Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

THIẾT lập hệ THỐNG AN TOÀN sức KHỎE NGHỀ NGHIỆP CHO DOANH NGHIỆP sản XUẤT THUỐC bảo vệ THỰC vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.99 KB, 69 trang )

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG



BÀI TẬP LỚN
MÔN: CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN
AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
ĐỀ TÀI: THIẾT LẬP HỆ THỐNG AN TOÀN-SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
CHO DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

GVHD: ThS. THÁI XUÂN TÌNH

1


MỤC LỤC

2


Danh mục từ viết tắt
AT: An toàn
ATLĐ:An toàn lao động
BHLĐ:Bảo hộ lao động
BGĐ:Ban giám đốc
BVTV: Bảo vệ thực vật
CB-CNV:Cán bộ công nhân viên
ĐDLĐ: Đại diện lao động
MT: Môi trường


VSLĐ:Vệ sinh lao động
SKNN: Sức khỏe nghề nghiệp

3


Chương 1: Mở đầu
1.Đặt vấn đề
Với chính sách mở cửa của Việt Nam cùng với hội nhập kinh tế với các nước trong khu
vực và trên thế giới nên nền kinh tế trong nước ngày càng phát triển mạnh mẽ theo hướng
công nghiệp hóa hiện đại hóa chú trọng vào công nghiệp và dịch vụ.Tuy nhiên nền nông
nghiệp vẫn đóng một vai trò quan trọng, các sản phẩm dành cho phát triển nền nông
nghiệp, tiêu biểu là thuốc bảo vệ thực vật cũng theo đó ngày một phát triển để nhằm nâng
cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Bên cạnh đó, vấn đề an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của người lao động tại các cơ sở
này từ trước đến nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Đó là lý do tình trạng tai nạn
lao động và bệnh nghề nghiệp vẫn đang xãy ra và gây thiệt hại cho doanh nghiệp và cả
toàn xã hội.
Ở các nước phát triển, vấn đề bảo vệ chăm lo sức khỏe cho người lao động sớm được
quan tâm, coi trọng vì họ nhận thấy được sức khỏe của người lao động ảnh hưởng rất
nhiều đến khả năng lao động và chất lượng công việc.Tiêu chuẩn OHSAS 18000 là tiêu
chuẩn được đưa ra nhằm mục tiêu quản lý an toàn – sức khỏe nghề nghiệp một cách hệ
thống và hiệu quả. OHSAS 18000 đề cập đến rất nhiều vấn đề như nhận định đánh giá rủi
ro,các biện pháp kiểm soát,chuẩn bị và ứng cứu trong trường hợp khẩn cấp…. giúp doanh
nghiệp phòng ngừa , kiểm soát được vấn đề an toàn nhầm giảm nhẹ, ngăn chặn những tổn
thất do tai nạn gây ra và hơn thề nữa hệ thống này cũng sẽ mang lại cho doanh nghiệp
một hình ảnh tốt hơn, năng suất lao động cao hơn vì công nhân được làm việc trong môi
trường tốt, an toàn.
Trong những năm gần đây, ở Việt Nam cũng đã có rất hiều công ty, tổ chức áp dụng hệ
thống quản lý an toàn và sức khỏe nhề nghiệp theo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007. Hệ

thống này đã mang lại nhiều lại ích kinh tế cho doanh nghiệp, xã hội và quan trọng hơn là
đảm bảo được an toàn, sức khỏe nghề nghiệp cho người lao động.
Dưới bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào thì sức khỏe người lao động đều tồn tại và đi liền
với thành quả của doanh nghiệp. Vì vậy nhóm thực hiện đề tài “ Xây dựng hệ thống an
toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 cho Công ty TNHH
một thành viên Bảo vệ thực vật Sài Gòn” nhằm giúp công ty quản lý tốt hơn về sức khỏe
và an toàn nghề nghiệp tại công ty,mang lại lợi ích cho doanh nghiệp và xã hội.
2.Mục tiêu
Mục tiêu của đề tài là:
-Tìm hiểu thực trạng về an toàn, sức khỏe nghề nghiệp tại công ty
-Xây dựng xây dựng hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nhề nghiệp áp dụng tại công
ty theo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007

4


3.Nội dung thực hiện
-Tìm hiểu các yêu cầu của tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007
-Tổng quan hoạt động của công ty TNHH một thành viên bảo vệ thực vật Sài Gòn.
-Nhận dạng mối nguy và đánh giá rủi ro, đưa ra các biện pháp khắc phục phòng ngừa.
-Xây dựng chính sách ATSKNN cho doanh nghiệp đã chọn;
- Thiết lập mục tiêu ATSKNN, kế hoạch/chương trình thực hiện mục tiêu;
- Thiết lập chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban; vai trò, trách nhiệm của các
cấp trong doanh nghiệp đã chọn;
- Thiết lập các quy trình theo yêu cầu của OHSAS 18001:2007

