Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề cương Nọi dung ôn tập cuối kì môn vật lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.05 KB, 14 trang )

Trường PTTH Phan châu Trinh
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ LỚP 11
(Chung cho các ban Cơ bản và nâng cao)
Năm học : 2013-2014
A. LÝ THUYẾT:
a- Chung cho cả hai ban
Chương 1
+ Phát biểu định luật Culông. Viết công thức, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
+Nội dung của thuyết electrôn. Định luật bảo toàn điện tích
+ Điện trường là gi? Tính chất cơ bản của điện trường. Điện trường đều là gì? định nghĩa cường độ điện trường
tại một điểm. Viết công thức, nêu đơn vị các đại lượng trong công thức.
+ Đường sức của điện trường: định nghĩa, tính chất
+ Công của lực điện tác dụng lên một điện tích coa đặc điểm gì? Định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm trong
điện trường, viết công thức, nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.
+ Tụ điện : định nghĩa, điện tích của tụ điện, điện dung của tụ điện, năng lượng của tụ điện, đơn vị
Chương 2
+Dòng điện không đổi là gì ? Điều kiện để có dòng điện? So sánh dòng điện một chiều và dòng điện không đổi.
Viết công thức định nghĩa cường độ dòng điện không đổi, nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.
+ Định luật Jun-Lenxơ. Viết biểu thức. Nêu các đơn vị của các đại lượng có trong biểu thức.
+ Định luật Ôm đối với toàn mạch, viết công thức của định luật, nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công
thức.
+ Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra những tác hại gì? Nêu cách phòng tránh.
+ Trình bày cách ghép các nguồn điện thành bộ : Ghép nối tiếp và ghép song song. Trong từng trường hợp hãy
viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
Chương 3
+Bản chất dòng điện trong kim loại, chất điện phân
+ So sánh dòng điện trong chất điện phân và dòng điện trong kim loại về : Hạt tải điện, bản chất, có tuân theo
định luật Ôm không. Giải thích tại sao kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân ?
+ Định luật Fa-ra-đây về điện phân. Viết biểu thức tổng quát và nêu ý nghĩa các đại lượng.
b- Phần riêng cho ban nâng cao
+ Cách ghép bộ tụ nối tiếp, song song. Công thức tính điện dung của bộ tụ ghép nối tiếp, ghép song song.


+ Định luật Ôm đối với toàn mạch có chứa nguồn và máy thu điện. Định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa
nguồn điện, chứa máy thu điện.
+Giải thích nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại. Vì sao nói kim loại là môi trường dẫn điện tốt ?
+Giải thích vì sao khi nhiệt độ tăng thì điện trở của kim loại tăng. Viết công thức tính điện trở của kim loại theo
nhiệt độ, nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.
B. BÀI TẬP
1-Bài toán 1 : Về các vấn đề sau :
+Định luật Coulomd
+Công của lực điện trường
+Hiệu điện thế
2-Bài toán 2 : Về các vấn đề sau :
+Véc tơ cường độ điện trường tổng hợp
+ Tụ điện : tính điện tích, hiệu điện thế, năng lượng của tụ.
3-Bài toán 3 : Về các vấn đề sau :
+ Định luật Ôm cho toàn mạch .
+Ghép nguồn điện thành bộ
+Công và công suất của dòng điện
+Công ,công suất và hiệu suất của nguồn điện
+Định luật FARADAY
(Ban nâng cao có thêm <<Máy thu và định luật OHM cho các loại đoạn mạch >>)

HẾT


Bài 1. Ba điểm A, B, C trong chân không cách nhau những khoảng lần lượt là AB = 8cm, BC = 10cm,
R4 - 8
- 8
- 8
C, Tính lực
CA=6cm. Tại các điểm đó đặt các điện tích qA =- 7.10 C, qB = 9.10 C, qC =- 5.10

tác dụng lên qA ?
Bài 1. Lần lượt đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm hai điện tích điểm q 1 và q2. Tại điểm C cách A 9cm, cách B
3cm có 3E2 + EC = 0 (EC là cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích q 1, q2 gây ra tại C; E 2 là cường độ
điện trường do q2 gây ra tại C). Vẽ hình biểu diễn và tính tỉ số q1/q2?

