Tải bản đầy đủ (.doc) (228 trang)

Phương pháp thống kê tổng sản phẩm trong nước xanh (GDP xanh) ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 228 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, các số
liệu và trích dẫn đã sử dụng trong Luận án là hoàn toàn trung thực, chính xác và có
cơ sở khoa học. Các kết quả nghiên cứu của luận án được tác giả công bố trên các tạp
chí khoa học, không trùng lắp với bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả

Đinh Thị Thúy Phương


ii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................
i

MỤC

LỤC

..................................................................................................................ii DANH
MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... iv DANH
MỤC

BẢNG

..................................................................................................


v

DANH MỤC ĐỒ THỊ ...............................................................................................
vi

DANH

MỤC



ĐỒ................................................................................................. vi PHẦN MỞ
ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ 10CHỈ TIÊU GDP XANH10
1.1. Khái niệm và phương pháp tính chỉ tiêu GDP xanh.................................... 10
1.1.1. Khái niệm chỉ tiêu GDP xanh .................................................................... 10
1.1.2. Phương pháp tnh chỉ tiêu GDP xanh......................................................... 11
1.1.3. Tài khoản tài nguyên và môi trường và mối quan hệ với phương pháp
tính chỉ tiêu GDP xanh
............................................................................................... 21
1.2. Kinh nghiệm tính chỉ tiêu GDP xanh một số nước ...................................... 23
1.2.1. Tính chỉ tiêu GDP xanh của Nhật Bản ....................................................... 23
1.2.2. Tính chỉ tiêu GDP xanh của Trung Quốc................................................... 29
1.2.3. Tính chỉ tiêu GDP xanh của Indonesia ...................................................... 36
1.2.4. Bài học kinh nghiệm tính chỉ tiêu GDP xanh của một số nước và khuyến
nghị khả năng áp dụng ở Việt Nam ..................................................................... 40
Kết luận Chương 1...................................................................................................
44
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VÀ TỔ CHỨC THU THẬP THÔNG TIN
CHỈ TIÊU GDP XANH Ở VIỆT NAM ........................................... 45

2.1. Khả năng tính toán chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam..................................... 45
2.1.1. Thực trạng phương pháp tnh chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam.................... 45
2.1.2. Thực trạng thông tin thống kê liên quan tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam . 46
2.1.3. Thực trạng nội dung thông tin tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam............ 56


ii

2.2. Phương hướng hoàn thiện phương pháp tính và thu thập thông tin chỉ tiêu
GDP xanh ở Việt Nam..........................................................................................
63
2.2.1. Hoàn thiện phương pháp tnh chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam.................... 63
2.2.2. Phương hướng hoàn thiện phương pháp thu thập thông tin ........................
83


iii
iiii

2.3. Xác định thông tin lập tài khoản ô nhiễm và tài khoản chi tiêu cho môi
trường ở Việt Nam ...............................................................................................
87
2.3.1. Tài khoản ô nhiễm..................................................................................... 87
2.3.2. Tài khoản chi tiêu cho môi trường ............................................................. 89
2.3.3. Xác định thông tin lập tài khoản tài nguyên thiên nhiên /năng lượng
không có khả năng tái tạo ở Việt Nam
........................................................................... 90
Kết luận Chương 2...................................................................................................
92
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THỬ NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU GDP XANH Ở VIỆT

NAM .............................................................................................. 93
3.1. Đặc điểm và điều kiện số liệu tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam ............. 93
3.1.1. Đặc điểm số liệu tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam ................................ 93
3.1.2. Điều kiện số liệu tnh chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam................................ 94
3.2. Tính toán thử nghiệm chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam................................. 94
3.2.1. Tính chỉ tiêu chi phí hoạt động bảo vệ môi trường..................................... 95
3.2.2. Tính toán các chỉ tiêu giá trị khai thác tài nguyên thiên nhiên.................... 99
3.2.3. Tính toán chi phí quy đổi do phá hủy môi trường sinh thái ...................... 100
3.2.4. Tính toán chỉ tiêu GDP thuần ở Việt Nam ............................................... 102
3.2.5. Tính toán thử nghiệm chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam ............................. 103
3.3. Lựa chọn một số phương pháp thử nghiệm phân tích thống kê chỉ tiêu GDP
xanh ở Việt Nam.................................................................................................
105
3.3.1. Lựa chọn phương pháp phân tích thống kê ..............................................
105
3.3.2. Áp dụng một số phương pháp thống kê, phân tích chỉ tiêu GDP xanh ở Việt
Nam giai đoạn 2011 - 2015 ............................................................................... 106
3.4. Đánh giá kết quả tính thử nghiệm chỉ tiêu GDP xanh và một số kiến nghị .. 115
3.4.1. Đánh giá kết quả tnh thử nghiệm chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam ........... 115
3.4.2. Một số kiến nghị và giải pháp thực hiện tính toán chỉ tiêu GDP xanh ở Việt
Nam. 116
Kết luận Chương 3.................................................................................................
119


iv

ivi
KẾT LUẬN ............................................................................................................
121