5


Chương 2: Tổng quan về tài liệu

1.Sự ra đời của OHSAS 18001:2007
Năm 1991, Ban Sức khỏe và An toàn ở nước Anh các tổ chức chính phủ chịu trách nhiệm
đẩy mạnh các quy định về sức khỏe và an toàn đã giới thiệu các hướng dẫn về quản lý
sức khỏe và an toàn gọi tắt là HSG 65) cho phù hợp với luật pháp của Anh về sức khỏe
và nghề nghiệp, và chưa phải là tiêu chuẩn tổng quát để đăng ký chứng nhận.
Sau đó, BSI đã phát triển các hướng dẫn tổng quát cho việc thực thi hệ thống quản lý an
toàn và sức khỏe thành tài liệu hướng dẫn theo tiêu chuẩn BS 8800. Hướng dẫn này đã
xây dựng và điều chỉnh bằng cách kết hợp hai sự tiếp cận: Tiếp cận theo hướng dẫn HSG
65 và tiếp cận theo hệ thống quản lý về môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001.
Nhu cầu phát triển mạnh mẽ về tiêu chuẩn quản lý an toàn và sức khỏe cho ra đời tiêu
chuẩn OHSAS 18001:1999 hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe – các yêu cầu.Dựa vào
tiêu chuẩn này, hệ thống quản lý của các tổ chức có thể được đánh giá và cấp giấy chứng
nhận. Với phiên bản mới OHSAS 18001:2007 không phải là tiêu chuẩn của BSI mà tiêu
chuẩn này được hình thành do sự đóng góp của nhiều tổ chức chứng nhận hàng đầu trên
thế giới.
OHSAS 18001 còn gọi là Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp-các yêu
cầu. Mục đích của tiêu chuẩn là giúp các tổ chức kiểm soát các rủi ro liên quan đến an
toàn và sức khỏe nghề nghiệp tại nơi làm việc và cải thiện hệ thống đó. Có thể áp dụng
cho tất cả các tổ chức thuộc các quy mô, loại hình, sản xuất và cung cấp các sản phẩm và
dịch vụ khác nhau. OHSAS 18001 có phiên bản đầu tiên là OHSAS 18001:1999.Sau đó
phiên bản mới OHSAS 18001:2007 được xuất bản ngày 1/ 7/ 2007.
OHSAS 18001:2007 được xây dựng tương thích với hệ thống quản lý ISO 9001 và ISO
14001. Các tổ chức áp dụng OHSAS 18001:2007 đều có thể dễ dàng tích hợp với các hệ
thống quản lý khác. Tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 tuân thủ theo chu trình PDCA (Plan
– Do – Check – Action) và nhấn mạnh vào cải tiến thường xuyên.
OHSAS 18002 nhằm hỗ trợ OHSAS 18001. BSI đã ban hành OHSAS 18002 – Hướng
dẫn xây dựng hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp để hổ trợ trong việc thực
hiện OHSAS 18001. Tiêu chuẩn này giải thích những yêu cầu của quy định và hướng dẫn
các doanh nghiệp cách thức áp dụng và đăng ký tiêu chuẩn này.


2.Cấu trúc hệ thống tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007
Cấu trúc của hệ thống quản lý an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp được xây dựng dựa trên
6


mô hình P-D-C-A. Bao gồm:

Plan:Thiết lập chính sách an toàn và Lập kế hoạch
Do:Thực hiện và điều hành
Check:Kiểm tra và Hành động khắc phục
Act: Xem xét của lãnh đạo
3.Các yêu cầu của OHSAS 18001:2007
Những yêu cầu cho một hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu
chuẩn OHSAS 18001:2007:



















Xác định phạm vi áp dụng của hệ thống;
Thiết lập chính sách cho OH&S
Nhận dạng mối nguy, đánh giá rủi ro và xác định biện pháp kiểm soát
Yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác
Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình OH&S
Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm và trách nhiệm giải trình và quyền hạn
Năng lực, đào tạo và nhận thức
Trao đổi thông tin, tham gia và tham vấn
Hệ thống tài liệu
Kiểm soát tài liệu
Kiểm soát điều hành
Chuẩn bị và ứng phó tình trạng khẩn cấp
Đo lường và theo dõi kết quả thực hiện
Đánh giá sự tuân thủ
Sự không phù hợp, hành động khắc phục và phòng ngừa
Đánh giá nội bộ
Xem xét của lãnh đạo

7


4.Các yêu cầu luật định và các yêu cầu khác
− Về yêu cầu liên quan đến luật định và các yêu cầu khác, tiêu chuẩn OHSAS 18001
hướng dẫn tổ chức – doanh nghiệp phải:
− Tổ chức sẽ thiết lập, thực hiện và duy trì thủ tục để xác định, tiếp cận các yêu cầu
pháp luật và các yêu cầu khác có liên quan đến OH&S mà tổ chức phải tuân thủ.
− Tổ chức phải đảm bảo rằng các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức
phải tuân thủ sẽ được thiết lập, thực hiện duy trì trong hệ thống quản lý OH&S.