Bài 3. Tại ba đỉnh của tam giác vuông ABC vuông tại A, AB = 30cm, AC = 40cm, đặt ba điện tích
dương q1 =q2 = q = 10-9C. Xác định cường độ điện trường tại chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông
xuống cạnh huyền?
Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ 1. Các nguồn điện có: suất điện động và điện trở E1,r1 R1 k1
trong lần lượt E1 =12V, E2 =15V; r1 = r2 = 0,5  . Đ là bóng đèn dây tóc, loại 9V –
M
6W. R1, R2 là các điện trở; k1và k2 là các khóa.
E2,r2 R
k2
2
a. Khi một khoá đóng, khóa còn lại mở, người ta đều thấy bóng đèn sáng bình
N
thường. Xác định R1 và R2?
Đ
b. Nếu đóng đồng thời k1 và k2 thì đèn sáng như thế nào ? Mắc giữa M, N một tụ
điện có điện dung C = 5.10-8F. Tìm điện tích của bản tụ nối với N?
Hình

1

Bài 5. Cho mạch điện như hình vẽ . Bộ nguồn gồm 4pin giống nhau mắc nối
tiếp, mỗi pin có suất điện động e = 1,5V; điện trở trong r = 0,25; R1 = 24; R2
= 12; R3 = 3 là bình điện phân dung dịch AgNO3 có cực dương tan. Tính:
a. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?
b. Tính bề dày của lớp Ag bám vào catôt của bình điện phân sau thời

gian 2h 40phút 50 giây. Biết diện tích catôt 20cm2, bạc có A = 108; n = 1.
c. Công suất tiêu thụ trên R2?
Bài 6. Cho bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau mắc như hình vẽ. Suất
điện động và điện trở trong mỗi pin là 4V và 1Ω. Biết R1 = 5Ω; R2 =
R4 = 2Ω; R3 = 3Ω. Bỏ qua điện trở khóa K và dây nối; RA = 0.
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?
b. Khi K mở, xác định :
b1. Chiều và cường độ dòng điện qua ampe kế?
b2. Công suất tiêu thụ trên R3?
c. Khi K đóng, tính RAB và hiệu suất của bộ nguồn.
Bài 7. Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn gồm 8 pin giống nhau
(E0 = 1,5V; r0 = 0,5) mắc thành hai nhánh song song, mỗi nhánh có
4 pin nối tiếp.
Mạch ngoài có Đ: 3V – 3W. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có
điện cực dương bằng đồng. Bỏ qua điện trở các khóa K và dây nối
a. Khi các khóa K1 và K2 đều ngắt thì đèn sáng bình thường:
Xác định Rx và tính khối lượng đồng được giải phóng ở bình điện phân
trong thời gian 3 phút 20 giây?
b. Khi các khóa K1 và K2 đều đóng: Tính nhiệt lượng tỏa ra trên
dây tóc bóng đèn và năng lượng tỏa ra ở mạch trong mỗi pin trong thời
gian 3 phút 20 giây?

R3

R1
R2

R1

K


A

R4
R2

R3

E0,r0

K1

A



Rx



RB
K2



Đ

B



SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG T.H.P.T. PHAN CHÂU TRINH
NĂM HỌC 2012-2013

MÔN VẬT LÝ LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN CHUNG (7 điểm): Dành cho cả hai chương trình chuẩn và nâng cao
Câu 1. (1 điểm) Dựa vào thuyết electron, giải thích sự nhiễm điện do hưởng ứng trên thanh kim loại
MN.
Câu 2. (1 điểm) Dây dẫn kim loại đồng chất tiết diện đều có điện trở R. Khi nối hai đầu dây dẫn với
hiệu điện thế không đổi U thì công suất tỏa nhiệt trên dây dẫn là P. Nếu cắt dây dẫn này thành hai đoạn
bằng nhau rồi nối song song chúng lại với nhau, sau đó nối vào hiệu điện thế U trên thì công suất tỏa
nhiệt sẽ thay đổi như thế nào so với lúc đầu. Giả sử điện trở của dây dẫn không thay đổi theo nhiệt độ.
Câu 3. (1 điểm) Mắc nối tiếp 2 bình điện phân, bình thứ 1 đựng dung dịch CuSO 4, bình thứ 2 đựng
dung dịch AgNO3. Tìm tỉ số khối lượng của đồng bám ở catôt bình thứ 1 và khối lượng bạc bám ở
catôt bình thứ 2 sau thời gian t? (Cho nguyên tử lượng và hóa trị của đồng và bạc lần lượt là: A Cu = 64,
nCu = 2; AAg = 108, nAg = 1).
Câu 4. (4 điểm) Giữ một điện tích điểm q = + 6.10-8C tại một điểm A trong điện
trường đều E0 = 6.105V/m có phương thẳng đứng hướng xuống (hình vẽ 1). Môi
P
trường là chân không
a. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm q?
+A
b. Xác định vị trí của điểm N có cường độ điện trường tổng hợp E N cùng chiều
E0
với E0 và có độ lớn bằng E0/2.
c. Tính công của lực điện khi điện tích q dịch chuyển từ A đến P (điểm P cho trên
Hình vẽ 1
hình vẽ 1). Biết AP = 5cm

II. PHẦN RIÊNG (3 điểm): Học sinh học chường trình chuẩn chọn câu 5A; học sinh học chương
trình nâng cao chọn câu 5B
Eb,rb
Câu 5A: Dành cho chương trình chuẩn
Cho mạch điện như hình vẽ 2: Bộ nguồn gồm 6 pin giống nhau
A
mắc thành hai nhánh song song, mỗi nhánh có 3 pin nối tiếp; suất điện
R1
Đ
M
động và điện trở trong của bộ nguồn là Eb = 9V; rb = 1,5. Mạch

