Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

bài tập môn địa kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.77 MB, 30 trang )

Trường đại học thủy lợi

Hà nội, ngày 18 tháng 11 năm 2012

Khoa: Công Trình

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Bộ môn: Địa kỹ thuật

MÔN HỌC: ĐỊA KỸ THUẬT
GEOTECHNICAL ENGINEERING
Mã số: CE355.
- Số tín chỉ: 4 (3-1-0)
- Số tiết: tổng: 60

LT: 45

BT: 15.

- Chương trình đào tạo ngành: Ngành Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng, Kỹ thuật Công
trình biển, Kỹ thuật Tài nguyên nước, Kỹ thuật hạ tầng và PTNT, Cấp thoát nước, Thuỷ
điện và Năng lượng Tái tạo, Thuỷ văn tài nguyên nước.
- Đánh giá: Điểm quá trình: 30% (cho điểm giải bài tập, điểm thái độ học tập và điểm
thi hết tín chỉ tại từng nhóm).
Điểm thi kết thúc: 70% (thi viết thời gian làm bài 90 phút,bài thi có dọc phách).
- Môn tiên quyết:Cơ học cơ sở I-Mã số MECH 213, Cơ học cơ sở II-Mã số MECH224
- Môn học trước: Sức bền vật liệu I –MS:CE214 và Cơ học chất lỏng –MS:FLME214.
Nội dung tóm tắt môn học (Tiếng Việt):
Trang bị sinh viên kiến thức cơ bản về Địa kỹ thuật bao gồm sự thành tạo của đất đá, tính chất
vật lý của đất, tính chất cơ học, phân bố ứng suất, sức chịu tải của nền đất, áp lực đất lên vật chắn,


tính độ lún của nền đất, tính toán móng nông trên nền tự nhiên.
Nội dung tóm tắt môn học (Tiếng Anh)
Contents: Original of soil, Basic Soil properties, strength of soil, water in soil, stress distribution,
bearing capacity of shallow foundation, lateral Earth pressure, consolidation and consolidation
settlement, shallow foundation design.
Cán bộ tham gia giảng dạy:
Các giáo viên của Bộ môn.
Tài liệu tham khảo chính thức
[1].Bộ môn Địa kỹ thuật- Bài giảng Địa kỹ thuật - 2011
Tài liệu tham khảo:
[1] HOLTZ và KOVACS - Giới thiệu về địa kỹ thuật-Bản dịch 2009 của Bộ môn
[2] GS.TSKH Cao Văn Chí, PGS.TS Trịnh Văn Cương – Cơ học Đất – Nhà xuất bản xây dựng,
Hà nội, 2004 .
[3] R.Whitlow - Cơ học Đất – 2 tập Bản dịch Nhà xuất bản Giáo dục, Hà nội, 1996
[4] Bộ môn Địa kỹ thuật – Bài giảng Nền Móng – 2012.


NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN ĐỊA KỸ THUẬT
Số tiết
Chương

Nội dung
LT

I

Khoáng vật và đất đá
1.1 Khoáng vật

5.0

1.0

I. Khái niệm
II. Trạng thái và các dạng tồn tại của khoáng vật
III. Tính chất vật lý của khoáng vật
IV. Phân loại khoáng vật
1.2 Đất đá và các đặc trưng cơ bản của đất đá

0.5

I. Khái niệm
II. Các đặc trưng cơ bản của đất đá
1.3 Quá trình mắc ma và đá mắc ma

1.0

1.4 Quá trình trầm tích và đá trầm tích

1.0

1.5 Quá trình biến chất và đá biến chất

0.5

1.6. Phong hóa đất đá

1.0

I. Các hình thức phong hóa
II. Các loại đất trong tự nhiên


II

Tính chất vật lý của đất
2.1 Các thể hợp thành đất và tác dụng tương hỗ giữa chúng

5.0
2.0

I. Thể rắn của đất
1. Thành phần khoáng vật
2. Thành phần cấp phối
3. Hình dạng hạt đất
II. Thể lỏng của đất
1.Phân loại nước trong đất
2. Sự hình thành lớp nước kết hợp mặt ngoài
3. Đặc điểm các lớp nước trong đất
III. Thể khí trong đất
2.2 Các chỉ tiêu tính chất vật lý và trạng thái vật lý của đất
I. Chỉ tiêu tính chất vật lý của đất
1. Chỉ tiêu trực tiếp
2. Chỉ tiêu gián tiếp
II. Các chỉ tiêu trạng thái vật lý của đất
1. Mục đích
2. Trạng thái và các chỉ tiêu trạng thái vật lý của đất rời
- Khái niệm