− Tổ chức phải cập nhật các thông tin về luật định và các yêu cầu khác.
− Tổ chức phải thông tin liên lạc những thông tin luật định và yêu cầu khác cho
những người làm việc dưới sự kiểm sóat của tổ chức và các bên liên quan khác.
5.Các lợi ích của việc thực hiện OHSAS 18001:2007
Về mặt thị trường:
− Cải thiện cơ hội xuất khẩu và thâm nhập thị trường quốc tế yêu cầu sự tuân thủ
OHSAS 18001 như là một điều kiện bắt buộc.
− Nâng cao uy tín và hình ảnh của Doanh nghiệp với khách hàng.
− Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động an
toàn và sức khỏe nghề nghiệp.
− Phát triển bền vững nhờ thỏa mãn được lực lượng lao động, yếu tố quan trong nhất
trong một tổ chức và các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn lao động và sức
khỏe nghề nghiệp.
− Giảm thiểu nhu cầu kiểm tra, thanh tra từ các cơ quan quản lý nhà nước.
Về mặt kinh tế:
− Tránh được các khoản tiền phạt do vi phạm quy định pháp luật về trách nhiệm xã
hội.
− Tỷ lệ sử dụng lao động cao hơn nhờ giảm thiểu các vụ tai nạn lao động và bệnh
nghề nghiệp.
− Giảm thiểu chi phí cho chương trình đền bù tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
− Hạn chế các tổn thất trong trường hợp tại nạn, khẩn cấp.
− Hạn chế các tổn thất trong trường hợp tại nạn, khẩn cấp.
Quản lý rủi ro:
− Phương pháp tốt trong việc phòng ngừa rủi ro và giảm thiểu thiệt hại.
− Có thể dẫn đến giảm phí bảo hiểm hằng năm.
− Thúc đẩy quá trình giám định thiệt hại cho các yêu cầu bảo hiểm (nếu có).
Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận:
− Được sự đảm bảo của bên thứ ba
− Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại.
− Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá.

Lợi ích đạt được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn OHSAS 18001
− Lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
8


− Thúc đẩy sức khỏe và an toàn môi trường làm việc.
− Nâng cao hình ảnh công ty.
− Khuyến khích môi trường làm việc đảm bảo sức khỏe và an toàn như là một trách
nhiệm của tổ chức về công việc mà vẫn đạt được các tiêu chuẩn OHSAS tầm cỡ
thế giới
− Có thể lôi cuốn nhiều các nhân tài và các nhà đầu tư trên toàn thế giới đến Việt
Nam
− Cung cấp sự tin tưởng về việc tuân thủ các yêu cầu luật định
6.Các khó khăn khi thực hiện
− Hầu hết tất cả các doanh nghiệp đều quan tâm đến quản lý an toàn và sức khỏe
nghề nghiệp nhưng chưa quản lý theo hệ thống.
− Các doanh nghiệp còn đang phải đối phó với các khó khăn trong sản xuất. Trình
độ quản lý ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa cao.
− Các cấp lãnh đạo chưa nghĩ đến lợi ích lâu dài khi áp dụng OHSAS 18000 mà chỉ
quan tâm đến những lợi ích ngắn hạn.
− Chi phí để xây dựng hệ thống tương đối lớn, các chi phí chủ yếu liên quan đến
việc mua, lắp đặt và vận hành của các thiết bị phục vụ cho việc quản lý an toàn
sức khỏe nghề nghiệp, phí tư vấn và phí chứng nhận.

9


Chương 3: Tổng quan hoạt động của công ty TNHH một thành viên
bảo vệ thực vật Sài Gòn.
1.Khát quát chung về công ty

-Tên nhà máy: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN BẢO VỆ THỰC VẬT SÀI GÒN
-Địa chỉ: Khu phố 1, Nguyễn Văn Quì, phường Tân Thuận Đông, Quận 7,TP.HCM
-Ngày thành lập:Tiền thân là Nhà Máy thuốc trừ sâu Sài Gòn trực thuộc Chi cục Bảo vệ
thực vật thành phố Hồ Chí Minh,được thành lập năm 1989.Năm 1993 chuyển thành xí
nghiệp thuốc trừ sâu Sài Gòn,tách khỏi Chi Cục bảo vệ thực vật theo quyết định số
68/QĐ-UB ngày 18/02/1993.Năm 1994 theo quyết định số 1177/QĐ-UB-NC ngày
22/04/1994 trở thành công ty thuốc trừ sâu Sài Gòn.Căn cứ quyết định 482/QĐ-UB ngày
9/02/2004 của Ủy ban TP HCM về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước Công ty Thuốc
trừ sâu Sài Gòn thành Công ty TNHH 1 thành viên Bảo vệ Thực vật Sài Gòn.
-Loại sản phẩm: thuốc phòng trừ sâu- rầy,phòng trừ nấm-bệnh cây trồng và thuốc trừ cỏ
dại ở dạng lỏng, dạng bột,dạng hạt với đủ quy cách bao bì theo yêu cầu khách
hàng.Ngoài ra còn có các loại hóa chất, phân bón xử lý ao hồ và các giống cây trồng phục
vụ nông nghiệp.
-Sản lượng: 5500 tấn/năm
-Nguyên vật liệu: thông thường dù gia công ở bất cứ dạng nào, một sản phầm thuốc bảo
vệ thực vật đều gồm ba thành phần nguyên liệu như sau:
Hoạt chất: là thành phần chủ yếu tạo nên công dụng sản phẩm thuốc BVTV( trừ sâu,trừ
bệnh, trừ nấm).
Chất phụ gia: thành phần này là cả một hệ thống gồm một hay nhiều chất thêm vào, tỷ lệ
sử dụng trong công thức thấp nhưng gia tăng công dụng của thành phần chính tạo thêm
điều kiện sử dụng,nâng cao chất lượng sản phẩm cuối cùng trên thị trường.
Chất độn: là chất đệm thêm hay dung môi,là thành phần thêm vào cho đạt hàm lượng
mong muốn.