A
B
ngoài gồm đèn Đ ghi: 3V-3W; Rx là một biến trở, tụ điện có điện dung
C
C = 0,5F, ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể; điện trở của
đèn không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ
Rx
a. Tính suất điện động và điện trở trong mỗi pin?
b. Điều chỉnh Rx để đèn sáng bình thường, ampe kế chỉ 1,5A. Hãy
Hình vẽ 2
xác đinh: R1? Rx? Điện tích của tụ C? Hiệu điện thế hai đầu mỗi pin?
Câu 5B: Dành cho chương trình nâng cao
E0,r0
Cho mạch điện như hình vẽ 3: Bộ nguồn gồm hai pin giống nhau
mắc song song, suất điện động mỗi pin E0 = 9V, điện trở trong r0 = 2.
R1
Đèn Đ1 ghi 6V – 3W; đèn Đ2 ghi 3V – 1,5W. R2 là một biến trở. Dây
Đ

1
nối có điện trở không đáng kể; điện trở của đèn không bị ảnh hưởng bởi
A
B

nhiệt độ
Đ2
R2
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.

b. Điều chỉnh R2 để hai đèn sáng bình thường. Tính: R1? R2?
Nếu cho R2 tăng dần từ giá trị trên thì độ sáng đèn Đ1 thay đổi như thế nào? Giải thích? Hình vẽ 3
c. Nếu thay đèn Đ2 bằng tụ điện có điện dung C = 5F thì điện tích của tụ là bao nhiêu?
………………………… HẾT ………………………..


SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Năm học : 2011­2012
Môn : VẬT LÍ LỚP 11 - Chương trình chuẩn
Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. LÝ THUYẾT (3 đ)
Nêu mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường trong một điện
trường đều.


Áp dụng : Một điện trường đều E ,
V

E = 4.105 m

M

N

E

.

Xét hai điểm M và N trên một
(H.1)
đường sức (hình 1), MN = 2cm.
a. Tính UMN
b. Một điện tích q dịch chuyển từ M đến N, công của lực điện là A= -6
24.10 J. Xác định điện tích q.
II. BÀI TOÁN (7 đ)
Bài 1. (3đ)
M
A
B
Tại hai điểm A và B trong chân không lần q

Q2
1
lượt đặt cố định hai điện tích điểm : q 1 = + 18.10
6
C và q2 = + 2.10-6C, AB = 60cm (hình 2).
(H.2)


Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp EM do hai điện tích gây ra tại một
điểm M, M trùng
với trung điểm của AB.

Vectơ EM biến đổi như thế nào nếu M tiến lại gần q2 (dọc theo AB).
Bài 2. (4đ)
Cho mạch điện như Hình 3.
Bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau, mỗi pin
có suất điện động e=6V, điện trở trong r = 2, đèn
Đ(6V-7,2W), R là điện trở không đổi, P là bình R
Đ
điện phân dung dịch CuSO4 cực dương bằng đồng
x A
có điện trở rP.
P
a. Tính Ebộ và rbộ của bộ nguồn.
b. Khóa K mở, đèn Đ sáng bình thường.
K
Tính số chỉ của ampe kế và tính R.
c. Khóa K đóng, ampe kế chỉ 0,6A. Tính khối
(H.3)
lượng đồng giải phóng ra ở catốt trong thời gian 16 phút 5 giây. Cho Cu = 64.
Cho điện trở đèn không đổi, điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể.


SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO T.P. ĐÀ NẴNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Năm học : 2011­2012
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
Môn : VẬT LÍ LỚP 11 - Chương trình nâng cao


Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: ( 3 điểm )
- Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. Vì sao khi nhiệt độ kim loại tăng thì điện trở của
kim loại tăng.
- Viết công thức tính điện dung của tụ điện phẳng. Khi giảm bán kính của bản tụ hình tròn
một nửa và tăng khoảng cách hai bản lên 2 lần, điện dung của tụ điện phẳng thay đổi như thế nào
so với lúc đầu?
M

Câu 2 : ( 3 điểm )
Hai điện tích điểm q1 = q2 = 4.10-10C đặt tại hai vị trí A,B cách
nhau 4cm trong không khí.
a. Xác định cường độ điện trường tại M, biết tam giác AMB qA
1
vuông cân tại M.
b. Giữ q1 cố định tại A, đặt thêm điện tích điểm q 0 = -16.10-10C
tại C. Tìm vị trí điểm C sao cho q2 cân bằng tại B.
Câu 3: ( 4 điểm )
Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 10 pin giống
nhau, mỗi pin có suất điện động E = 1,5 V và điện trở
trong r = 0,5 . Mạch ngoài của bộ nguồn trên gồm: R 1 = 3
A
 là điện trở bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 có cực
dương tan; đèn R3 ghi 3 V – 3 W; điện trở R 4 = 4  và R2.
Bỏ qua điện trở khóa K, dây nối và xem điện trở đèn
không phụ thuộc vào nhiệt độ. Biết đồng có A = 64, n = 2.
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn trên.