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN......................................................................................................
123
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 124
PHỤ LỤC ...............................................................................................................
127


iv
iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CPMTQĐ

Chi phí môi trường quy đổi

CTTKQG

Chỉ tiêu thống kê quốc gia GDP

(Gross Domestic Product)

Tổng sản phẩm trong nước HĐBVMT

Hoạt động bảo vệ môi trường NGTK
Niên giám thống kê
NSNN


Ngân sách nhà nước


v
v

SEEA (System of intergrated

Hệ thống tài khoản kinh tế và môi trường

Environmental and Economic Accounting)
SNA (System National accouting)
TCTK
VA (Value add)

Hệ thống tài khoản quốc gia
Tổng cục Thống kê
Giá trị tăng thêm


v
v

DANH MỤC BẢNG
Bảng số 1.1. Chi phí môi trường (IEC) năm 1992 ...................................................... 32
Bảng số 1.2. Tính thử nghiệm chỉ tiêu GDP xanh ở Trung Quốc năm 1992 ............... 33
Bảng số 1.3. Chi phí bảo vệ môi trường ở Trung Quốc năm 1992 .............................. 34
Bảng số 1.4. Chi phí môi trường quy đổi năm 1990 ................................................... 39
Bảng số 1.5. Tổng hợp phương pháp tính chỉ tiêu GDP xanh của một số nước và đề
xuất áp dụng ở Việt Nam ........................................................................................... 42

Bảng số 2.1. Hiện trạng thông tin các chỉ tiêu thuộc Hệ thống CTTKQG liên quan tnh
chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam .................................................................................. 47
Bảng số 2.2. Chỉ tiêu thống kê trong một số cuộc điều tra thống kê liên quan
môi trường và tnh chỉ tiêu GDP
xanh............................................................................... 53
Bảng số 2.3. Danh mục chỉ tiêu thống kê tính yếu tố “Chi phí khử chất thải từ các hoạt
động sản xuất và tiêu dùng cần được khử” .................................................................
66
Bảng số 2.4. Danh mục chỉ tiêu thống kê tnh yếu tố Giá trị suy giảm/suy thoái tài
nguyên thiên nhiên.....................................................................................................
76
Bảng số 2.5. Một số chỉ tiêu thống kê phản ánh môi trường sinh thái.........................
78
Bảng số 2.6. Tổng hợp danh sách chỉ tiêu thống kê cần thu thập thông tin tnh chỉ tiêu
GDP xanh theo phương tính đề xuất ..........................................................................
81
Bảng số 3.1. Kinh phí chi sự nghiệp bảo vệ môi trường giai đoạn 2011-2015 ............ 96
Bảng số 3.2. Chi phí cần thiết xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường giai đoạn 20112015.... 98
Bảng số 3.3. Giá trị sản xuất ngành Công nghiệp khai thác giai đoạn 2011 - 2015 ..... 99
Bảng số 3.4. Tính đơn giá sản phẩm quy đổi theo chỉ số giá giai đoạn 2011-2015 ... 101
Bảng số 3.5. Tính toán chi phí môi trường quy đổi do phá hủy môi trường sinh thái
giai đoạn 2011 - 2015 ..............................................................................................
101
Bảng số 3.6. Tính GDP thuần theo giá hiện hành ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015 . 103
Bảng số 3.7. Tính thử nghiệm chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015 104
Bảng số 3.8. Chỉ số giá liên hoàn chỉ tiêu GDP thuần ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015 ....
108
Bảng số 3.9. Tính thử nghiệm chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam theo giá so sánh giai



vi

vi
đoạn 2011-2015 .......................................................................................................
109

Bảng số 3.10. Chỉ tiêu GDP xanh và GDP thuần ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015
(Theo giá so sánh)....................................................................................................
109
Bảng 3.11. Chỉ tiêu GDP, GDP thuần và GDP xanh (tính thử nghiệm) theo giá so sánh
năm 2010 bình quân đầu người ................................................................................
111
Bảng số 3.12. Tính toán một số nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng GDP xanh ........
114


vi
iv

DANH MỤC ĐỒ THỊ

Đồ thị số 3.1. So sánh chỉ tiêu GDP thuần và GDP xanh tnh thử nghiệm giai đoạn
2011-2015 ...............................................................................................................
110

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ số 1.1. Mô hình I – O ....................................................................................... 16
Sơ đồ số 1.2. Mối quan hệ giữa tài khoản tài nguyên và môi trường, yếu tố đầu vào
và nguồn thông tin tnh chỉ tiêu GDP xanh .....................................................................
22

