Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

MỘT số SINH vật có một tế bào có CHỨA NHIỄM sắc THỂ đa sợi NHIỄM sắc THỂ đa sợi là gì CHÚNG nằm ở đâu và có CHỨC NĂNG gì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.21 KB, 26 trang )

Chào Cô và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 2


Chủ đề 2
MỘT SỐ SINH VẬT CÓ MỘT TẾ BÀO CÓ CHỨA
NHIỄM SẮC THỂ ĐA SỢI. NHIỄM SẮC THỂ ĐA SỢI
LÀ GÌ? CHÚNG NẰM Ở ĐÂU VÀ CÓ CHỨC NĂNG
GÌ?


Chức năng

Nguồn gốc

NHIỄM SẮC
Nguyên nhân

THỂ ĐA SỢI

Khái niệm

Vị
Đặc điểm

trí


1. Nguồn gốc.




Năm 1881, nhà tế bào học
E.G.Balbiani phát hiện nhiễm sắc
thể đa sợi ở muỗi lắc (Chironomus
tentans).




Đến thể kỷ XX, T.Painter,
C.B.Bridges trên đối tượng ruồi
muỗi (Drosophila melanogaster)
đã làm sáng tỏ cấu trúc và chức
năng nhiễm sắc thể đa sơi.


Nhiễm sắc thể đa sợi là
gì(Politene
chromosome)?


2. Khái niệm
_ nhiễm sắc thể được cấu tạo gồm rất nhiều sợi nhiễm sắc (có thể tới hàng nghìn
sợi ) xếp song song sát nhau

_có kích thước rất lớn, rất dài


Sinh vật có tế bào chứa nhiễm sắc thể đa sợi.

Ruồi quả

(Drosophila
melanogaster)


 Côn trùng 2 cánh.


Muỗi lắc (Chironomus
tentans)


Trong các mô ruột giữa

Nhiễm
sắc

Trực tràng

thể
đa

Ống Manpighi

sợi
Mô dinh dưỡng của buồng trứng


3. Vị trí.
Trong nhân các tế bào của tuyến nước
bọt ở ấu trùng. Và ở một số mô của

động vật và thực vật.


4. Đặc điểm.

• Nhiễm sắc thể đa sợi.

• Nhiễm sắc thể thường.


Sơ đồ chi tiết bộ nhiễm sắc thể khổng lồ ở tuyến nước bọt của ruồi quả.


Kích thước rất lớn

Đặc

Sợi nhiễm sắc xếp song song tiếp
hợp soma

điểm
Cấu trúc đĩa tướng ứng với các đơn
vị hoạt hóa của gen


a. Nhiễm sắc thể khổng lồ của ruồi giấm tạo điểm nhiễm sắc
b. Bộ nhiễm sắc thể cơ bản trong tế bào đang phân chia với các nhánh được biểu hiện bằng các màu khác
nhau.
c. Nhiễm sắc thể khổng lồ.



Nguyên nhân:Nhiễm sắc thể nhân đôi bình thường, nhưng không
phân ly, nhân tế bào không phân chia tạo nhiễm sắc thể có dạng chùm sợi,
bề ngang của nhiễm sắc thể tăng lên (cơ chế nội nguyên phân).

Chiều dài của nhiễm sắc thể khổng lồ có thể tăng tới 250-300µm (gấp 100200 lần nhiễm sắc thể bình thường) do các nhiễm sắc thể này không đóng
xoắn.


5.Chức năng



Phiên mã các ARN: theo tiến trình biến thái của ấu trùng các đĩa sẽ phồng to tạo thành các
búp.
Búp là thể hiện sự mở xoắn của các sợi nhiễm sắc thể trong một đơn vị hoạt hóa của

gen.


Sự tạo búp




Thay đổi về độ lớn và cấu trúc đĩa theo sự phát triển của ấu trùng qua các giai đoạn. Điển
hình ở sâu bọ 2 cánh là khi ấu trùng chuyển từ giai đoạn II sang giai đoạn III


1. Trong các sinh vật sau đây sinh vật nào có tế bào có chứa nhiễm

sắc thể đa sơi?

A. Muỗi lắc.
B. Ruồi giấm.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.

Đáp án C


2. Hoocmon Ecdison có chức năng gì?

A. Thay đổi độ lớn của nhiễm sắc thể.
B. Thay đổi cấu trúc đĩa.
C. Kích thích sự tạo thành búp.
D. Tất cả đều đúng.

Đáp án C


3.Nhiễm sắc thể đa sợi tăng lên về bề ngang và chiều dài là nhờ đâu?

A. Cơ chế nội bào.
B. Sự thay đổi độ lớn và cấu trúc của đĩa.
C. Sự tiếp hợp soma.
D. Sự tạo thành búp.

Đáp án A



4. Đặc điểm của nhiễm sắc thể đa sợi?

A. Kích thước sợi nhiễm sắc thể rất lớn
B. Các sợi nhiễm sắc xếp song song.
C. Cấu trúc sợi là các đĩa.
D. Cả A,B và C đều đúng.

Đáp án C


5. Ecdison là hoocmon biến thái ở côn trùng phục vụ cho quá trình nào?

A. Từ trứng thành ấu trùng.
B. Từ ấu trùng thành nhộng.
C. Từ nhộng thành côn trùng trưởng thành.
D. Từ trứng đến trưởng thành.

Đáp án B


×