B

q2

M
R1
N

R2

K

B
R3

R4

b. Khi khóa K mở đèn R3 sáng bình thường. Tính: khối lượng đồng giải phóng trong thời gian
2 giờ 8 phút 40 giây, giá trị điện trở R2, hiệu điện thế UMN và hiệu suất của bộ nguồn.
c. Khóa K đóng, nhưng bây giờ 10 pin trên được mắc lại thành n hàng song song, mỗi hàng có
m pin mắc nối tiếp. Tính n và m để khối lượng đồng giải phóng trong 2 giờ 8 phút 40 giây là
lớn nhất. Tính khối lượng lớn nhất này.
- - - - - HẾT - - - - -


ĐỀ THAM KHẢO 1
A. Phần bắt buộc ( 7 điểm )
Câu 1. Nêu bản chất dòng điện trong kim loại và chất điện phân.
Câu 2. Tụ điện là gì ? Làm thế nào để tích điện cho tụ điện ? Tụ điện đã tích điện có thể dùng làm
nguồn điện được không, vì sao?
Câu 3. Có hai quả cầu nhỏ bằng bấc giống hệt nhau được treo vào hai sợi dây tơ, một quả mang điện,
một quả không mang điện. Làm thế nào để biết được quả cầu nào mang điện, quả cầu nào không mang

điện mà không dùng bất kì dụng cụ, vật liệu nào?
Câu 4. Trên vỏ một tụ điện có ghi 10 F - 200 V. Nối hai bản tụ trên với một hiệu điện thế 150V. Tính
điện tích và năng lượng điện trường của tụ điện. Điện tích tối đa mà tụ điện tích được là bao nhiêu?
Câu 5. Một prôtôn di chuyển được đoạn đường 2cm dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của
lực điện trong một điện trường đều có cường độ 1500 V/m. Xác định công của lực điện tác dụng lên
điện tích đó? Điện tích của prôtôn q=1,6.10-19 C
Câu 6. Tại hai điểm A, B trong chân không cách nhau 12 cm có đặt cố định 2 điện tích điểm
q1 = - q2 = 2.10-6C.
a. Xác định vec tơ cường độ điện trường tại M là trung điểm của AB.
b. Điểm C nằm trên đường trung trực của AB và tạo thành một tam giác đều ABC có cạnh dài 12
cm. Xác định vec tơ cường độ điện trường tại C. Suy ra lực tác dụng lên q0 = 4.10-9 C đặt tại C
B. Phần riêng: ( 3 điểm ):

E1, r1

Dành cho học sinh học chương trình chuẩn:
Câu 7. Cho sơ đồ mạch điện, bộ nguồn gồm hai pin Mắc nối tiếp,
mỗi pin có suất điện động E = 7,5V và điện trở trong r = 0,5, các
điện trở R1 = R2 = 40, R3 = 20.Tính:
a) Điện trở mạch ngoài và cường độ dòng điện mạch chính
b) Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở
c) Nối A và C một vôn kế. Tìm số chỉ của vôn kế

R1

ĐỀ THAM KHẢO 2
A. Phần chung ( 7 điểm )

I1
A


E2,r2

R2

A

Dành cho học sinh học chương trình nâng cao:
Câu 7. Cho mạch điện như hình vẽ
E1= 6V, r1 = r2 = 1; E2 = 2V; R1= 2, R2 = 5 , R3 = 3  là bình
điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương bằng đồng. Tính:
a) Hiệu điện thế UAB
b) Cường độ dòng điện chạy qua các đoạn mạch.
c) Tính lượng đồng bám vào catôt trong thời gian 16 phút 5
giây. Cho A=64 g.mol-1 , n=2. Lấy F = 96.500 C.mol-1.