10


2.Sơ đồ tổ chức

3.Sơ đồ sản xuất


11


PGĐ kiêm trưởng xưởng

Phó trưởng xưởng

Kỹ thuật
trưởng-KCS
trộn

T
h
e
o
d
õ
i
c
h

t
l

K
T
t
r


n
K
C
S
t
h

K
T
tr

nK
C
S
th
u

c

Tổ trưởng-KCS
thuốc nước

N
h
ó
m
c
h
i
ế

t
c

Nh
ó
m
chi
ết
ch
ai
2

N
h
ó
m
ch
iế
t
ch
ai
3

Văn phòng
phục vụ
sản xuất

Tổ trưởng –
KCS thuốc
dạng bột,hạt


N

m
ch
iết
ch
ai
4

N

m
trộ
n

lọ
c

N
h
ó
m
đ
ó
n
g
g
ó
i


N
h
ó
m
đ
ó
n
g
g
ó
i

N

m
đó
ng

i3

N
h
ó
m
đ
ó
n
g
g

ó
i

N

m
tr
ộn


ng

P
hụ
c
vụ
sả
n
xu
ất

4. Hoạt động sản xuất
4.1 Nhập nguyên liệu
-Đối với công ty thì nguồn nguyên liệu chủ yếu là nhập từ nước ngoài.Các nước
như: Trung Quốc,Đức,Malaysia,….
-Sau khi nhập về nước,nguyên liệu được vận chuyển bằng xe về công ty, quá trình
nhập nguyên liệu vào kho do tổ bóc xếp đảm nhận.
Đối với thuốc bột:nguyên liệu được xếp lên balet,sau đó xe vận chuyển vào kho.
Đối với thuốc dạng lỏng:xe nâng phối hợp với các tổ bốc xếp nâng các thùng phuy
đựng hóa chất từ trên xe xuống và vận chuyển về kho.


12


4.2 Quy trình sản xuất
a. Quy trình sản xuất,đóng gói thuốc bột

Nguyên liệu

Kiểm tra

Không đủ chất lượng

Trộn lầnĐủ
1 chất lượng

Nghiền

Ra thùng

Trộn theo công thức
Pha trộn mới

Trộn lần 2

Không đủ
tiêu chuẩn

Kiểm tra thành phẩm


Ra thùng

Đủ tiêu chuẩn
Đóng gói

Lưu kho

13


-Nguyên liệu sau khi kiểm tra đạt yêu cầu sẽ được cân thành phần theo đúng công thức
và chuyển lên bồn trộn bằng xe nâng.Sau khi được trộn lần một,thuốc được nghiền rồi
xúc ra thùng chuẩn bị trộn lần hai để đảm bảo các thành phần nguyên liệu trộn đều với
nhau theo tỷ lệ nhất định.
-Sau mỗi mẻ trộn thuốc sẽ được đưa vào các thùng chứa để ổn định và chờ đóng
gói.Trường hợp thuốc sau khi trộn không đạt yêu cầu sẽ được trộn lại theo công thức pha
trộn mới.
-Thường thì mỗi thùng trộn chỉ sử dụng để trộn một loại thuốc nhất định,không thể sử
dụng để trộn nhiều loại thuốc khác nhau trong một thùng lớn vì như vậy thuốc sẽ bị trộn
lẫn các thành phần thuốc khác nhau có thể gây ra phản ứng phụ làm hư thuốc.
-Thuốc sau đó được vào bao và kiểm tra khối lượng.Nếu đạt thì bao đựng thuốc được cho
đi qua máy ép miệng bao và cuối cùng là đóng thùng và lưu kho bảo quản.
b.Quy trình sản xuất thuốc hạt

Kiểm tra

Nguyên liệu

Không đủ chất lượng


Đủ chất lượng
Bồn trộn

Sàng rung

Sản phẩm có kích thước
không đạt yêu cầu

Sản phẩm có kích thước đạt yêu cầu
Gầu tải

Thùng chứa
Tái chế hoặc dốt
Kiểm tra thành phẩm

Đóng gói

Không đạt

Đạt yêu cầu
Lưu kho
14


-Trước hết tiến hành kiểm tra nguyên liệu nhập về,sau khi thấy nguyên liệu đạt yêu cầu
thì tiến hành cân thành phần nguyên liệu theo đúng như quy trình công nghệ.Nguyên liệu
sau khi đã chuẩn bị xong được xe nâng chuyển lên cửa nạp nguyên liệu của bồn tạo
hạt.Tại cửa bồn trộn, nguyên liệu sẽ được cho vào bồn theo thứ tự.Sau đó màu sẽ được
phun vào bồn chứa dưới dạng sương,trong quá trình trộn màu sẽ kết hợp với các nguyên
liệu khác để tạo ra hạt thuốc.

- Thời gian trộn là từ 30-45 phút để đảm bảo thuốc tạo thành có độ đồng đều cao,có màu
đều và mịn.Sau khi trộn xong mở cửa xả bồn để chuyển sản phẩm xuống sàng,những hạt
thuốc có kích cỡ đạt yêu cầu sẽ lọt qua sàn lên gầu tải chuyển lên bồn chứa chờ đóng
gói.Những hạt thuốc có kích cỡ không đạt sẽ được lấy ra và chờ xử lý sau.Thông thường
lượng thuốc này sẽ được cho vào trộn chung với mẻ sau hoặc đem đốt.
c.Quy trình sản xuất thuốc dạng lỏng

