sau khi có được số liệu vào các hướng, ta nhận thấy;
-Giờ cao điểm:7h15-8h15 và 17h15-18h15 (khung giờ sáng nhiều hơn nên ta
tập trung nghiên cứu)
Bảng lượng xe ra vào các hướng trong giờ cao điểm:
-Xe ra A

-Xe vào A

-Xe ra B

-Xe vào B

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM



-Xe ra C

-Xe vào C

-Xe ra D

-Xe vào D

Từ các bảnh số liệu thu thập được và tính toán, ta tiến hành tính toán lưu lượng
xe quy đổi qua các nhánh trong khung giờ cao điểm, hệ số quy đổi với tốc độ thiết
kế 50km/h:
+Xe máy: 0.25
+Xe con: 1
+Xe tải 2 trục và xe bus nhỏ dưới 25 chỗ (xe tải nhỏ): 2.5

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM


+Xe tải có từ 3 trục trở lên và xe bus lớn (xe tải lớn): 3
Lưu lượng xe quy đổi trong khung giờ cao điểm: 7h15-8h15
+7h15-7h30

+7h30-7h45

+7h45-8h

+8h-8h15


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM


Nhận xét: Lưu lượng xe quy đổi lớn nhất là qua B, với trị số tính toán lớn
nhất là 509; nhỏ nhất là qua A, với trị số lớn nhất là 143. Với các nhánh còn lại thì
nhánh C có lưu lượng xe lớn nhất là 464 và nhánh D là 503.
Dựa vào TCXDVN104-2007 và các số liệu tính toán trên, thấy cấp đường lựa
chọn 2 làn, có dải phân cách đúng như hiện trạng đường đang sử dụng. Để kiểm tra
các thông số kỹ thuật trên đường, cần đo đạt kích thước hình học để só sánh con
đường quy hoạch và ngã 4 có đạt tiêu chuẩn hay không (Ta xem ở phần sau).

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY THÁI HỒNG NAM


×