C

I2
I3

B
R3

E1, r1

R1

R2


E2, r2
R3

B


Câu 1. . Tại sao các kim loại khác nhau có điện trở suất khác nhau?
Câu 2. Có 3 vật dẫn: A nhiễm điện dương; B và C không nhiễm điện. Làm thế nào để hai vật dẫn B, C
nhiễm điện trái dấu nhau và có độ lớn bằng nhau?
Câu 3: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào? Viết biểu thức tính cường độ dòng điện khi xảy ra đoản
mạch? Tại sao ắc qui dễ hỏng còn pin thì vẫn an toàn khi có xãy ra sự cố đoản mạch. Đối với mạng
điện sinh hoạt trong gia đình người ta phải dùng các thiết bị nào mắc vào mạng điện để hạn chế các
hậu quả nếu xãy ra sự cố đoản mạch.
Câu 4. Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V, điện trở trong r = 1 Ω cung cấp dòng điện cho
bình điện phân đựng dung dịch Bạc Nitrat với anôt bằng Bạc. Điện trở của bình điện phân là R = 5
Ω. Xác định lượng bạc bám vào cực âm sau 16 phút 5 giây. Cho biết đối với Bạc A = 108 g.mol-1
và n = 1. Lấy F = 96.500 C.mol-1.
Câu 5. Ba tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồ:
Cho C1 4 F ; C 2 2 F ; C 3 2 F ; Nối hai điểm M, N với
C1
M
một nguồn điện có hiệu điện thế U = 12V. Hãy tính: Điện N
dung và điện tích của bộ tụ điện. Năng lượng điện trường
C2
C3
của bộ tụ điện.
Câu 6: Cho mạch điện như hình: ξ1 = 3 V, r1 = 1  ; ξ2 = 6 V,
r2 = 2  ; ξ3 = 9 V, r3 = 3  ; R1 = 3  ; R2 = 6  ; R3 = 9
ξ1, r1
ξ2, r2

R1
A
.

a. Tìm cường độ dòng điện trong mạch. Chỉ rõ nguồn nào phát
dòng, nguồn nào đóng vai trò máy thu.
b. Tìm hiệu điện thế UAB.
R3

ξ3, r3


R2

B. Phần riêng ( 3 điểm ):
B
Dành cho học sinh học chương trình chuẩn:
Hai điện tích q1 = 4.10-8 C, q2 = -4.10-8 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a = 4 cm
trong không khí.
a- Xác định lực tác dụng lên điện tích điểm q = 2.10-9 C đặt tại trung điểm O của AB.
b-Xác định cường độ điện trường tổng hợp do q 1 và q2 gây ra tại điểm M mà AM = 4 cm, BM
= 8 cm.
Dành cho học sinh học chương trình nâng cao:
Hai điện tích q1 = - q2 và q1 > 0 đặt tại A và B trong không khí. Cho biết AB = 2a.
a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn
h.
Áp dụng bằng số: q1 = 125 nC, q2 = -125 nC, a = 3 cm và h = 4 cm.
b. Xác định vị trí trên đường trung trực của AB mà tại đó cường độ điện trường đạt giá trị cực
đại. Tính giá trị cực đại này.


ĐỀ THAM KHẢO 3
I. PHẦN CHUNG (Dành cho 2 chương trình chuẩn và nâng cao)


Câu 1.
a. Ghi các công thức tính công suất tỏa nhiệt của một điện trở khi có dòng điện chạy qua? Nếu đồng
thời tăng U và tăng R lên hai lần thì công suất tỏa nhiệt của điện trở thay đổi như thế nào ?
b. Nêu mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường trong một điện trường đều.

Áp dụng: Xét hai điểm M và N trên một đường sức của
M
N
5
một điện trường đều có E = 4.10 V/m , MN = 2cm. Một
E
điện tích q dịch chuyển từ M đến N, công của lực
điện là
A= - 24.10-6 J. Xác định q?
c. Vì sao khi nhiệt độ tăng, điện trở kim loại tăng?
Câu 2. Tại A và B có hai điện tích điểm q 1= - 4.10-7C và q2= +16. 10-7C . Cho AB = 36cm. Môi trường
là chân không
a. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0.
b. Giữ q1 cố định, dịch chuyển q2 dọc theo phương AB theo chiều nào, một đoạn bao nhiêu để cường
độ điện trường E1 và E2 do q1, q2 gây ra tại M có E1 = E2
II. PHẦN RIÊNG
Câu 3A. (Dành cho chương trình chuẩn)
Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 5 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động và điện
trở trong e = 6v, r = 1. Mạch ngoài có R1 = 6, R2 = 4.
Đ là đèn, C = 7µF. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối.
Điện trở đền không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ

a. Tính suất điện động và điện trở trong bộ nguồn.
A
b. Khóa K mở : Am pe kế chỉ 1A và đèn sáng bình
C
R2
thường. Tính điện trở đèn, suy ra U và P định mức của
đèn, tính điện tích trên tụ C
K
R1
c. Khóa K đóng :
- Tính công suất tiêu thụ của đèn, độ biến thiên điện
tích trên tụ C và hiệu điện thế hai đầu mỗi nguồn điện.
- Thay đèn Đ bằng một bình điện phân dung dịch CuSO4
Đ
cực dương bằng đồng có điện trở RB = 12. Tính khối lượng đồng
được giải phóng trong 5 phút.
Câu 3B. (Dành cho chương trình nâng cao)
E,r0
Cho mạch điện như hình vẽ. Mạch trong gồm 5 pin giống nhau, mỗi pin
có suất điện động E = 4V; điện trở trong r = 0,5. Đèn Đ ghi 12V – 9W, các
điện trở R1 = R2 = 9. Rx là biến trở. Bỏ qua điện trở dây nối và xem điện trở
R1
R2
M
đèn không phụ thuộc nhiệt độ
A