Nguyên liệu

Kiểm tra

Bồn pha trộn

Không đủ chất
lượng

Bồn lắng

Cặn cuối củng
Cặn dư

Phuy lắng

Đốt
Thuốc lỏng
đạt tiêu
chuản

Ra thùng
Kiểm ra thành phẩm


Quy trình chiết chai
tự động và bán tự
động
Lưu kho
Tái chế

15


-Cũng như thuốc hạt và thuốc bột thì sản xuất thuốc nước vẫn cần chú trọng đến khâu
kiểm tra nguyên liệu.
- Nguyên liệu thuốc nước sau khi kiểm tra thì được hút từ phuy vào các bồn trộn.Ở giai
đoạn này các nguyên liệu hòa lẫn vào nhau thành một hệ thống đồng nhất.Tùy hàm lượng
cặn của từng loại thuốc mà từ bồn trộn chúng có thể được chuyển ra phuy lắng(lắng một
lần) hoặc chuyển vào bồn lắng lắng tiếp lần hai.Thời gian lắng là khác nhau với các loại
thuốc.Thuốc sau khi lắng đạt yêu cầu thì sẽ được đóng chai theo kiểu tự động hay bán tự
động.Thuốc sau đó dẽ được đóng nắp,nhãn và cuối cùng là đóng thùng thành phẩm.

16


Chương 4: Các mối nguy chính, đánh giá rủi ro và các biện pháp
kiểm soát
1.Các mối nguy và đánh giá rủi ro

Các giai đoạn hoạt động của
Công ty TNHH Bảo vệ thực vật Sài Gòn
Mối nguy


Nhập
nguyên
liệu

Sản
xuất

Đóng Bảo
gói
quản

Xuất Lò đốt
phẩm rác

Xử lý
nước
thải

Xử

bụi

Bụi hơi hóa học

++

++

++


++

++

++

++

++

++

++

++

++

++

++

++

++

++

Điện
Bộ phận truyền

động, chuyển động

++

++

Nhiệt
Vật rơi,đổ sập

*
++

Nổ hóa học

++

++

*

*

++
*

Nổ vật lý
Sai tư thế

*


*
++

++

++

Không sử dụng PPE +

+

+

Vật để không ngăn
nắp

*

*

*

*

++
+

+

+


+

+

Bảng ma trận thể hiện các mối nguy và mức độ rủi ro có thể xảy ra trong các giai đoạn
hoạt động của Công ty TNHH Bảo vệ thực vật Sài Gòn.
Chú thích:
(++): Rủi ro co cao
(+):Rủi ro trung bình
(*): Rủi ro thấp
(Ô trống): không có hoặc không đáng kể

17


Đánh giá
Qua bảng ma trận ta có thể thấy 5 mối nguy có thể xảy ra rủi ro nhiều nhất là:
• Mối nguy về bụi hơi hóa học: rủi ro gây bỏng da, kích ứng da, gây ngạt,
ngộ độc khí cấp tính, lâu dài có thể gây ung thư…
• Mối nguy về điện: rủi ro điện giật, bỏng, cháy
• Mối nguy về bộ phận truyền động, chuyển động: nguy cơ cuốn, cán,
kẹp, cắt; Tai nạn gây ra có thể làm cho người lao động bị chấn thương
hoặc chết;
• Mối nguy về vật rơi, đổ sấp: rủi ro chấn thương cơ học do các thùng
hàng hóa rơi đổ
• Mối nguy về sai tư thế: rủi ro mang vác sai tư thế

2.Biện pháp khắc phục
Kiểm soát công việc:

-

Kiểm soát nhân viên vận hành:

Đối với các vị trí vận hành máy công ty chỉ tuyển dụng công nhân được đào tạo đúng
chuyên môn, có đầy đủ sức khỏe và đã được huấn luyện ban đầu về an toàn vệ sinh lao
động trong sản xuất. Mặt khác, công ty cũng tăng cường huấn luyện các chuyên đề về an
toàn lao động trong từng lĩnh vực nhỏ cho từng nhóm công nhân thực hiện các công việc
liên quan.
Đối với các máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt, công ty tuyển dụng những người
có chuyên môn và đã qua khóa huấn luyện về an toàn trong vận hành thiết bị. Nhưng
trong thực tế vẫn có những trường hợp nhân viên vận hành lò hơi thường xuyên rời khỏi
vị trí làm việc và nhân viên khâu khác tham gia vận hành cầu trục. Điều này chứng tỏ
công tác kiểm tra, giám sát của công ty chưa thật sự hiệu quả và chặt chẽ.
-

Kiểm soát máy móc, thiết bị:

Máy móc, thiết bị được bảo trì, bảo dưỡng đúng định kỳ, trang bị cơ cấu bao che vùng
nguy hiểm, tiếp đất bảo đảm an toàn điện.
Đối với các máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh lao động, công
ty đã bảo đảm đăng ký với cơ quan chức năng và kiểm định định kỳ theo quy định.
-

Kiểm soát vị trí làm việc:

Đối với các vị trí làm việc có nhiều nguy cơ gây tai nạn lao động, công ty đã bố trí các
biển báo khu vực nguy hiểm, hạn chế sự ra vào của các nhân viên không có nhiệm vụ liên
quan.
Ngoài ra công ty còn sử dụng các biện pháp hạn chế công nhân tiếp xúc vùng nguy hiểm

như dùng dây xích, dùng cửa sắt có khóa để cách ly.
18


Bộ phận chuyên trách Bảo hộ lao động của công ty cũng đã xây dựng các quy trình, nội
quy an toàn lao động và giám sát, nhắc nhở công nhân trực tiếp sản xuất nhằm hạn chế
khả năng xảy ra tai nạn lao động. Tuy nhiên công ty không có mạng lưới an toàn viên và
cán bộ an toàn thì không thể bao quát hết mọi vị trí làm việc trong cùng một thời điểm
nên hiệu quả giám sát cũng chưa cao.
-

