Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CỦA VPBANK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.63 KB, 27 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ VPBANK
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt
Nam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời
gian hoạt động 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 9 năm
1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993.
Các chức năng hoạt động chủ yếu của VPBank bao gồm: Huy động vốn ngắn
hạn, trung hạn và dài hạn, từ các tổ chức kinh tế và dân cư; Cho vay vốn ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồn vốn
của ngân hàng; Kinh doanh ngoại hối; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các
chứng từ có giá khác; Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và các
dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam.
Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND. Sau đó, do nhu cầu
phát triển, theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ. Đến tháng 8/2006,
vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng. Tháng 9/2006, VPBank nhận được chấp
thuận của NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước
ngoài là Ngân hàng OCBC - một Ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều
lệ sẽ được nâng lên trên 750 tỷ đồng. Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ
của VPBank sẽ tăng lên trên 1.000 tỷ đồng. Và hiện nay vốn điều lệ của VPBank
đã tăng lên 1.500 tỷ đồng vào tháng 7/2007.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến việc
mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn. Cuối
năm 1993, Thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank mở Chi nhánh tại thành phố
Hồ Chí Minh. Tháng 11/1994, VPBank được phép mở thêm Chi nhánh Hải Phòng
và tháng 7/1995, được mở thêm Chi nhánh Đà Nẵng. Trong năm 2004, NHNN đã
có văn bản chấp thuận cho VPBank được mở thêm 3 Chi nhánh mới đó là Chi
nhánh Hà Nội trên cơ sở tách bộ phận trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội ra
khỏi Hội sở; Chi nhánh Huế; Chi nhánh Sài Gòn. Trong năm 2005, VPBank tiếp
tục được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho mở thêm một số Chi nhánh nữa đó


Lưu Thị Thu Trang Đầu tư 47A
Báo cáo thực tập tổng hợp 2
là Chi nhánh Cần Thơ; Chi nhánh Quảng Ninh; Chi nhánh Vĩnh Phúc; Chi nhánh
Thanh Xuân; Chi nhánh Thăng Long; Chi nhánh Tân Phú; Chi nhánh Cầu Giấy;
Chi nhánh Bắc Giang. Cũng trong năm 2005, NHNN đã chấp thuận cho VPBank
được nâng cấp một số phòng giao dịch thành chi nhánh đó là Phòng Giao dịch Cát
Linh, Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo, Phòng giao dịch Giảng Võ, Phòng giao
dịch Hai Bà Trưng, Phòng Giao dịch Chương Dương. Trong năm 2006, VPBank
tiếp tục được NHNN cho mở thêm Phòng Giao dịch Hồ Gươm (đặt tại Hội sở
chính của Ngân hàng) và Phòng Giao dịch Vĩ Dạ, phòng giao dịch Đông Ba (trực
thuộc Chi nhánh Huế), Phòng giao dịch Bách Khoa, phòng Giao dịch Tràng An
(trực thuộc Chi nhánh Hà Nội), Phòng giao dịch Tân Bình (trực thuộc Chi Nhánh
Sài Gòn), Phòng Giao dịch Khánh Hội (trực thuộc Chi nhánh Hồ Chí Minh),
phòng giao dịch Cẩm Phả (trực thuộc CN Quảng Ninh), phòng giao dịch Phạm văn
Đồng (trực thuộc CN Thăng long), phòng giao dịch Hưng Lợi (trực thộc CN Cần
Thơ). Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch trên đây, trong năm 2006,
VPBank cũng đã mở thêm hai Công ty trực thuộc đó là Công ty Quản lý nợ và
khai thác tài sản; Công ty Chứng Khoán.
Tính đến tháng 8 năm 2006, Hệ thống VPBank có tổng cộng 37 điểm giao
dịch gồm có: Hội sở chính tại Hà Nội, 21 Chi nhánh và 16 phòng giao dịch tại các
Tỉnh, Thành phố lớn của đất nước là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng,
Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc; Bắc Giang và 2
Công ty trực thuộc. Năm 2006, VPBank sẽ mở thêm các Chi nhánh mới tại Vinh
(Nghệ An); Thanh Hóa, Nam Định, Nha Trang, Bình Dương; Đồng Nai, Kiên
Giang và các phòng giao dịch, nâng tổng số điểm giao dịch trên toàn Hệ thống của
VPBank lên 50 chi nhánh và phòng giao dịch. Hiện tại VPBank đã có 90 Chi
nhánh và Phòng giao dịch hoạt động tại 34 tỉnh, thành trên cả nước.
Số lượng nhân viên của VPBank trên toàn hệ thống tính đến nay có trên
2.600 người, trong đó phần lớn là các cán bộ, nhân viên có trình độ đại học và trên
đại học (chiếm 87%). Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức

mạnh của ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu được với cạnh tranh, nhất
là trong giai đoạn đầy thử thách sắp tới khi Việt Nam bước vào hội nhập kinh tế
Lưu Thị Thu Trang Đầu tư 47A
Báo cáo thực tập tổng hợp 3
quốc tế. Chính vì vậy, những năm vừa qua VPBank luôn quan tâm nâng cao chất
lượng công tác quản trị nhân sự.
Đại hội cổ đông năm 2005 được tổ chức vào cuối tháng 3/2006, một lần nữa,
VPBank khẳng định kiên trì thực hiện chiến lược ngân hàng bán lẻ. Phấn đấu
trong một vài năm tới trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực phía Bắc và
nằm trong nhóm 5 Ngân hàng dẫn đầu các Ngân hàng TMCP trong cả nước.
1.2 Cơ cấu tỏ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
1.2.1 Cơ cấu tổ chức
Lưu Thị Thu Trang Đầu tư 47A
Báo cáo thực tập tổng hợp 4
1.2.2
Lưu Thị Thu Trang Đầu tư 47A
Phòng kiểm toán
nội bộ
Các ban tín dụng
Hội đồng quản lý
tài sản Nợ - Có
Hội đông tín dụng
Ban
điều
hành
Phòng nguồn vố
Hội
đồng
quản
trị

Vă phòng HDQT
Phòng nhân sự - đào
tạo
Phòng phát triển
khách hàng
Trung tâm tin học
Phòng kế toán tổng
hợp
Phòng tài chính kế
toán
Ban
kiểm
soát

Báo cáo thực tập tổng hợp 6
thực hienj tốt nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách Nhà nước; luôn quan tâm chăm
lo công tác xã hội, từ thiện để chia sẻ khó khăn cùng cộng đồng.
vụ của các phòng ban
1.2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Đại hội cổ đông giống như một công ty cổ phần, Đại hội cổ đông bao gồm
tất cả các cổ đông biểu quyết, là cơ quan có quyết định cao nhất trong ngân hàng.
Đại hội cổ đông có quyền và nhiệm vụ sau: quyết định loại cổ phần và tổng số cổ
phần, bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban
kiểm soát xem xét và xử lý vi của Hội đồng quản trị và ban kiểm soát gây thiệt hại
cho ngân hàng và cổ đông của ngân hàng, quyết định tổ chức lại và giải thể ngân
hàng, quyết định sửa đổi bổ sung điều lệ ngân hàng, trừ trường hợp điều chỉnh vốn
do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền chào bán tại
Điều lệ ngân hàng, thông qua báo cáo tài chính hàng năm, thông qua định hướng
phát triển của ngân hàng.
Lưu Thị Thu Trang Đầu tư 47A

Đại hội
cổ
đông
Phòng quản lý rủi ro
Công ty
chứng
khoán
VPBan
k
Công ty
quản lý
tài sản
VPBan
k
Trung tâm thẻ
Trung tâm Western
Union
Văn phòng
Phòng pháp chế-thu
hồi nợ
Trung tâm thanh
toán
Các
phòng
giao
dịch
Các Chi
nhánh
Báo cáo thực tập tổng hợp 7
Hội đồng quản trị là cơ quản lý ngân hàng, có quyền nhân danh ngân hàng

quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của ngân hàng, trừ
những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông.
Hội đồng tín dụng và ban tín dụng đều có nhiệm vụ xem xét, phê duyệt
các quyết định cấp tín dụng với các hạn mức tín dụng.
Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý,
điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tài
chính , thẩm định các báo cáo tài chính hàng năm của ngân hàng, báo cáo với hội
đồng quản trị về kết quả hoạt động, tham khảo ký kiến của hội đồng quản trị trước
khi trình các báo cáo, quyết định và kiến nghị lên Đại hội cổ động.
Cơ cấu phòng ban trong mỗi chi nhánh cấp I bao gồm:
Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ: Chức năng kiểm tra chủ yếu của phòng
này là kiểm tra, kiểm toán nội bộ các chứng từ, hồ sơ các nghiệp vụ phát sinh để
kiến nghị kịp thời các biện pháp khắc phục những tồn tại thiếu sót trong hoạt động
kinh doanh bảo đảm an toàn hiệu quả.
Lưu Thị Thu Trang Đầu tư 47A
Báo cáo thực tập tổng hợp 8
Phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp (A/O doanh nghiệp): Thực
hiện chức năng nghiên cứu thị trường, tìm hiểu khách hàng, đề xuất chính sách
tiếp thị sản phẩm cho phù hợp với từng đối tượng khách hàng, hướng dẫn khách
hàng, thu thập thông tin và tổ chức theo dõi sự chuyển biến ngành nghề của khách
hàng đồng thời có chức năng kiểm tra giám sát tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của khách hàng.
Phòng phục vụ khách hàng cá nhân (A/O cá nhân): Có các chức năng
nhiệm vụ sau: Hướng dẫn triển khai, thực hiện các sản phẩm dịch vụ cá nhân
thống nhất trong toàn chi nhánh, lập kế hoạch cho vay, thu nợ tín dụng cá nhân của
toàn chi nhánh, thực hiện nhiệm vụ phân tích món vay, cho vay và kiểm tra tín
dụng cá nhân của chi nhánh cấp dưới và phòng giao dịch trực thuộc, chỉ đạo đôn
đốc việc thu hồi nợ, xử lý nợ quá hạn đối với các khoản vay cá nhân trong toàn chi
nhánh, đề xuất đìều chỉnh quy định về hợp đồng tín dụng cho phù hợp với thực tế
trên địa bàn chi nhánh hoạt động.

Lưu Thị Thu Trang Đầu tư 47A
Báo cáo thực tập tổng hợp 9
Phòng thẩm định tài sản đảm bảo thực hiện việc thẩm định và đánh giá
các tài sản cầm cố, thế chấp kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tài sản cầm cố thế
chấp. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực trong việc định giá tài sản cầm
cố thế chấp cho phù hợp với tình hình thực tế và đảm bảo an toàn cho ngân hàng,
lập các hợp đồng thế chấp cầm cố bảo đảm nợ vay và thực hiện công chứng, định
kỳ đánh giá lại tài sản cầm cố thế chấp, thường xuyên có kế hoạch kiểm tra các tài
sản cầm cố thế chấp và có trách nhiệm đề xuất các biện pháp xử lý kịp thời các
vấn đề phát sinh để bảo đảm an toàn tín dụng.
Phòng giao dịch kho quỹ: thực hiện các nghiệp vụ giao dịch với khách
hàng như chào đón, giới thiệu, tư vấn, tiếp nhận tiền gửi của khách hàng, tiền huy
động vốn của ngân hàng, thu đổi ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến
giải ngân, thu vốn, thu lãi, hạch toán chuyển nợ quá hạn, quản lý các loại tài khoản
dùng trong giao dịch khách hàng.
Phòng thu hồi nợ: lập kế hoạch và thực hiện thu hồi nợ quá hạn đã được
duyệt, liên hệ với các cơ quan, toà án, viện kiểm soát, phòng thi hành án, công an,
Lưu Thị Thu Trang Đầu tư 47A
Báo cáo thực tập tổng hợp 10
luật sư… trong việc xử lý, giải quyết các vấn đề thu hồi nợ của chi nhánh. Tiếp
nhận và quản lý các hồ sơ vay, bảo lãnh có vấn đề hoặc các khoản nợ quá hạn do
phòng A/O cá nhân và A/O doanh nghiệp chuyển lên, thẩm định, đề xuất các ý
kiến về các vấn đề pháp lý liên quan đến việc xử lý và thu hồi nợ quá hạn cho chi
nhánh.
Phòng kế toán ngân quỹ: tổ chức hạch toán theo dõi các quỹ, vốn tập trung
trong ngân hàng, thực hiện hạch toán các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay và các
nghiệp vụ kinh doanh khác.
Phòng thanh toán quốc tế và kiều hối: thực hiện các nghiệp vụ chuyên
môn về bảo lãnh, thanh toán quốc tế như tín dụng, nhờ thu, bảo lãnh ngân hàng,
chuyển tiền điện, thanh toán séc…định kỳ phân tích, tổng hợp tình hình thực hiện

thanh toán quốc tế và kiều hối trong toàn chi nhánh.
Phòng tổng hợp và quản lý chi nhánh: có trách nhiệm phối hợp với các
phòng ban của ngân hàng để thực hiện công tác tổ chức, quản lý và phát triển
Lưu Thị Thu Trang Đầu tư 47A

×