Sơ đồ số 1.3. Mô tả cấu trúc chỉ tiêu GDP xanh ở Nhật Bản ...................................... 25
Sơ đồ số 1.4. Tính chi phí môi trường quy đổi của Indonesia..................................... 37
Sơ đồ số 1.5. Tính thử nghiệm chỉ tiêu GDP xanh của Indonesia năm 1990............... 40
Sơ đồ số 2.1. Mối quan hệ giữa yếu tố đầu vào tính chỉ tiêu GDP xanh, tài khoản xanh
và hệ thống chỉ tiêu thống kê ở Việt Nam ..................................................................
46
Sơ đồ số 2.2. Chi phí khử chất thải, tiêu dùng tài nguyên của các hoạt động kinh tế . 80


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Tăng trưởng kinh tế bền vững là sự kết hợp giữa Tăng trưởng kinh tế, phát triển
xã hội với bảo vệ môi trường và trở thành xu thế phổ biến ở hầu hết các quốc gia
trên thế giới. Những nghiên cứu gần đây cho thấy tăng trưởng kinh tế bền vững
có liên quan đến bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên. Yếu tố sử dụng tài
nguyên và bảo vệ môi trường chính là một trong những tiêu chí đánh giá chất lượng
tăng trưởng kinh tế bền vững.
Hiện nay các quốc gia đang tìm mọi cách phát triển nhanh nền kinh tế để tạo ra
đời sống xã hội không ngừng nâng lên, thì bên cạnh sự phát triển nhanh chóng, một số
nước đã phải gánh hậu quả xấu về môi trường thiên nhiên, sức khỏe và bệnh tật
do phát triển sản xuất bằng mọi giá gây ra. Bởi vậy các nhà kinh tế học đã không dừng
lại ở việc đánh giá tăng trưởng kinh tế bằng chỉ tiêu Tổng sản phẩm trong nước
(GDP), mà còn đánh giá bằng chỉ tiêu chất lượng phản ánh tnh bền vững của sự
phát triển kinh tế, đó là sự gắn kết giữa yếu tố: Kinh tế, xã hội và môi trường, đây là
ba trụ cột chính của mỗi quốc gia.
Theo các nhà kinh tế môi trường và nhiều tổ chức quốc tế, như: Salah Serafy và
Ernst Lutz, 1989; Cooray N.S, 2001; Bartelmus P. và Tongeren J., 1994; IUCN, 1989;
UNEP, 2000, Hệ thống Tài khoản quốc gia (SNA), với hệ thống các chỉ tiêu kinh tế
tổng hợp như GDP, GNI; v.v... và các tài khoản, các bảng cân đối đang được sử dụng

rộng rãi ở các nước trên thế giới chưa phản ánh đầy đủ, những chi phí xã hội của
các hoạt động kinh tế. Cụ thể SNA chưa thể hiện đầy đủ những chi phí liên quan tới
bảo vệ môi trường cũng như chưa phản ánh hết được sự xuống cấp, suy thoái
nguồn tài nguyên thiên nhiên do các hoạt động kinh tế, sinh hoạt của con người
gây ra. Môi trường cung cấp cho con người nhiều loại sản phẩm, trong đó có nhiều
loại sản phẩm tuy có giá trị nhưng không được trao đổi, mua bán trên thị trường nên
giá trị của chúng không được biểu thị trong giá cả sản phẩm được đem bán trên thị
trường, như một số cơ sở sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam sử dụng nguồn nước ngầm
trong quá trình sản xuất không phải trả chi phí về sử dụng nước như các nguồn nguyên
liệu đầu vào khác, nên giá của sản phẩm không bao gồm chi phí để sử dụng nguồn
nước ngầm hoặc nếu có thì chi phí rất ít. Môi trường cũng cung cấp nhiều loại dịch vụ
cho đời sống của con người, nhưng loại dịch vụ này không được tính vào SNA; SNA
truyền thống thường tính phần khấu hao tài sản cố định vào tài khoản khấu hao,


trong đó phần dự trữ tài

2


3
nguyên bị mất đi do khai thác và sử dụng trong quá trình sản xuất lại được tính vào tài
khoản thu nhập.
Do những nhược điểm của SNA truyền thống, nhiều nước trên thế giới thống
nhất quan điểm cần nghiên cứu để hoàn thiện thêm hệ thống hạch toán quốc gia hiện
hành theo hướng đưa thêm tài khoản môi trường vào SNA truyền thống. Theo đó
phương pháp hạch toán kinh tế gắn với môi trường đã xuất hiện, bổ sung việc
tnh toán các chỉ tiêu kinh tế thuần tuý, đặc biệt là chỉ tiêu GDP hiện nay đang
được sử dụng. Do đó, chỉ tiêu GDP xanh được nhiều nước trên thế giới quan tâm
nghiên cứu tính toán.