Kiểm soát hồ sơ lưu trữ:

Tại các vị trí máy móc, thiết bị đều có nhật ký vận hành ghi rõ thời gian hoạt động, thời
gian bảo trì, đồng thời ghi nhận các sự số xảy ra trong các ca làm việc trước và biện pháp
xử lý đã thực hiện.
Hàng tháng công ty cập nhật các báo cáo tình hình thực hiện công tác bảo hộ lao động,
tình hình tai nạn lao động. Các báo cáo này được lưu trữ và dễ dàng tìm kiếm khi cần
thiết.
-Trang bị biển báo, tín hiệu:
Các vị trí có nguy cơ gây tai nạn lao động công ty đều trang bị biển cảnh báo nguy hiểm
như vị trí các động cơ điện trung thế 3000V, vị trí bồn khuấy trộn bột, khu vực đai truyền
động, khu vực bức xạ (biển báo và đèn báo)…Lò hơi và xe forklift sử dụng còi báo.
-Trang bị dụng cụ bảo hộ con người:
Đây là biện pháp được công ty áp dụng nhiều nhất vì ít tốn kém và thấy được hiệu quả
nhanh chóng. Ở các khâu công ty đều trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp cho
công nhân. Cụ thể như quần áo, giày, mũ, kính bảo hộ lao động, nút tai chống ồn, găng
tay cao su, găng tay len, khẩu trang…
Tuy nhiên vì nhiều lý do (như phương tiện gây cảm giác vướng víu khó chịu hay tâm lý
chủ quan) công nhân không sử dụng PTBVCN được trang cấp và công ty không có biện

pháp kiểm soát việc sử dụng của công nhân. Như vậy mặc dù đã trang bị PTBVCN
nhưng thực tế tại một số vị trí hiệu quả của biện pháp này là không cao.

Chương 5: Xây dựng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp
cho công ty theo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007
1. Xây dựng và phổ biến chính sách OH&S
1.1 Xây dựng chính sách OH&S
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT SÀI GÒN phấn đấu xây dựng
một môi trường làm việc an toàn và sức khỏe tốt, thông qua việc:

19


1. Thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề
nghiệp theo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007, nhằm ngăn ngừa các tổn thương và
bệnh tật
2. Tạo dựng và cung cấp môi truờng làm việc an toàn và đảm bảo sức khỏe cho tất cả
cán bộ-công nhân viên làm việc dưới sự kiểm soát của công ty.
3. Tuân thủ các yêu cầu pháp luật của nhà nước Việt Nam, yêu cầu của các bên có
liên quan và các yêu cầu khác mà công ty cam kết liên quan đến vấn đề an toàn và
sức khỏe nghề nghiệp.
4. Đào tạo và huấn luyện để tất cả các bộ-công nhân viên tại công ty làm việc một
cách an toàn và đảm bảo sức khỏe nghề nghiệp.
5. Thực hiện sự hợp tác và thông tin cần thiết không chỉ trong nội bộ công ty mà còn
với khách hàng và các bên hữu quan.
6. Không ngừng đầu tư áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để hướng tới: Đảm bảo
an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho tất cả cán bộ-công nhân viên trong quá trình
làm việc tại công ty và không ngừng cải thiện điều kiện làm việc của họ.
7. Mỗi cán bộ-công nhân viên phải chịu trách nhiệm về việc chăm sóc sức khỏe và
sự an toàn trong quá trình làm việc và phải đảm bảo không gây ra nguy hiểm cho

người khác qua hành động của mình.
8. Tất cả cán bộ-công nhân viên trong công ty có trách nhiệm tuân thủ và thực hiện
đầy đủ nội quy, chính sách của công ty.
Chính sách sẽ được ban lãnh đạo phê duyệt.

20


1.2 Phổ biến chính sách OH&S
Chính sách OH&S cần phải được lập thành văn bản, thực hiện, duy trì thông tin liên lạc
với tất cả cán bộ-công nhân viên và các bên liên quan. Chính sách OH&S cần phải được
phổ biến đến các đối tượng sau:
• Công nhân từng phân xưởng sản xuất: Tổ chức huấn luyện, phổ biến chính sách
trong ngày đầu làm việc và định kì 3 tháng/1 lần.
• Nhân viên bảo vệ, nhân viên dọn vệ sinh: Phổ biến chính sách ngay trong ngày
đầu làm việc và theo định kỳ 3 tháng/1 lần (chung với công nhân sản xuất)
• Nhân viên kĩ thuật, văn phòng: Dán chính sách tại bảng thông báo trong từng
phòng, ban. Tổ chức tuyên truyền chính sách trong mỗi cuộc họp của phòng ban,
công ty.
• Khách hàng, nhà cung ứng: Cung cấp, phổ biến chính sách trong hợp đồng,
cataloge sản phẩm của công ty.
1.3 Kế hoạch chỉnh sửa chính sách OH&S để phù hợp với tình hình thực tiễn
của công ty
Chính sách OH&S được xem xét, chỉnh sửa, bổ sung định kỳ 3 tháng 1 lần hoặc:
-Khi công ty phát hiện các mối nguy mới, xuất hiện các sự cố,....
-Khi có sự thay đổi, cập nhật về luật liên quan đến chính sách OH&S của công ty.
2. Thiết lập mục tiêu ATSKNN,kế hoạch/chương trình thực hiện mục tiêu
2.1 Mục Tiêu
• Tất cả CBCNV phải tuân thủ luật pháp và đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty TNHH MTV Bảo vệ thực vật Sài Gòn