2.5

BT,

TN
ĐA


- Chỉ tiêu đánh giá trạng thái
3. Trạng thái và các chỉ tiêu đánh giá trạng thái của đất dính
- Khái niệm
- Giới hạn Atterberg và các chỉ số
2.3 Phân loại đất

0.5

I. Mục đích và vai trò của phân loại đất
II. Giới thiệu các hệ thống phân loại đất
2.4 Bài tập chương II

III

Tính chất cơ học của đất
3.1 Tính thấm nước của đất

2.0
8.0
1.0

I. Khái niệm
II. Định luật thấm Darcy
III. Hệ số thấm k và phương pháp xác định
3.2 Tính ép co và biến dạng của đất
I. Khái niệm tính ép co, biến dạng của đất


4.0

II. Quan hệ giữa biến thiên thể tích ∆V và hệ số rỗng e dưới tác
dụng của tải trọng
III. Thí nghiệm ép co không nở hông và định luật ép co
1. Thí nghiệm ép co không nở hông
2. Định luật ép co
3. Các trường hợp cố kết của đất nền và áp lực cố kết trước
IV. Thí nghiệm bàn nén tại hiện trường và nguyên lý biến dạng
tuyến tính
1. Thí nghiệm bàn nén
2. Nguyên lý biến dạng tuyến tính
V. Xác định các đặc trưng biến dạng của đất
1. Xác định hệ số nở hông μ0.
2. Xác định hệ số áp lực hông K0
3. Xác định mô đun biến dạng E0
VI. Quá trình ép co của đất dính bão hòa nước và sự chuyển hóa
ứng suất trong quá trình cố kết thấm
1. Khái niệm
2. Sự chuyển hóa ứng suất trong quá trình cố kết thấm
VII. Những nhân tố ảnh hưởng đến tính biến dạng ép co biến dạng
của đất
3.3 Cường độ chống cắt của đất
I. Khái niệm

II. Thí nghiệm cắt đất trực tiếp và định luật Colomb

2.5



1. Thí nghiệm cắt đất trực tiếp
2. Định luật Coulomb
III. Tiêu chuẩn phá hoại Mohr-Coulomb
1. Ứng suất tại một điểm và vòng Mohr ứng suất
2. Lý thuyết phá hoại Mohr
3. Tiêu chuẩn phá hoại Mohr-Coulomb
IV.Thí nghiệm ba trục
1. Trình bày thí nghiệm ba trục
2. Các sơ đồ thí nghiệm
3.4 Tính đầm chặt của đất

0.5

I. Khái niệm
II. Nguyên lý đầm chặt
1. Thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn
2. Quy luật chung về tính đầm chặt
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính đầm chặt

2.0

3.5 Bài tập chương III

IV

Xác định ứng suất trong đất
4.1 Các loại ứng suất trong đất và các giả thiết cơ bản

5.0

0.5

I. Các loại ứng suất trong đất
II. Các giả thiết cơ bản
4.2 Xác định ứng suất bản thân

0.5

I. Ứng suất bản thân trong nền đất
II. Ứng suất bản thân trong công trình đất
4.3 Xác định áp suất đáy móng

1.0

I. Khái niệm
II. Xác định áp suất đáy móng
4.4 Ứng suất tăng thêm trong nền công trình

3.0

I. Các bài toán cơ bản
II. Ứng suất tăng thêm trong nền đồng chất - bài toán không gian
III. Ứng suất tăng thêm trong nền đồng chất - bài toán phẳng

2.0

4.5 Bài tập chương IV

V


Sức chịu tải của nền đất

4.0

5.1 Khái niệm

0.5

5.2 Các giai đoạn làm việc của đất nền khi tăng tải

0.5

I. Trình bày thí nghiệm bàn nén
II. Các giai đoạn làm việc của đất nền


I
II
III. Khái niệm p gh
.
; p gh
I
5.3 Xác định tải trọng biến dạng tuyến tính p gh

