Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Bai 1a KNPMCoSo caohoc kỹ nghệ phần mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 41 trang )

Kü nghÖ phÇn mÒm
(Software Engineering)

PHẦN NÂNG CAO

GV: Lê Văn Phùng
1


TÀI LIỆU
1.Tiếng Anh
Roger S. Pressman. Software Engineering, a
Practitioner’s Approach. 3th Edition,
McGraw-Hill, 1992.
Ian Sommerville. Software Engineering, Sixth
Edition, Addion Wesley, 2001.
2.Tiếng Việt
Ngô Trung Việt dịch: Roger S. Pressman.
Software Engineering, a Practitioner’s
Approach. 3th Edition, McGraw-Hill, 1992.

2


Kỹ nghệ phần
mềm
Hướng cấu trúc

3



Kỹ nghệ phần
mềm
Hướng đối tượng

4


Kỹ nghệ phần
mềm
Kiến thức cơ sở

5


Kỹ nghệ phần
mềm
Kiến thức nâng cao

6


Kü nghÖ phÇn mÒm
(Software Engineering)

PHẦN CƠ SỞ

7


Công nghệ (technology)

Công nghệ (technology) đợc hiểu nh là
một tập hợp các kỹ thuật dùng trong một
ngành nào đó, có một cơ sở khoa học
thống nhất.
kỹ thuật (technique) có nghĩa hẹp nhất
chỉ ra một cách thức tiến hành một công
việc nào đó.

8


Kỹ nghệ (Engineering)


việc sử dụng và phối hợp các
công nghệ cần thiết để sản
xuất ra các sản phẩm của một
ngành nào đó

9


CNTT
là

tập hợp các phương pháp khoa
học, các phương tiện và công cụ kỹ
thuật hiện đại-chủ yếu là máy tính
điện tử và các mạng viễn thôngnhằm cung cấp các giải pháp cho
việc tổ chức, khai thác và sử dụng

có hiệu quả các nguồn tài nguyên
thông tin phong phú và tiềm tàng
trong mọi lĩnh vực hoạt động của
con người và xã hội.
10


Công nghệ phần mềm
(Software technology)


tập hợp các công nghệ (bao gồm nhiều kỹ
thuật) để tạo ra phần mềm, mỗi công nghệ
có thể có nhiều kỹ thuật tạo chơng trình
khác nhau.
là tập hợp các phơng pháp, quy trình, kỹ
năng, bí quyết, công cụ, phơng tiện để làm
ra sản phẩm là phần mềm.
là một chuyên ngành khoa học nghiên cứu
tìm ra cách tốt nhất để làm ra các phần
mềm đáp ứng các bài toán xử lý tin lớn và
phức tạp sao cho chơng trình nhận đợc phải
đúng, đáng tin và hiệu quả lại dễ sử dụng.
11


Công nghiệp (industry)
Công

nghiệp là chữ bao trùm cả

một ngành lớn, trong đó bên cạnh
yếu tố kỹ nghệ còn có thêm
những khía cạnh kinh tế, tài
chính, tổ chức, xã hội ... chẳng
hạn trong công nghiệp xe hơi, kỹ
nghệ hay kỹ nghệ sản xuất xe
hơi sử dụng đến cả kỹ thuật
đúc, hàn... của công nghệ cơ
khí đến kỹ thuật làm lốp xe của
công nghệ cao su...

12


Kỹ nghệ phần mềm
(Software Engineering)


việc thiết lập và sử dụng các
nguyên lý công nghệ đúng đắn
để thu đợc phần mềm một cách
kinh tế vừa tin cậy vừa làm việc
hiệu quả trên các máy thực



13


Trong công nghiệp phần mềm


(Software Industry)

- công nghệ và kỹ nghệ không khác nhau là
mấy (kỹ nghệ phần mềm không dùng đến các kỹ thuật
gì khác hơn là kỹ thuật của công nghệ phần mềm).

-Cái khác là cách nhìn: cách nhìn kỹ nghệ bao
trùm hơn
Khía cạnh công nghệ: cách thức kỹ thuật để
tạo ra những sản phẩm cụ thể (computing
fundamentals),
khía cạnh kỹ nghệ:
+huấn luyện trong công việc,
+thực hành các tiến trình sản xuất phần
mềm theo quy tắc, kỷ luật và có bài bản.
14


Thực chất
của Kỹ nghệ phần mềm
Kỹ

nghệ phần mềm hay công
trình học phần mềm không phải
là chính việc sản sinh ra sản
phẩm mà nó liên quan đến việc
sản sinh ra sản phẩm một cách
hiệu quả.


15


Phần mềm
bao gồm một tập hợp các thành phần:
Các tài liệu phân tích_ thiết kế, tài liệu h
ớng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm, tài
liệu bảo trì, nâng cấp;
Cơ sở dữ liệu (CSDL) đợc cài đặt trong
môi trờng thích hợp (hệ quản trị dữ liệu);
Các dòng lệnh (chơng trinh máy tính) khả
thi trên máy tính, phù hợp với hệ quản trị
dữ liệu đã cài đặt CSDL;
Các tiện ích số hoá đi kèm hỗ trợ cho ch
ơng trình máy tính.
16


Các đặc trng của phần mềm
1.