• Tất cả thành viên trong công ty nỗ lực hết sức để ngăn ngừa tai nạn nghề nghiệp
bằng cách triển khai quản lý an toàn và sức khỏe.
• Đáp ứng các yêu cầu của Hệ thống quản lý An toàn - Môi trường – Chất lượng
theo các Tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007, ISO 14001:2005 , ISO 9001:2000;
• Phải đánh giá các rủi ro từ công việc và thiết lập các biện pháp an toàn trước khi
thực hiện mọi nhiệm vụ.
• Kiểm soát và ngăn ngừa các yếu tố nguy hiểm có thể gây tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp, thiệt hại tài sản, tổn thất sản xuất và tác động môi trường;
• Áp dụng nghiêm túc chính sách “Phạt phạm Một lần, phạt phạm Ba lần”
• Khen thưởng trực tiếp cho cá nhân, tổ chúc phát hiện lỗi mất an toàn trong công
nghệ.
• Giảm thiểu các yếu tố không an toàn qua việc đảm bảo một môi trường làm việc
thoải mái, quản lý nguồn nhân lực và biến việc dự báo nguy hiểm trở thành một
thói quen.
• Định kì 2 tháng một lần tổ chức khám sức khỏe cho toàn thể nhân viên trong công
ty.
21


• Thực hiện các biện pháp khẩn cấp và tiến hành cấp cứu ngay lập tức trong trường
hợp xảy ra tai nạn nghề nghiệp. Chúng tôi điều tra nguyên nhân và tiến hành các
biện pháp phù hợp để ngăn không để các tai nạn tương tự hoặc tai nạn khác xảy ra.
• Được định kỳ 6 tháng xem xét, kiểm tra và không ngừng cải tiến.
• Mọi tập thể và cá nhân trong công ty có trách nhiệm cùng lãnh đạo các cấp xây
dựng và duy trì nền văn hóa An toàn – Chất lượng – Hiệu quả để thực hiện thành
công chính sách này.
2.2 Kế hoạch chương trình thực hiện mục tiêu
-Nội dung
Thiết lập, thực hiện và duy trì các mục tiêu AT&SKNN dạng văn bản cho các cấp bậc và
bộ phận chức năng có liên quan trong tổ chức.

Các mục tiêu phải đo lường được khi có thể và nhất quán với chính sách OH&S, bao gồm
cả việc cam kết ngăn ngừa thương tổn và bệnh tật nhằm phù hợp với các yêu cầu luật
định hiện hành và các yêu cầu khác mà công ty tham gia, và để cải tiến liên tục.
Xem xét đến các yêu cầu luật định, các yêu cầu khác mà công ty có tham gia và các rủi ro
về AT&SKNN của công ty khi thiết lập và xem xét các mục tiêu của công ty. Ngoài ra
phải xem xét đến các phương án công nghệ, tài chính, yêu cầu kinh doanh và điều hành,
quan điểm của các bên hữu quan.
Thiết lập, thực hiện và duy trì các chương trình để đạt mục tiêu. chương trình tối thiểu
phải bao gồm:
Việc chỉ định trách nhiệm và quyền hạn cho việc đạt mục tiêu tại các chức năng và cấp
độ trong tổ chức.
Phương tiện và thời hạn để mục tiêu đạt được. Chương trình phải được soát xét, lên kế
hoạch định kỳ 3 tháng 1 lần và điều chỉnh khi cần thiết nhằm bảo đảm đạt được mục tiêu.
-Chương trình thực hiện

22


Trach
nhiệm

Tiến trình

Ban
giám
đốc
Các bộ
phận
được
giao

mục
tiêu

Mô tả công việc/ tài liệu

Ý kiến chỉ
đạo

Lập mục tiêu cho từng bộ phận

Ban
giám
đốc

Xem xét

Các bộ phận đề xuất mục tiêu
và chỉ tiêu của bộ phận mình,
trưởng bộ phận xem xét Sau
đó tổng hợp mục tiêu và chỉ
tiêu theo bộ phận và trình giám
đốc xem xét và điều chỉnh nếu
cần thiết

Không
đạt

Thực hiện
Các bộ
phận

được
giao
mục
tiêu

ĐDLĐ
, đơn
vị thực
hiện

Ban giám đốc đưa ra ý kiến chỉ
đạo chung mục tiêu cơ sở)

Dựa vào mục tiêu và chỉ tiêu,
thực hiện các giải pháp đã lên
kế hoạch thực hiện

Đạt
Báo cáo hàng tháng

Kết quả đạt được báo cáo với
ban giám đốc hàng tháng

Tiến hành
hành động
khắc phục

Đạt

Những hạng mục không đạt sẽ

được phân tích và lập kế hoạch
khắc phục. Kế hoạch khắc phục
sẽ được thực hiện cho đến khi
hoàn thành.