Theo đó ý tưởng “tăng trưởng bền vững” đã xuất hiện. Mục tiêu của
tăng trưởng bền vững là “đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại
đến các nhu cầu và sự phát triển của thế hệ tương lai.
Do vậy chỉ tiêu GDP xanh được sử dụng như một chỉ tiêu để đánh giá sự phát
triển bền vững, do đã tnh tương đối đầy đủ các chi phí liên quan đến môi trường; sử
dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên và vốn môi trường, như năm 2015 tính theo giá so
sánh năm 2010 chỉ tiêu GDP bình quân đầu người đạt 31,29 triệu đồng/người và
chỉ tiêu GDP xanh tnh thử nghiệm đạt 24,50 triệu đồng/người bằng 78,30% GDP
bình quân đầu người.
Từ phân tch trên, nghiên cứu phương pháp thống kê tổng sản phẩm trong
nước xanh (GDP xanh) ở Việt Nam là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn bởi lý do:
Thứ nhất, Nghiên cứu phương pháp thống kê GDP xanh ở Việt Nam làm cơ
sở khoa học để: (i) Biên soạn và đưa vào áp dụng chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam; (ii)
Góp phần cung cấp phương pháp thống kê về phân tch chất lượng tăng trưởng và
đánh giá phát triển bền vững ở Việt Nam.
Thứ hai, Chỉ tiêu GDP xanh thuộc Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia và là
một trong các chỉ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững ở Việt Nam giai
đoạn
2011-2020 [19] và chỉ tiêu ban hành kèm theo Luật Thống kê số 89/2015/QH13 [12],
đồng thời cũng là chỉ tiêu thống kê được một số nước đưa vào chương trình đánh giá
phát triển bền vững giai đoạn 2016 - 2020, nhưng đến nay vẫn chưa tính toán và
công bố trên Niên giám thống kê hàng năm của Tổng cục Thống kê;
Thứ ba, Nghiên cứu phương pháp thống kê GDP xanh, nội dung nghiên cứu
chính là xét đến nội hàm chỉ tiêu GDP xanh sau khi điều chỉnh chỉ tiêu GDP thuần có
tính đến tác động của một số nhân tố chính như: (i) Ô nhiễm môi trường; (ii) Khai thác


4
cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên; (iii) Chi phí bảo vệ môi trường v,v... Kết quả



5
nghiên cứu phương pháp thống kê GDP xanh nói chung và tnh thử nghiệm chỉ tiêu
GDP xanh nói riêng là cơ sở khoa học để hoàn thiện phương pháp luận thống kê SNA
nói chung và thống kê GDP xanh nói riêng ở Việt Nam.
2. Tổng quan nghiên cứu
Hầu hết các nước trên thế giới đều tiếp cận chỉ tiêu GDP xanh thông qua
Hệ thống tài khoản kinh tế và môi trường (SEEA), do Liên hợp quốc thiết lập để tính
chỉ tiêu GDP xanh. Tuy nhiên mỗi quốc gia sẽ áp dụng các mô đun khác nhau của SNA
để tạo ra và duy trì nguồn dữ liệu môi trường có liên quan đến các hoạt động kinh tế
cho các quốc gia, mỗi quốc gia sẽ áp dụng các phần khác nhau của SEEA để đánh giá
nhu cầu thông tin dữ liệu của quốc gia, nhằm quản lý tài nguyên thiên nhiên, các
nguyên vật liệu đầu vào trong sản xuất, phát thải, chi phí bảo vệ môi trường, để từ
đó áp dụng mô đun phù hợp, phục vụ tính chỉ tiêu GDP xanh.
Tình hình nghiên cứu và áp dụng chỉ tiêu GDP xanh ở nước ngoài và trong
nước được đề cập như sau:
2.1. Tình hình nghiên cứu chỉ têu GDP xanh ở nước ngoài
- Liên hợp quốc, năm 1993 xuất bản Sổ tay “Integrated Enviromental and
Economic Acocountng. Handbook of National Accounting”. Nội dung cuốn sổ tay
liên quan đến nội dung chỉ tiêu GDP xanh là: Chi phí thực tế môi trường [5, tr.52-53;
tr. 91-96]; Mở rộng ma trận SEEA (version iv) tính chỉ tiêu GDP xanh [5, tr. 96-99];
- Liên hợp quốc, năm 1999 xuất bản Sổ tay “Handbook of Output - Input table
Compilaton and Analysis”, tại Chương XIII, [6, tr.256-260], giới thiệu cách tiếp cận
phân tích tnh chỉ tiêu GDP xanh, trong đó đề cập đến:
(i) Cấu trúc Bảng I - O, liên quan tính chỉ tiêu GDP xanh;
(ii) Tính chỉ tiêu GDP xanh dựa trên Bảng I - O đơn giản;
(iii) Tính chỉ tiêu GDP xanh dựa trên cơ sở các quan hệ Bảng I - O;
(iv) Sự phù hợp của Bảng I - O đối với nghiên cứu kinh tế thông qua ảnh hưởng
các chính sách giảm bớt các vấn đề ô nhiễm môi trường.
Tầm quan trọng của Hệ thống tài khoản kinh tế môi trường là tạo ra các

tài khoản đầy đủ, sắp xếp theo trình tự logich để tính chỉ tiêu GDP xanh và nhiều quốc
gia đã bắt đầu nghiên cứu thực hiện chỉ tiêu GDP xanh.
- William Nordhaus và Edward Kokkelenberg, năm 1999 xuất bản báo cáo “Mở
rộng tài khoản kinh tế quốc gia” bao gồm cả yếu tố môi trường, đề cập đến thu
nhập