Phần mềm đợc phát triển hay
đợc kỹ nghệ hoá, nó không đợc
chế tạo theo nghĩa cổ điển
2.Phần mềm không "hỏng đi"
3.Phần lớn phần mềm đều đợc
xây dựng theo đơn đặt hàng,
chứ ít khi đợc lắp ráp từ các
thành phần có sẵn.
17



Các thành phần
của phần mềm

Phần mềm máy tính (gọi tắt là
phần mềm) là thông tin tồn tại dới
2 dạng cơ sở:
thành phần máy không thực hiện
đợc (kể cả mã nguồn) và
thành phần máy thực hiện đợc
(mã máy).

18


í tởng của kỹ nghệ phần mềm
Triển

khai phần mềm theo sắc thái công
nghệ (chia theo các giai đoạn)
Bảo ảm dùng chung 1 ngôn ngữ (ngôn
ngữ đặc tả), hành động theo cùng 1
nguyên tắc trong sáng, dễ hiểu (lập trình
theo hớng có cấu trúc, đối tợng)
Tận dụng quỹ thuật toán và chơng trình
(nguyên tắc làm việc: mình vì mọi ngời,
mọi ngời vì mình)
Dùng CASE (Computer Aided SE) (không áp
đặt một ngôn ngữ đặc tả nào)

19


Mục đích của kỹ nghệ phần mềm





đề xuất các nguyên lý,
đề xuất phơng pháp công cụ,
đề xuất cách tiếp cận & phơng tiện phục vụ cho
việc thiết kế & cài đặt các sản phẩm phần mềm
đạt đợc các chỉ tiêu cơ bản sau đây một cách tốt
nhất:
Tính đúng đắn
Tính khoa học
Tính dễ đọc, dễ sửa, dễ cải tiến
Tính dễ sử dụng
Tính phổ dụng
Tính độc lập đối với thiết bị.
20


Hệ thống
+ Tập hợp các phần tử (không phân biệt bản chất của
nó)
+ Tập hợp các mối quan hệ giữa các phần tử đó (các
quan hệ có nhiều dạng rất khác nhau. Có thể kể ra
một vài dạng nh các quan hệ cơ học, năng lợng, thông

tin và các quan hệ khác ràng buộc bởi: kinh tế, thân
hữu, pháp luật và có thể xác định qua các mặt nh:
Số lợng, chiều hớng và cờng độ của chúng)
+ Tạo thành một thể thống nhất để có đợc những
chức năng hay mục tiêu (của chính nó hay đợc con ng
ời gán cho) của hệ thống.
Nhờ tạo thành một thể thống nhất mà hệ thống có đợc
các đặc tính mà từng phần tử riêng rẽ không thể có
đợc. Các đặc tính này gọi là các đặc tính trồi
21


tin học và hệ thống tin học
tin

học là tập hợp các ngành khoa học,
kỹ thuật, kinh tế- xã hội vận dụng vào
việc xử lý thông tin và tự động hoá nó.
hệ thống tin học là hệ thống có mục
đích xử lý thông tin và có máy tính
tham gia.
Ngày nay, hầu nh các HTTT đều có
máy tính tham gia xử lý nên ngời ta đã
hoà đồng hai khái niệm HTTT và hệ
thống tin học là một.
22


Kỹ nghệ hệ thống
Kỹ


nghệ hệ thống là hoạt động
đặc tả, thiết kế, thực thi, thẩm
định, triển khai và bảo trì toàn
bộ hệ thống.

23


3 yếu tố chủ chốt
Kỹ

nghệ phần mềm bao gồm
một tập các bớc/ khuôn cảnh/tiến
trình chứa đựng 3 yếu tố chủ
chốt:
- Phơng pháp
- Công cụ
Thủ tục

24


3 yếu tố chủ chốt
1.

Các phơng pháp (đa ra các "cách làm" về
mặt kỹ thuật để xây dựng phần mềm)
2. Các công cụ (cung cấp sự hỗ trợ tự động
hay bán tự động cho từng phơng pháp)

3. Các thủ tục (chất keo dán các phơng pháp
và công cụ lại với nhau và làm cho chúng đợc
sử dụng hợp lý và đúng hạn trong quá trình
phát triển phần mềm)
Thủ tục thờng có các hoạt động nh:
-Xác định ra trình tự các phơng pháp sẽ đợc áp dụng,
-Tạo sản phẩm cần bàn giao (tài liệu báo cáo, bản mẫu,...) cần
cho việc kiểm soát để đảm bảo chất lợng và điều hoà thay
đổi,
-Xác định những cột mốc để cho ngời quản lý phần mềm
nắm đợc tiến độ.
25


×