Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

XỬ TRÍ SẢNG KÍCH THÍCH Ở NGƯỜI CAO TUỔI - THS.BS:NGUYỄN ANH DŨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (995.16 KB, 28 trang )

XỬ TRÍ SẢNG KÍCH THÍCH Ở
NGƯỜI CAO TUỔI

THS.BS:NGUYỄN ANH DŨNG
BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG
KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU


CA LÂM SÀNG
• Nữ 67 tuổi vào viện vì ho, khó thở, sốt
• Ý thức lơ mơ, rất khó tập trung, ran nổ đáy phổi phải
• Dấu hiệu sinh tồn
– Mạch 105l/ph
– Thở 32l/phút
– HA 70/30 mmHg
– PaO2 50mmHg
– Lactat 5 mmol/L
• Chẩn đoán: Sốc nhiễm khuẩn- Suy hô hấp cấp- Sảng


CHẨN ĐOÁN SỐC
• Bệnh cảnh lâm sàng của sốc kèm theo
– HA tâm thu <90mmHg
– MAP<60 mmHg
– Nồng độ lactat máu≥4mmol/L

The Washington Manual of Critical Care (2012)


CHẨN ĐOÁN SUY HÔ HẤP
• Khó thở


• Thở 32 lần/phút
• Oxy máu: PaO2<60 mmHg

Lanken PN. Approach to acute respiratory failure Philadelphia, PA: Saunders, 2001:1-12


CHẨN ĐOÁN SẢNG?
• Chẩn đoán ?
• Khó khăn khi chẩn đoán
– Không có tiêu chuẩn lượng hóa
– Thường bỏ sót chẩn đoán, có nghiên cứu tỉ lệ bỏ
sót lên tới 70%
– Sảng typ giảm động
• Xử trí ?


ĐẠI CƯƠNG
• Sảng là tình trạng rối loạn cấp tính
– Chức năng nhận thức
– Khả năng tập trung
• Là bệnh lí phổ biến ở người cao tuổi cần nhập viện
• Tỷ lệ hiện mắc14-24%
• Chiếm 14-56% trong các bệnh lí cần nhập viện ở người
trên 65 tuổi
• Bệnh tuy nghiêm trọng có thể đe dọa tính mạng bệnh
nhân nhưng có thể phòng ngừa được

N Engl J Med 2006;354:1157-65



DỊCH TỄ

Delirium in Critical Care (2012)


SINH LÝ BỆNH
• Cơ chế bệnh sinh chưa rõ
• Giả thiết:
– Tăng hoạt động của hệ dopaminnergic và giảm hoạt động
hệ cholinergic
– Phản ứng viêm
– Các đáp ứng stress trong các bệnh lí cấp cứu

- Romano J, Engel GL. Delirium I: electroencephalographic data. Arch Neurol
Psychiatry 1944;51:356-77
- Trzepacz P, van der Mast R. The neuropathophysiology of delirium. In: Linde-say J,
Delirium in old age. Oxford, England: Ox-ford University Press, 2002:51-90


YẾU TỐ NGUY CƠ











Tuổi
Suy giảm khả năng nghe hoặc nhìn
Tiền sử sa sút trí tuệ hoặc suy giảm nhận thức
Bệnh lý tâm thần đi kèm
Tiền sử nghiện rượu hoặc lạm dụng chất gây nghiện
Albumin thấp/suy dinh dưỡng
Stress tâm thần
Mất ngủ
Có nhiều bệnh lí nội khoa đi kèm
The Washington Manual of Critical Care (2012)


NGUYÊN NHÂN

The Washington Manual of Critical Care (2012)


NGUYÊN NHÂN DO THUỐC

The Washington Manual of Critical Care (2012)


CHẨN ĐOÁN?


CÔNG CỤ CHẨN ĐOÁN


CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
• Dựa vào test CAM (Confusion Assessment

Method-CAM):
• Tính chất 1: Khởi phát cấp tính và dao động
• Tính chất 2: Không chú ý
• Tính chất 3: Tư duy không định hướng
• Tính chất 4: Mức độ tri giác
• Độ nhạy 94-100%, độ đặc hiệu 90-95%


SƠ ĐỒ CHẨN ĐOÁN


CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
• Sa sút trí tuệ
– Tiến triển âm thầm (vài tuần đến vài tháng), nặng
dần theo thời gian
– Định hướng thời gian bình thườngt
• Trầm cảm
– Mức độ tri giác bình thường
– Trí nhớ phần lớn là bình thường
• Loạn thần
– Mức độ tri giác bình thường
– Trí nhớ phần lớn là bình thường


XỬ TRÍ
2 chiến lược điều trị chính

Không dùng thuốc

Dùng thuốc



KHÔNG DÙNG THUỐC
• Yêu cầu người nhà mang cho bệnh nhân các dụng cụ
quen thuộc như kính lão, thiết bị trợ thính, đồng hồ,
lịch, ảnh gia đình
• Đưa bệnh nhân vào phòng yên tĩnh, có ánh sáng nhẹ
vào ban đêm để không làm gián đoạn giấc ngủ
• Khuyến khích bệnh nhân tự chăm sóc bản thân
• Hạn chế thay đổi nhân viên chăm sóc bệnh nhân


THUỐC
• Chú ý điều trị
– Không phải dùng để bệnh nhân mất ý thức mà là
để bệnh nhân không nguy hiểm cho chính họ
– Haloperidol vẫn là lựa chọn hàng đầu
– Benzodiazepin có thể có hiệu quả song không phải
là thuốc được chọn hàng đầu


HALOPERIDOL


CƠ CHẾ HALOPERIDOL


HALOPERIDOL



HALOPERIDOL






Liều 0.5-1mg tĩnh mạch
Nhắc lại mỗi 30 phút
Tổng liều 10mg
Liều duy trì bằng nửa liều có tác dụng
Có thể sử dụng trong vài ngày


HALOPERIDOL


BENZODIAZEPIN
• Không phải lựa chọn hàng đầu do:
– Gây rối loạn cấu trúc giấc ngủ
– Loạn thần cấp
– Có xu hướng để lại tác dụng tồn dư
• Thường chỉ định trong sảng rượu


×