6
quốc gia và tài khoản sản xuất (NIPA), yếu tố về nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi
trường [31]. Phát hiện chính của báo cáo này là cần thiết phải có yếu tố màu xanh
vào tài khoản, trong trường hợp khi sử dụng vốn tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên
thiên nhiên được phát hiện hoặc mới bổ sung) và được sử dụng chung trong các hoạt
động kinh tế - xã hội.
- Takahiro Akita and Noichi Nakamura, năm 2000 xuất bản cuốn Sách “Green
GDP Estimates in China, Indonesia and Japan: An Application of the UN
Environmental and Economic Accountng System” [14], nội dung cuốn sách giới thiệu
phương pháp tính chỉ tiêu GDP xanh của Trung Quốc; Nhật bản và Indonesia, theo đó
phương pháp tnh chỉ tiêu GDP xanh của Trung Quốc và Nhật Bản được tính trên cơ
sở: GDP truyền thống (-) trừ Khấu hao tài sản cố định (-) trừ Chi phí về môi trường
được quy đổi, tuy nhiên nội hàm “Chi phí về môi trường được quy đổi” của Trung
Quốc bổ sung thêm yếu tố “Tài sản tự nhiên phi kinh tế”. Trung Quốc ước tnh chi phí
khắc phục suy thoái môi trường và giá trị cạn kiệt tài nguyên ở thập kỷ qua, giao
động từ 8% đến 12 % gần bằng tăng trưởng kinh tế (GDP) [10]. Những ước tính
này cho thấy tăng trưởng kinh tế ở thập kỷ qua gần như bằng không.
Philippines đề cập các yếu tố chính tác động đến tính chỉ tiêu GDP xanh là:
(1) Sự cạn kiệt các loại tài nguyên như: Rừng; Khoáng sản kim loại (Vàng,
đồng; khoáng sản than); Thủy sản biển, thủy sản nước
ngọt;
(2) Chi tiêu bảo vệ môi trường của Chính phủ và của khu vực tư nhân và
phương pháp tnh chỉ tiêu GDP xanh, xuất phát từ chỉ tiêu GDP truyền thống, (-) trừ

Khấu hao tài sản cố định, (-) trừ Chi phí về môi trường sau điều chỉnh.
- Bộ trưởng Bộ Môi trường Ấn Độ, năm 2009 tuyên bố: Chỉ tiêu GDP xanh của
Ấn Độ năm 2015 thực hiện, trên cơ sở GDP sẽ được điều chỉnh với chi phí khắc phục
suy thoái môi trường [10].
- Liên Hợp quốc năm 2014 xuất bản cuốn Sách “System of Envirenmental economic accountng 2012 central framework ” [28], nội dung SEEA được bổ sung và
hoàn thiện trên cơ sở cập nhật SNA năm 2008 của Liên Hợp quốc, một trong những nội
dung liên quan chỉ tiêu GDP xanh đó là:
(i) Chi tiêu quốc gia cho bảo vệ môi trường, nguồn chi từ Chính phủ; Doanh
nghiệp; Đặc biệt hoạt động sản xuất từ hộ gia đình (Xuất phát từ tổng cung và tổng cầu
dịch vụ bảo vệ môi trường), v.v...;
(ii) Tài khoản ô nhiễm (Nước; Không khí);


7
(iii) Tài khoản sử dụng: Năng lượng, tài nguyên thiên nhiên cho các ngành như:
Nông lâm nghiệp và thủy sản; Công nghiệp khai thác, v.v…
2.2. Tình hình nghiên cứu chỉ têu GDP xanh trong nước
- Một số kết quả đề tài khoa học đã nghiên cứu:
(1) Đinh Thị Thúy Phương, Viện Khoa học Thống kê, năm 2006 “Nghiên cứu
khả năng tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam” [7], kết quả nghiên cứu đạt được:
- Cơ sở lý luận chung về phương pháp tnh chỉ tiêu GDP xanh của Liên hợp
quốc; Kinh nghiệm tnh chỉ tiêu GDP xanh ở một số nước;
- Thực trạng số liệu Thống kê Việt Nam trước năm 2006; Những yêu cầu, điều
kiện và khả năng đảm bảo tnh khả thi tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam;
- Đề xuất phương pháp tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam và khái quát xác
định nguồn thông tin và tổ chức thu thập thông tin phục vụ tnh chỉ tiêu: Tiêu dùng tài
nguyên và mức độ mất mát, thiệt hại về môi trường do hoạt động kinh tế gây ra;
- Tính thử nghiệm chỉ tiêu Giá trị tăng thêm xanh trong ngành Công nghiệp ở
Việt Nam, năm 2005.
(2) Đoàn Hải Yến, Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia,