B
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
K1

C
K2
b. Điều chỉnh Rx = 2.
- Tính UMN? UNP? UAP? Đèn sáng như thế nào? Tính điện năng đèn

tiêu thụ trong 10 phút?
N
Rx

- K1 đóng, K2 ngắt: tính điện tích trên tụ C. Sau đó ngắt K1, đóng K2:
tính số electron chạy qua khóa K2.. Biết điện tích electron là e = -1,6.10-19C.
c. Để công suất tiêu thụ trên R3 là 4 (W) thì phải điều chỉnh R3 bằng bao nhiêu?





ĐỀ THAM KHẢO 4


I. PHẦN CHUNG (Dành cho 2 chương trình chuẩn và nâng cao)
Câu 1.
a. Dựa vào thuyết electron, giải thích sự nhiễm điện của các vật.
b. Một bàn là dùng ở mạng điện 220V. Có thể thay đổi cách mắc cuộn dây điện trở ở trong bàn là này
để dùng nó ở mạng điện 110V mà công suất của nó không thay đổi được không? Giải thích?
c. Mắc nối tiếp 2 bình điện phân , bình thứ 1 đựng dung dịch CuSO 4 , bình thứ 2 đựng dung dịch
AgNO3. Sau thời gian t , lượng đồng bám ở catôt bình thứ 1 là 0,32g. Khối lượng bạc bám ở catôt bình
thứ 2 là bao nhiêu? ( Cho nguyên tử lượng: Cu =64 ,Ag = 108; hóa trị: Cu: 2; Ag: 1 ).
Câu 2. Hai điện tích điểm q1 = q2 = +5.10-8C đặt tại hai điểm M, N cách nhau 10 2 cm trong không
khí

a. Xác định cường độ điện trường gây bởi hệ hai điện tích q 1, q2 tại A. Biết MAN tạo thành một tam
giác vuông cân tại A
b. Tại trung điểm H của MN phải đặt một điện tích q 3 như thế nào để cường độ điện trường do hệ ba
điện tích gây ra tại A bằng 0?
II. PHẦN RIÊNG
Câu 3A. (Dành cho chương trình chuẩn)
Cho mạch điện như hình vẽ. Hai nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn
C
R1
điện có E0 = 3V, r0 = 0,25. Bình điện phân đựng dung dịch
AgNO3 có cực dương bằng bạc và có điện trở RB = 3. Các
E0,r0
E0,r0
R2
điện trở R1 = 1,5; R2 = 6. Tụ điện có điện dung C = 1,6F
a. Khóa K đóng, hãy tính
RB
- Cường độ dòng điện qua mỗi nguồn?
- Cường độ dòng điện qua bình điện phân và khối lượng bạc
K
bám ở cực âm bình điện phân sau 16ph5giây
b. Khóa K ngắt. Tính công suất của mỗi nguồn? Tính điện tích của tụ C? Tụ điện tích điện hay phóng
điện so với khi K đóng . Giải thích ?
e,r
Câu 3B. (Dành cho chương trình nâng cao)
M

Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm 4pin giống nhau
(e = 3V; r = 1) mắc thành hai nhánh song song, mỗi nhánh có
hai pin nối tiếp. Mạch ngoài có

Đ1
Đ1: 3V- 3W; Đ2 : 3V – 9W; C1 = 2F; C2 = 4F. Bỏ qua điện trở khóa
Đ2
N


K và dây nối. Điện trở của đèn không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?
K
C
C2
b. Các bóng đèn có sáng bình thường không? Tại sao?
1
c. Ngắt khóa K, hãy xác định hiệu điện thế và điện tích trên mỗi tụ điện?
P
Tính UMN và UNP?
d. Xác định chiều chuyển dời của các electron và số electron đã chuyển qua
khóa K sau khi đóng khóa

ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn Vật lí lớp 11 - Chương trình chuẩn


Đề I
I. Lý thuyết (3đ)
- Ghi các công thức tính công suất tỏa nhiệt của một điện trở khi có dòng điện chạy
qua.
- Nếu đồng thời tăng U và tăng R lên hai lần thì công suất tỏa nhiệt của điện trở thay
đổi như thế nào ?
- Nếu cắm hai bóng đèn tròn riêng rẻ vào một ổ cắm, bóng  sáng hơn bóng , điện

trở bóng nào lớn hơn, vì sao ?
II. Bài toán
Bài 1. (2đ) Tại A và B có hai điện tích điểm q1= - 4.10-7C và q2= +16. 10-7C . Cho AB
= 36cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0.
Bài 2. (5đ) Cho mạch điện như hình vẽ.
Bộ nguồn gồm 5 pin, mỗi pin có e = 6v, r = 1, R1 = 6, R2 = 4. Đ là đèn, C =
7µF
1. Tính E bộ và r bộ.
2. Khóa K mở : A chỉ 1A và đèn sáng bình
thường. Tính điện trở đèn, suy ra U và P định mức
của đèn, tính QC
3. Khóa K đóng :
a) Tính công suất tiêu thụ của đèn, tính Q'C.
b) Thay đèn Đ bằng một bình điện phân dung dịch CuSO 4 cực dương bằng đồng có
điện trở rP= 12. Tính khối lượng đồng giải phóng ra trong 5 phút.