1.5

I. Khái niệm sự phát triển vùng biến dạng dẻo
II. Xác định tải trọng p o , p1 / 4
II
5.4 Xác định tải trọng phá hoại p gh


I. Khái niệm

1.5

II. Phương pháp cân bằng giới hạn cố thể của Épđôkimốp
III. Phương trình sức chịu tải của Tezaghi
IV. Phương trình sức chịu tải tổng quát
5.5 Bài tập chương V

VI

Áp lực đất lên tường chắn

1.0
5.0

6.1 Khái niệm

0.5

6.2 Các loại áp lực đất và điều kiện sản sinh ra chúng

0.5

6.3 Xác định áp lực đất tĩnh

0.5

6.4 Xác định áp lực đất chủ động và bị động theo Rankine


2.0

I. Các giả thiết cơ bản
II. Nguyên lý xác định
III. Xác định áp lực đất chủ động
IV. Xác định áp lực đất bị động
6.5 Xác định áp lực đất chủ động và bị động theo Coulomb
I. Các giả thiết cơ bản

1.5

II. Nguyên lý xác định
III. Xác định áp lực đất chủ động
IV. Xác định áp lực đất bị động

1.0

6.6 Bài tập chương VI
VII

Xác định độ lún của nền công trình

5.0

7.1 Khái niệm

0.5

7.2 Xác định độ lún cố kết


2.0

I. Tính toán độ lún cố kết một hướng
II. Tính toán độ lún cố kết có xét đến biến dạng hông
7.3 Xác định độ lún theo thời gian

2.5

I. Khái niệm

II. Lý thuyết cố kết thấm của Tezaghi
III. Tính độ lún theo thời gian

7.4 Bài tập chương VII

1.0


VIII

Móng nông trên nền thiên nhiên

8.0

8.1 Khái niệm nền móng

0.5

8.2 Tính nền và móng theo trạng thái giới hạn


2.0

(1,0t)

I. Định nghĩa
II. Tính nền theo TTGH 1
III. Tính nền theo TTGH 2
IV. Các loại tải trọng và tổ hợp tải trọng
V. Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền dùng để tính toán nền móng theo
TTGH
8.3 Các tài liệu cần thiết để tính toán nền móng theo TTGH

0.5

I. Tài liệu về địa chất thủy văn và địa chất công trình
II. Tài liệu về công trình và tải trọng
III. Một số tài liệu cần thiết khác
8.4 Tính nền móng khi công trình chịu lực đẩy ngang thường
xuyên tác dụng theo TTGH

3.0

I. Các hình thức mất ổn định của nền móng
II. Phán đoán các hình thức mất ổn định của nền móng
III. Xác định mức độ ổn định về cường độ của nền móng
IV. Kiểm tra các điều kiện biến dạng
8.5 Đồ án thiết kế móng nông

Tổng cộng


2.0
45

9

Trưởng Khoa Công trình

P.Trưởng Bộ môn Địa kỹ thuật

PGS.TS. Nguyễn Cảnh Thái

Hoàng Việt Hùng

6


LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY
(SYLLABUS)
Tuần
Tuần 1

Phân bổ nội dung (6 tiết 1 tuần)

Chương 1: Khoáng vật và đất đá
1.1 Khoáng vật
I. Khái niệm
II. Trạng thái và các dạng tồn tại của khoáng vật
III. Tính chất vật lý của khoáng vật
IV. Phân loại khoáng vật

1.2 Đất đá và các đặc trưng cơ bản của đất đá
I. Khái niệm
II. Các đặc trưng cơ bản của đất đá
1.3 Quá trình mắc ma và đá mắc ma
1.4 Quá trình trầm tích và đá trầm tích
1.5 Quá trình biến chất và đá biến chất
1.6. Phong hóa đất đá
I. Các hình thức phong hóa
II. Các loại đất trong tự nhiên

Chương 2: Tính chất vật lý của đất
2.1 Các thể hợp thành đất và tác dụng tương hỗ giữa chúng
I. Thể rắn của đất