năm 2009, thực hiện “Phân tch chất lượng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam qua khảo
sát, đánh giá chỉ tiêu GDP xanh” [9], nội dung chính nghiên cứu đạt được:
- Lý luận chung về chất lượng tăng trưởng và chỉ số GDP xanh; Kinh nghiệm
quốc tế trong việc tnh chỉ tiêu GDP xanh để đánh giá chất lượng tăng trưởng;
- Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua chỉ số GDP
xanh, đề cập đến: Nhận thức về ý nghĩa của chỉ số GDP xanh ở Việt Nam; Phương
pháp tnh GDP xanh áp dụng cho trường hợp ở Việt Nam; Một số bất cập trong quá
trình thực hiện tnh GDP xanh ở Việt Nam;
- Kiến nghị một số biện pháp cải thiện chất lượng tăng trưởng kinh tế thông qua
cải thiện chỉ số GDP xanh.
Hạn chế đề tài số (1) và (2): Chưa xây dựng hệ thống chỉ têu và xác định
chi tiết nguồn thông tn, tổ chức thu thập thông tin phục vụ tnh: Tiêu dùng
tài nguyên và mức độ mất mát, thiệt hại về môi trường do các hoạt động kinh tế ở
Việt Nam gây ra.
(3) Nguyễn Lệ Thủy, Vụ Khoa học Giáo dục Tài nguyên và Môi trường, Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, năm 2014 thực hiện “Nghiên cứu đề xuất phương pháp tính chỉ


tiêu

8


9
tổng sản phẩm trong nước xanh - GDP xanh trong bộ chỉ tiêu giám sát, đánh giá phát
triển bền vững ở Việt Nam” [11], nội dung chính đạt được:
- Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế về phương pháp tnh chỉ tiêu GDP xanh;
- Đánh giá thực trạng số liệu và đề xuất khung phương pháp tnh toán một số tài
khoản xanh phù hợp với Việt Nam, gồm tài khoản tài nguyên: Đất, rừng và chi tiêu
công cho bảo vệ môi trường;

- Tính thử nghiệm tài khoản chi tiêu công cho bảo vệ môi trường ở Việt Nam,
để tnh thử nghiệm chỉ tiêu GDP xanh.
Điểm hạn chế của nghiên cứu này: (i) Chưa đề xuất nguồn thông tin thu
thập, để tnh một số tài khoản xanh ở Việt Nam (về hiện vật và giá trị); (ii) Tính
thử nghiệm chỉ tiêu GDP xanh của Việt Nam theo Thông tư số 02/2011/TT-BKHĐT,
nhưng mới có thông tin về tài khoản Chi tiêu công cho công tác bảo vệ môi trường.
Với cách tính như vậy, số liệu GDP xanh chưa đảm bảo tính khoa học và độ tin
cậy, vì còn thiếu yếu tố: (1) Chi phí sử dụng đất; (2) Giá trị sản xuất của các ngành
khai thác. Mặt khác số liệu chỉ tiêu GDP xanh tnh thử nghiệm năm 2007, không sử
dụng số liệu GDP năm 2007 (đã công bố trên Niên giám thống kê), đề tài thực hiện
tính chỉ tiêu GDP năm 2007 từ Bảng I - O năm 2007 (đề tài chưa đưa ra lý do giải
thích, nên chưa thuyết phục).
- Một số tài liệu, ấn phẩm và báo cáo
Một số tài liệu, ấn phẩm và báo cáo đề cập đến (i) Khái niệm về GDP xanh; (ii)
Chỉ số GDP xanh: Đánh giá chi phí các thiệt hại môi trường và tiêu thụ các nguồn tài
nguyên thiên nhiên ở các nước phát triển và đang phát triển; (iii) GDP xanh trong điều
kiện Việt Nam [24].
(1) Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm
2012, biên soạn tài liệu và tổ chức tập huấn “Hạch toán quốc gia xanh: Xây dựng các
tài khoản kinh tế môi trường ở cấp quốc tế”, một trong những nội dung tập huấn giới
thiệu “Kinh nghiệm quốc tế về hạch toán môi trường và ước lượng chỉ tiêu GDP xanh”
[30], trong đó tài liệu đề cập đến:
- Kinh nghiệm của các nước đã phát triển;
- Kinh nghiệm của các nước đang phát triển;
- Các nhận xét và bài học chính rút ra.