R2


A

C
K

R1

X

Đ


ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn Vật lí lớp 11 - Chương trình chuẩn


Đề II
I. Lý thuyết (3đ)
- Công của lực điện có đặc điểm gì ?
Áp dụng : Một tam giác đều ABC cạnh a = 18cm

A

V

trong một điện trường E cùng hướng BC , E = 4.103 m . .

B

C

Tính công của lực điện khi một electron đi từ A đến B
đến C. Cho e = 1,6.10-19C
II. Bài toán
Bài 1. (2đ) Tại A và B có hai điện tích điểm : q 1=10-6C và q2=-9.10-6C. Cho AB =
48cm.
Xác định vectơ cường độ điện trường tại trung điểm O của AB.
Bài 2. (5đ) Cho mạch điện như hình vẽ.
Bộ nguồn gồm 6 pin, mỗi pin có e= 8V, r=2,đèn Đ(6V­12W), R2= 6, R1 là biến trở,
C = 5µF
1. Tính E bộ và r bộ.
2. Khóa K mở đèn sáng bình thường.Tính số chỉ

Ampe kế tính R1 và QC lúc đó.
3. Khóa K đóng điều chỉnh để R1=12.
a) Tính điện năng tiêu thụ bởi đèn trong 10
phút, tính Q'C.
b) Thay đèn bằng một bình điện phân dung dịch AgNO 3 cực dương bằng bạc có điện
trở rp = 3. Tính khối lượng bạc giải phóng ra trong 10 phút. Cho Ag = 108.

C

Đ


X

R1


A
K

R2

ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I


Môn Vật lí lớp 11 - Chương trình chuẩn
Đề III
I. Lý thuyết (3đ)
a. Trình bày nội dung thuyết electron?
b. Có 3 vật dẫn: A nhiễm điện dương; B và C không nhiễm điện. Làm thế nào

để hai vật dẫn B, C nhiễm điện trái dấu nhau và có độ lớn bằng nhau?
II. Bài toán
Bài 1. (3đ) Cho một điện trường đều có cường độ 4.10 3 V/m. Véc tơ cường độ điện
trường song song với cạnh huyền BC của tam giác vuông ABC. Chiều từ B đến C. Biết
AB = 6cm; AC = 8cm. Gọi H là chân đường cao từ đỉnh A xuống cạnh huyền
a. Tính UBC? UAB? UAC? UAH?
b. Tại A đặt điện tích q = 12,8.10-10C: Tính độ lớn cường độ điện trường tại H?
c. Tính công thực hiện để q dịch chuyển từ A đến B?
Bài 2. (4đ) Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm các pin giống nhau mắc thành
hai nhánh song song, mỗi nhánh có 4 pin nối tiếp, suất điện động của mỗi pin là e = 3V;
điện trở trong r0 = 1. Mạch ngoài gồm
E,r
đèn Đ ghi 3V – 3W; Rx là một biến trở;
R1 = 6 là bình điện phân đựng dung dịch
R1
AgNO3 có cực dương bằng bạc. Bỏ qua
Rx
điện trở dây nối và điện trở của đèn không
phụ thuộc nhiệt độ
Đ
1. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?
2. Điều chỉnh Rx để bóng đèn sáng bình thường. Tính R x và hiệu suất bộ nguồn?
Tính khối lượng bạc được giải phóng ở bình điện phân trong 16 phút 5 giây
3. Điều chỉnh Rx để công suất tiêu thụ mạch ngoài cực đại. Tính R x? Lúc này đèn
sáng như thế nào?



ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I



Môn Vật lí lớp 11 - Chương trình chuẩn
Đề IV
I. Lý thuyết (3đ)
- Thiết lập công thức biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ điện trường và hiệu
điện thế.
- Nêu các tính chất của đường sức điện.
II. Bài toán
Bài 1. (2đ) Đặt tại A một điện tích dương q1= 4.10-8C và tại B một điện tích q2. Véctơ
cường độ điện trường gây bởi hệ hai điện tích tại C nằm trong đoạn AB cách A 3cm,
cách B 6cm hướng về B, có trị số EC = 2.105 V/m. Hệ hai điện tích đặt trong chân
không. Xác định q2?
Bài 2. (5đ) Bài 13. Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn gồm 8 pin giống nhau (E 0 =
E0,r0
1,5V; r0 = 0,5)
mắc thành hai nhánh song song, mỗi
nhánh có 4 pin nối tiếp. Mạch ngoài
có Đ: 3V – 3W. Bình điện phân đựng
K1
dung dịch CuSO4 có điện cực dương
bằng đồng. Bỏ qua điện trở các khóa A

 
B
R
Đ
K và dây nối và điện trở của đèn không
RB
x
phụ thuộc nhiệt độ

1. Tính suất điện đông và điện
K2
trở trong của bộ nguồn
2. Khi các khóa K1 và K2 đều ngắt
thì đèn sáng bình thường: Xác định R x và tính khối lượng đồng được giải phóng ở bình
điện phân trong thời gian 3 phút 20 giây?
3. Khi các khóa K1 và K2 đều đóng: Tính điện năng tiêu thụ của đèn và hiệu suất
của bộ nguồn?

ĐỀ THAM KHẢO HỌC KỲ I


A. Phần chung
Câu 1 (2điểm): Phát biếu nội dung và viết biểu thức định luật Cu-lơng. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có
trong biểu thức.
Câu 2 (1điểm): Phát biểu nội dung định luật Jun – Lenxơ
Câu 3 (1điểm): Tại sao chất điện phân dẫn điện kém hơn kim loại?
Câu 4 (1điểm): Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 μF – 220V. Nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế 150V.
Điện tích tối đa mà tụ điện tích được là bao nhiêu?
Câu 5 (1điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn có suất điện động E = 3(V), điện
E,
trở trong r 0,5; R 4; ; bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat, có anot làm
r
bằng bạc, bình điện phân có điện trở RP 1,5 . Tính khối lượng của chất được giải
phóng ở catơt trong thời gian điện phân 16 phút 5 giây.
RP
R
B. Phần riêng
a. Phần dành cho chương trình cơ bản
Câu 6 (1điểm): Hai điện tích q1 = 6.10-8 C, q2 = - 6.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một

khoảng 4cm trong khơng khí. Xác định cường độ điện trường do q1 và q2 tác dụng lên điểm O, khi
E,
O đặt tại trung điểm của AB.
r
Câu 7 (1điểm): Cho mạch điện hình vẽ. E = 6 V ; r = 1  ; R = 5 
A
Đèn ghi (6 V- 9W) điện trở ampe kế và dây nối khơng đáng kể.Độ sáng của đèn
R

thế nào?
Câu 8: (2 điểm).Cho mạch điện có sơ đồ như hình 2 trong
đó nguồn điện có suất điện động và điện trở trong của
E1,r1
E2,r
các nguồn làE1= 5 V, r1 = 0,6  , E2= 8,5V, r2 = 0,9  ;các
R1
điện trở mạch ngoài là R1  3,5 , R2  6 . Đèn ghi (6V- 3W)
+ -A
+ 2
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua R1.
Đ
b) Đèn sang bình thường không ?
c) Tính hiệu điện thế UAB giữa hai điểm A và B.
R

.

.

2


b. Phần dành cho chương trình nâng cao
Câu 6 (1điểm) Cho hai điện tích q1= q >0, q2 = - q đặt tại A, B trong chân khơng cách

hình 2

nhau một khoảng AB = 2a. Một điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn x. Xác định vị
trí của điểm M để cường độ điện trường tổng hợp tại M là lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó.
Câu 7 : ( 1 điểm) Mạch điện như hình vẽ. Cho E1= 3(V), r1= 0,5(  ), E2= 10(V) , r2=0,5(  ),
R1=2(  ) , R2=5(  ), UAB= 5(V).
a. Hãy vẽ chiều và tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn
R
E1,r1
R
mạch.
A
b. E2 là nguồn điện hay máy thu điện?
1
2
C
Câu 8 (2điểm): Cho mạch điện như hình vẽ.Biết  1 = 12V, r1
= 2,5Ω ;  2 = 3V ,
r2 = 1,5Ω R1 = 4 Ω , Đèn 6V – 6 W , R2 = 5Ω , R3 là biến trở. Bỏ qua điện
trở dây nối và giả thiết điện trở đèn khơng phụ thuộc nhiệt độ
1. Điều chỉnh cho R3 = 10 Ω
a. Tính điện trở mạch ngồi,cường độ dòng điện qua các nguồn
b. Tính hiệu điện thế UAB,UMN . Đèn sáng bình thường khơng ?
R1
2. Phải điều chỉnh R3 đến giá trị nào để :
a. Đèn sáng bình thường

b. Cơng suất tiêu thụ mạch ngồi cực đại. Tìm cơng suất đó
R2
c. Cơng suất tiêu thụ trên R3 cực đại. Tìm cơng suất đó
----------------- HÕt------------------------

E2,r2
D



R3

B



×