Tuần 2

2.1 Các thể hợp thành đất và tác dụng tương hỗ giữa chúng (tiếp)
II. Thể lỏng của đất
III. Thể khí trong đất
2.2 Các chỉ tiêu tính chất vật lý và trạng thái vật lý của đất
I. Chỉ tiêu tính chất vật lý của đất
II. Các chỉ tiêu trạng thái vật lý của đất
2.3 Phân loại đất
I. Mục đích và vai trò của phân loại đất
II. Giới thiệu các hệ thống phân loại đất

Chương 3: Tính chất cơ học của đất
3.1 Tính thấm nước của đất
I. Khái niệm
II. Định luật thấm Darcy



Tuần

Phân bổ nội dung (6 tiết 1 tuần)
III. Hệ số thấm k và phương pháp xác định
3.2 Tính ép co và biến dạng của đất
I. Khái niệm tính ép co, biến dạng của đất
II. Quan hệ giữa biến thiên thể tích ∆V và hệ số rỗng e dưới tác dụng của tải trọng
III. Thí nghiệm ép co không nở hông và định luật ép co
IV. Thí nghiệm bàn nén tại hiện trường và nguyên lý biến dạng tuyến tính
V. Xác định các đặc trưng biến dạng của đất
VI. Quá trình ép co của đất dính bão hòa nước và sự chuyển hóa ứng suất trong quá
trình cố kết thấm
VII. Những nhân tố ảnh hưởng đến tính biến dạng ép co biến dạng của đất

Tuần 3

3.2 Tính ép co và biến dạng của đất (tiếp)
VI. Quá trình ép co của đất dính bão hòa nước và sự chuyển hóa ứng suất trong quá
trình cố kết thấm
VII. Những nhân tố ảnh hưởng đến tính biến dạng ép co biến dạng của đất
Bài tập chương 2
Thí nghiệm trong phòng (3 tiết)

Tuần 4

3.3 Cường độ chống cắt của đất (tiếp)
I. Khái niệm


II. Thí nghiệm cắt đất trực tiếp và định luật Colomb
III. Tiêu chuẩn phá hoại Mohr-Coulomb
IV.Thí nghiệm ba trục
3.4 Tính đầm chặt của đất
I.Khái niệm
II.Nguyên lý đầm chặt
Thí nghiệm trong phòng (3 tiết)

Tuần 5

Bài tập chương 3

Chương 4: Xác định ứng suất trong đất
4.1 Các loại ứng suất trong đất và các giả thiết cơ bản
I. Các loại ứng suất trong đất
II. Các giả thiết cơ bản
4.2 Xác định ứng suất bản thân
I. Ứng suất bản thân trong nền đất


Tuần

Phân bổ nội dung (6 tiết 1 tuần)
II. Ứng suất bản thân trong công trình đất
4.3 Xác định áp suất đáy móng
I. Khái niệm
II. Xác định áp suất đáy móng
4.4 Ứng suất tăng thêm trong nền công trình
I. Các bài toán cơ bản
II. Ứng suất tăng thêm trong nền đồng chất - bài toán không gian

III. Ứng suất tăng thêm trong nền đồng chất - bài toán phẳng

Tuần 6

Chương 5: Sức chịu tải của nền đất
5.1 Khái niệm
5.2 Các giai đoạn làm việc của đất nền khi tăng tải
I. Trình bày thí nghiệm bàn nén
II. Các giai đoạn làm việc của đất nền
I
II
; p gh
III. Khái niệm p gh
.
I
5.3 Xác định tải trọng biến dạng tuyến tính p gh

I. Khái niệm sự phát triển vùng biến dạng dẻo
II. Xác định tải trọng p o , p1 / 4
II
5.4 Xác định tải trọng phá hoại p gh

I. Khái niệm
II. Phương pháp cân bằng giới hạn cố thể của Épđôkimốp
III. Phương trình sức chịu tải của Tezaghi
IV. Phương trình sức chịu tải tổng quát
Bài tập chương 4

Tuần 7


Chương 6: Áp lực đất lên tường chắn
6.1 Khái niệm
6.2 Các loại áp lực đất và điều kiện sản sinh ra chúng
6.3 Xác định áp lực đất tĩnh
6.4 Xác định áp lực đất chủ động và bị động theo Rankine
I. Các giả thiết cơ bản
II. Nguyên lý xác định
III. Xác định áp lực đất chủ động