1
0
(2) Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm

2013, biên soạn báo cáo “Chỉ số GDP xanh, nghiên cứu phát triển Khung Phương
pháp” [29] đề cập đến:
- Khung phương pháp tnh tài khoản xanh ở Việt Nam;
- Các loại tài khoản trong SEEA như tài khoản hiện vật và tài khoản dòng tổng
hợp, các tài khoản kinh tế và các giao dịch môi trường, các tài khoản tài sản bằng hiện
vật hoặc bằng tiền; Mở rộng SNA để tnh toán thêm cho tổn thất, chi tiêu phòng
ngừa và suy thoái tài nguyên;
- Đề xuất phương pháp tiếp cận xây dựng thử nghiệm tài khoản “xanh” cho Việt
Nam, trong đó đưa ra: Các cách tiếp cận đối với việc áp dụng chỉ tiêu GDP xanh ở Việt
Nam; Tiêu chí lựa chọn và gợi ý về các tài khoản xanh thực hiện ở Việt Nam;
- Đưa ra Khung phương pháp xây dựng các tài khoản “xanh” ở Việt Nam, gồm:
Tài khoản tài nguyên đối với các loại năng lượng không có khả năng tái tạo (Than, dầu
thô và khí đốt); Tài khoản ô nhiễm (ô nhiễm không khí CO2); Tài khoản chi tiêu công
cho bảo vệ môi trường.
- Tính thử nghiệm chỉ tiêu GDP xanh giai đoạn 2007-2011, trên cơ sở sử dụng
hệ số chất thải trực tiếp CO2 của Viện Tài nguyên thế giới.
Điểm hạn chế của tài liệu 1 và 2 là: Chưa đề cập nguồn thông tn và phương
pháp thu thập thông tn thống kê, để tính 3 tài khoản: Tài khoản Tài nguyên; Tài
khoản ô nhiễm và tài khoản chi tiêu công cho bảo vệ môi trường.
Tóm lại: Chỉ tiêu GDP xanh được đề cập tại một số công trình nghiên cứu trong
và ngoài nước, nhưng việc xác định nguồn thông tin và phương pháp tổ chức thu thập
thông tin thống kê, phản ánh nội hàm chỉ tiêu GDP xanh liên quan đến các yếu tố, như:
(i) Chi tiêu quốc gia cho bảo vệ môi trường; (ii) Chi phí xử lý ô nhiễm môi trường;
(iii) Tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt một số tài nguyên không có khả năng
tái tạo, phục vụ tính chỉ tiêu GDP xanh chưa được các công trình nghiên cứu đề cập
đến, đây chính là khoảng trống luận án tiếp tục nghiên cứu.
3. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
a. Mục têu nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Xác định phương pháp tnh và phương
pháp thu thập thông tin tnh chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam;

- Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:


1
1
(i) Nghiên cứu phương pháp tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam, trên cơ sở cụ
thể hóa một số yếu tố liên quan phương pháp tính và xác định khả năng đo lường
các yếu tố liên quan tnh chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam;
(ii) Xác định thông tin và tổ chức thu thập thông tin tnh chỉ tiêu GDP xanh ở
Việt Nam;
(iii) Tính thử nghiệm chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam và kiểm định tính khả thi
của phương pháp tnh chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam đề xuất;
(iv) Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích kết quả tnh thử
nghiệm chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam.
b. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu cụ thể nêu trên, luận án tập trung trả
lời các câu hỏi nghiên cứu chính như sau: (i) Tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam như
thế nào ?; (ii) Yêu cầu về thông tin và tổ chức thu thập thông tin tính chỉ tiêu GDP xanh
ở Việt Nam?; (iii) Ý nghĩa của chỉ tiêu GDP xanh và áp dụng thực hiện chỉ tiêu GDP
xanh ở Việt Nam như thế nào ?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là: Phương pháp tnh chỉ tiêu GDP xanh áp
dụng ở Việt Nam và đảm bảo nguồn thông tin tính chỉ tiêu GDP xanh.
b. Phạm vi nghiên cứu
(i) Phạm vi nội dung nghiên cứu: Phương pháp tính, xác định nguồn thông tin
và phương thức tổ chức thu thập thông tin chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam;
(ii) Phạm vi không gian và thời gian: Tính thử nghiệm và thử nghiệm phân tích
chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015.
5. Phương pháp nghiên cứu

(i) Nghiên cứu thông tin và phân tch dữ liệu sẵn có liên quan đến nội dung của
luận án, như: Tài liệu của Ủy ban Thống kê Liên Hợp quốc và một số tổ chức thống kê
quốc tế; Bài báo đăng trên các tạp chí trong và ngoài nước; Báo cáo thống kê; Kết quả
một số công trình nghiên cứu khoa học, v,v...;
(ii) Phương pháp chuyên gia;
(iii) Phương pháp thu thập thông tin (khai thác số liệu từ điều tra thống kê;
chế độ báo cáo thống kê và hồ sơ hành chính);


1
2
(iv) Một số phương pháp thống kê như: Thống kê mô tả (trình bày dữ liệu; tnh
toán các đặc trưng của dữ liệu), phương pháp phân tích dãy số theo thời gian, phương
pháp chỉ số, phương pháp phân tổ, v.v...;
6. Những đóng góp mới của luận án
Qua kết quả nghiên cứu luận án, tác giả có một số đóng góp tri thức mới về
mặt lý luận và thực tiễn, góp phần biên soạn chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam, kết
quả nghiên cứu cụ thể như sau:
Thứ nhất, Đề xuất phương pháp tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam phù hợp
với yêu cầu quản lý và điều kiện thực tế Thống kê Việt Nam;
Thứ hai, Xác định yêu cầu thông tin và đề xuất hướng hoàn thiện phương pháp
thu thập thông tin phục vụ tính chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam;
Thứ ba, Tính thử nghiệm chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam nhằm làm rõ nội dung
và tnh khả thi của phương pháp tnh chỉ tiêu GDP xanh được đề xuất;
Thứ tư, Vận dụng một số phương pháp phân tích thống kê, để phân tch
biến
động chỉ tiêu GDP xanh và quan hệ của chỉ tiêu GDP xanh với một số chỉ tiêu khác;
Thứ năm, Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp thực hiện phương pháp thống kê
chỉ
tiêu GDP xanh ở Việt Nam đảm bảo yêu cầu khoa học và có tnh khả thi.