Ban
OH&S
Lưu hồ sơ

23


3.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban; vai trò,trách nhiệm của các cấp trong
doanh nghiệp
3.1 Mục đích
Mục đích của việc xác định nguồn lực, trách nhiệm và quyền hạn là quy định trách nhiệm
và quyền hạn của những cá nhân quản lý, kiểm soát và thực hiện công việc trong hệ
thống quản lý OH&S của công ty.
3.2 Nội dung
Sau khi xây dựng cơ cấu tổ chức Ban OH&S, ĐDLĐ phải trình giám đốc phê duyệt và
ban hành bằng văn bản. Xem xét định kỳ hoặc kết hợp ý kiến của lãnh đạo để xem xét lại
sự phân bố nguồn lực. Trong văn bản quy định cụ thể vai trò, trách nhiệm và quyền hạn
của các phòng ban, phân xưởng sản xuất.
a. Giám đốc
− Quyết định thông qua chính sách OH&S và chỉ định ĐDLĐ về OH&S.
− Cung cấp các nguồn lực tài chính cần thiết để xây dựng và duy trì hệ thống
quản lý OH&S một cách hiệu quả.
− Phê duyệt sổ tay an toàn, mục tiêu, chỉ tiêu, chương trình quàn lý
OH&Sva2 các tài liệu khác trong hệ thống OH&S.
− Chỉ huy và quyết định các vấn đề trong tình huống khẩn cấp.

− Chủ trì cuộc họp xem xét của lãnh đạo, ra quyết định cuối cùng cho việc
duy trì và cải tiến hệ thống.
b. Phó giám đốc kỹ thuật


Chịu trách nhiệm chính đối với hệ thống quản lý OH&S của công ty, đảm bảo
hệ thống được hoạt động có hiệu quả.



Tổ chức phân công nhiệm vụ cụ thể cho các đơn vị, cá nhân liên quan.



Cùng với ĐDLĐ về OH&S và thủ trưởng các đơn vị thiết lập chương trình
quản lý OH&S.

c. Đại diện lãnh đạo về OH&S


Thay mặt và chịu trách nhiệm trước phó giám đốc kỹ thuật điều hành mọi hoạt
động về hệ thống quản lý OH&S.



Thiết lập, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý OH&S theo tiêu chuẩn OHSAS.



Thiết lập Sổ tay an toàn, mục tiêu, chỉ tiêu và trình phó giám đốc kỹ thuật kiểm

tra và giám đốc phê duyệt.



Tổ chức đo lường và kiểm tra các mục tiêu, chỉ tiêu của hệ thống OH&S.



Lập kế hoạch đánh già nội bộ hằng năm cho toàn công ty, chỉ định trưởng đoàn
đáng giá và các đánh giá viên cho các chương trình đánh giá, xem xét kết quả
đánh giá do trưởng đoàn đánh giá cung cấp.



Báo cáo kết quả hoạt động của hệ thống quản lý OH&S và đề xuất các cơ hội
cải tiến cho giám đốc và phó giám đốc kỹ thuật xem xét.
24




Cung cấp cơ sở cho các cuộc họp xem xét của lãnh đạo.

d. Ban OH&S


Tổ chức, giám sát hoạt động của hệ thống quản lý OH&S theo nội dung và tiến
độ đã được phê duyệt.




Hỗ trợ ĐDLĐ trong việc thiết lập các mục tiêu, chỉ tiêu về OH&S, lập chương
trình, tổ chức việc đánh giá nội bộ và tổng hợp kết quả đánh giá nội bộ.



Kết hợp với các phòng ban theo dõi, giám sát việc thực hiện hành động khắc
phục, phòng ngừa.



Thiết lập các thủ tục chung của hệ thống quản lý OH&S, quản lý các tài liệu và
hồ sơ OH&S liên quan.



Phối hợp với các đơn vị xem xét, đánh giá các mối nguy và rủi ro cần phải
kiểm soát của các đơn vị / công ty.



Chịu trách nhiệm giải quyết các vấn đề liên quan đến yêu cầu pháp luật và các
yêu cầu khác của đơn vị nhà nước hoặc của khách hàng.

e. Trưởng các phòng ban


Phân công chức năng nhiệm vụ trong đơn vị nhằm bảo đảm việc áp dụng, duy
trì và cải tiến liên tục của hệ thống quản lý OH&S trong các hoạt động mà
phòng ban, đơn vị quản lý.




Xác định các mục tiêu và chỉ tiêu của đơn vị.



Chịu trách nhiệm toàn bộ về việc đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu của đơn vị.

f. Đội an toàn, vệ sinh viên


Đôn đốc và kiểm tra giám sát mọi người nghiêm chỉnh chấp hành các quy định
về an toàn và vệ sinh trong sản xuất, bảo quản các thiết bị an toàn và sử dụng
trang thiết bị bảo vệ cá nhân.



Tham gia góp ý với tồ trưởng sản xuất trong việc đề xuất kế hoạch bảo hộ lao
động, các biện pháp đảm bảo an toàn , vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện
làm việc.



Kiến nghị với tổ trưởng sản xuất hoặc cấp trên thực hiện đầy đủ các chế độ bảo
hộ lao động, biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động và khắc phục kịp thời
những hiện tượng thiếu an toàn vệ sinh của máy móc, thiết bị nơi làm việc.

4.Một số quy trình theo yêu cầu của OHSAS 18001:2007
4.3 HOẠCH ĐỊNH

4.3.1 NHẬN DẠNG MỐI NGUY, ĐÁNH GIÁ RỦI RO VA BIỆN PHÁP
KIỂM SOÁT
1.Mục đích
Việc nhận diện các mối nguy liên quan đến OH&S ở tất cả các bộ phận trong công ty
nhằm đảm bảo rằng các rủi ro liên quan đến các mối nguy này được đánh giá , kiểm soát
thích hợp và được thực thi để quản lý các sự cố liên quan.
25


×