Tuần

Phân bổ nội dung (6 tiết 1 tuần)
IV. Xác định áp lực đất bị động
6.5 Xác định áp lực đất chủ động và bị động theo Coulomb
I. Các giả thiết cơ bản
II. Nguyên lý xác định
III. Xác định áp lực đất chủ động
IV. Xác định áp lực đất bị động
Bài tập chương 5

Tuần 8

Chương 7: Xác định độ lún của nền công trình
7.1 Khái niệm
7.2 Xác định độ lún cố kết
I. Tính toán độ lún cố kết một hướng
II. Tính toán độ lún cố kết có xét đến biến dạng hông
7.3 Xác định độ lún theo thời gian
I. Khái niệm


II. Lý thuyết cố kết thấm của Tezaghi
III. Tính độ lún theo thời gian
Bài tập chương 6

Tuần 9

Chương 8: Móng nông trên nền thiên nhiên
8.1 Khái niệm nền móng
8.2 Tính nền và móng theo trạng thái giới hạn
I. Định nghĩa
II. Tính nền theo TTGH 1
III. Tính nền theo TTGH 2
IV. Các loại tải trọng và tổ hợp tải trọng
V. Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền dùng để tính toán nền móng theo TTGH
8.3 Các tài liệu cần thiết để tính toán nền móng theo TTGH
I. Tài liệu về địa chất thủy văn và địa chất công trình
II. Tài liệu về công trình và tải trọng
III. Một số tài liệu cần thiết khác
Bài tập chương 7

Tuần 10

8.3 Các tài liệu cần thiết để tính toán nền móng theo TTGH
I. Tài liệu về địa chất thủy văn và địa chất công trình


Tuần

Phân bổ nội dung (6 tiết 1 tuần)

II. Tài liệu về công trình và tải trọng
III. Một số tài liệu cần thiết khác
8.4 Tính nền móng khi công trình chịu lực đẩy ngang thường xuyên tác dụng theo
TTGH
I. Các hình thức mất ổn định của nền móng
II. Phán đoán các hình thức mất ổn định của nền móng
III. Xác định mức độ ổn định về cường độ của nền móng
IV. Kiểm tra các điều kiện biến dạng
8.5 Đồ án thiết kế móng nông

Lưu ý: Lịch trình này được phân bổ một cách tương đối với 6 tiết/tuần, trong các trường hợp nhiều hoặc ít hơn 6
tiết/tuần, giáo viên giảng dạy chủ động phân bổ lại và phải ghi lịch trình trong sổ giảng dạy của nhà trường quy định


Bài tập ôn tập Chương 8: Lún của nền công trinh
Bài 1:
Một tầng đất sét BH nước dày 5m nằm trên tầng đá ko thấm. Trên tầng sét là lớp cát mỏng chịu
tải trọng thẳng đứng phân bố đều liên tục p = 200 kN/m². Cho biết chỉ tiêu cơ lý của tầng sét
như sau:
Hệ số thấm k = 1,4 cm/năm; hệ số rỗng ban đầu eo = 0,80; hệ số ép co a = 0,00183 cm²/N. Hãy
tính và vẽ biểu đồ phân bố AL nước lỗ rỗng u theo chiều sâu của tầng sét ở thời điểm sau khi
tác dụng tải trọng p sáu tháng.

Bài 2:
Lớp đất sét dày 12m có hai mặt thoát nước. ( có nghĩa là có lớp thấm nước tốt ở trên đỉnh và
dưới đáy lớp sét này). Hệ số cố kết cv = 8.0 x 10-8 m2/s. Nếu công trình gây ra ứng suất thẳng
đứng trung bình là 100kPa cho lớp đất sét, xác định áp lực nước lỗ rỗng dư còn lại trong lớp
đất sau 5 năm tại các độ sâu 3, 6, 9 và 12m trong lớp sét.
Bài 3: Cho một lớp đất sét dày 10m một mặt thoát nước, độ lún 9cm trong 3.5 năm. Hệ số cố
kết của đất là 0.544x10-2 cm2/s

Yêu cầu: Tính độ lún cuối cùng, và tìm thời gian khi độ lún đạt 90% độ lún cuối cùng.