7. Kết cấu của luận án
Ngoài lời mở đầu, kết luận và phụ lục, kết cấu luận án gồm 3 chương:
Chương 1. Một số vấn đề lý luận chung về chỉ tiêu GDP xanh, gồm các nội
dung chủ yếu là: Khái niệm và phương pháp tnh chỉ tiêu GDP xanh; kinh nghiệm tính
chỉ tiêu GDP xanh của một số nước (Nhật Bản; Trung Quốc và Indonesia).
Chương 2. Phương pháp tnh toán và tổ chức thu thập thông tin chỉ tiêu
GDP xanh ở Việt Nam. Nội dung Chương này đề cập: Khả năng tính chỉ tiêu GDP
xanh ở Việt Nam trên cơ sở xem xét thực trạng phương pháp tính, thông tin các chỉ
tiêu có liên quan tnh chỉ tiêu GDP xanh và xác định thông tin, tổ chức thu thập thông
tin thống kê tính chỉ tiêu GDP xanh theo phương pháp tính đề xuất; xây dựng tài
khoản ô nhiễm và tài khoản chi tiêu cho môi trường phục vụ tnh chỉ tiêu GDP xanh ở
Việt Nam.
Chương 3. Tính toán thử nghiệm và phân tích chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam. Nội
dung Chương 3 đề cập: Đặc điểm và điều kiện số liệu tnh chỉ tiêu GDP xanh ở Việt Nam;
tính toán thử nghiệm chỉ tiêu GDP xanh; lựa chọn một số phương pháp thử nghiệm


1
3 tnh thử nghiệm và một số kiến nghị.
phân tích chỉ tiêu GDP xanh; đánh giá kết quả


10
10
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
CHỈ TIÊU GDP XANH
1.1. Khái niệm và phương pháp tính chỉ tiêu GDP xanh
1.1.1. Khái niệm chỉ têu GDP xanh
GDP xanh là phần còn lại của GDP thuần sau khi đã khấu trừ chi phí về tiêu

dùng tài nguyên và mất mát về môi trường do các hoạt động kinh tế [26, tr.34 và
tr.
40], cụ thể như sau:


11
11
GDP xanh =

GDP thuần
hay NDP

-

Chi phí tiêu dùng tài nguyên và mất mát
về môi trường do các hoạt động kinh tế

Chỉ tiêu GDP xanh ra đời với mục đích chính để đánh giá chi phí của thiệt hại
môi trường với tiêu thụ và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên đến GDP thuần.
Như vậy chỉ tiêu GDP xanh sẽ phản ánh được thực chất phát triển kinh tế của một đất
nước trên cả ba mặt: Kinh tế, xã hội và môi trường, chỉ tiêu này không những phản ánh
tăng trưởng về số lượng mà còn phản ánh cả chất lượng tăng trưởng, đây là điều quan
tâm của mọi quốc gia trên thế giới.
Việc xác định chỉ tiêu GDP xanh hiểu theo nghĩa rộng chính là “hạch toán chi
phí môi trường” hay còn gọi là “hạch toán xanh”. Cho dù gọi theo thuật ngữ nào thì
thực chất đây là việc tính tương đối đúng và đủ các chi phí liên quan tới hoạt động
bảo vệ môi trường vào giá thành sản phẩm ở cấp độ doanh nghiệp hay đó là việc thay
đổi cách thể hiện trong tài khoản quốc gia, theo đó bổ sung thêm vai trò của môi
trường vào kết quả hoạt động chung của nền kinh tế. Nói cách khác, trước kia trong
hàm sản xuất Cob Douglas truyền thống thường bao gồm các yếu tố vốn, lao động,

công nghệ, thì hiện nay cần bổ sung thêm yếu tố môi trường như một yếu tố đầu vào
của quá trình sản xuất.
Việc đưa ra chỉ tiêu GDP xanh đồng nghĩa với việc cần đưa ra kèm theo nó một
hệ thống lý thuyết và khung nội dung cơ bản để đánh giá mối quan hệ nói chung giữa
kinh tế và môi trường. Đây là một nhiệm vụ rất quan trọng và cấp bách cho sự
phát triển bền vững, cho việc đánh giá chất lượng tăng trưởng, thông qua hiệu quả sử
dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hoàn thiện chỉ tiêu GDP truyền thống, giúp
phản ánh được một cách toàn diện mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo
vệ môi trường và bảo vệ đời sống của con người.


×