Bài 4
Nền đất sét BH nước dày 10m nằm trên tầng đá
ko thấm nước. Mặt nền chịu tải trọng phân bố
cục bộ p = 235,4 kN/m², ứs ép co do tải trọng p
gây ra trong nền có dạng phân bố như hình. Cho
các đặc trưng cơ lý đất nền:
Hệ số rỗng ban đầu e1 = 0,8; Hệ số ép co a =
0,0025 cm²/N; Hệ số thấm k = 2,0 cm/năm.
Hãy xác định:
1. St sau t = 1 năm td tải trọng p.
2. Thời gian t cần thiết để Cv = 0,75.

Bài 5
Tầng sét bão hòa nước dày 6m nằm trên tầng đá không thấm. Trên tầng sét là lớp cát mỏng
chịu tải trọng thẳng đứng phân bố đều liên tục p = 150 kPa. Tính áp lực nước lỗ rỗng u tại vị trí
cách mặt đất tự nhiên 3m ở thời điểm 12 tháng sau khi tác dụng tải trọng p. Cho biết, tầng sét
có các chỉ tiêu cơ lý như sau K = 1.4*10-8 m/s; e0 = 0.7; a = 0.001 cm2/N.

Bộ môn Địa Kỹ Thuật – Đại Học Thủy Lợi

Page 1


Bài tập ôn tập Chương 8: Lún của nền công trinh
Bài 6:
Cho một tầng đất sét dày 8m, chịu ứng suất tăng thêm có biểu đồ như hình vẽ bên. Tính thời
gian cần thiết để tầng đất đạt độ cố kêt bằng 0,65. Cho biết:
Hệ số rỗng ban đầu : eo = 0,75; Hệ số ép co a = 0.1 cm2/kN; Hệ số thấm k = 10-8 cm/sec

200 kN/m2

Bài 7
Cho một tầng đất sét dày 10m, chịu ứng suất tăng thêm có biểu đồ như hình vẽ bên. Tính thời
gian cần thiết để tầng đất đạt độ cố kêt bằng 0,8. Cho biết:
Hệ số rỗng ban đâu : eo = 0,9
Hệ số ép co a = 1,3.10-5 m2/kN
Hệ số thấm k = 2.10-8 m/sec

Bộ môn Địa Kỹ Thuật – Đại Học Thủy Lợi

Page 2


Bài tập ôn tập Chương 2: Tính chất cơ học của đất
Bài 1
Sơ đồ thấm dưới đáy một đập bê tong được thể hiện như
hình. P là một điểm trên đường thấm nằm cách mặt chuẩn
6m, áp lực nước lỗ rỗng tại P là 42 kPa. Xác định cột nước
tổng tại P

Bài 2
Số liệu như bài 1; điểm A và C nằm ở thượng lưu và hạ lưu
hồ chứa. B và D nằm tại độ sâu hB và hD tương ứng. Xác định
cột nước vị trí, cột nước áp lực, và cột nước tổng tại A, B, C,
và D

Bài 3
Một mẫu đất hình trụ tròn, đường kính 8cm, dài 20cm, được thí nghiệm với thiết bị đo thấm có cột
nước ko đổi. Cột nước 75cm được duy trì trong suốt thời gian diễn ra TN. Sau 1’ TN, thu đc tổng cộng

910 cm3 nước.
Yêu cầu: Tính hệ số thấm của mẫu đất?

Bài 4
TN cột nước giảm dần tiến hành với cát lẫn sỏi thu đc KQ như sau: a = 6.25 cm2; h1 = 160.2 cm; A = 10.73
cm2; h2 = 80.1 cm; L = 16.28 cm; 𝛥t = 90s.
Cho cột nước giảm từ h1 → h2
Y/c: Tính hệ số thấm của mẫu đất

Bài 5

Kết quả thí nghiệm thấm đối với một loại đất dính cho kết quả sau:
I

1

2

3

4

5

7

9

12


V, cm/ngđêm

0

0

0

0,8

2,0

6,5

9,5

16,0

Hãy vẽ đường quan hệ V-I; từ đó tìm độ dốc thủy lực ban đầu (I0), hệ số thấm k và viết phương trình
biểu thị định luật Daxcy cho đất thí nghiệm.

Bộ môn Địa Kỹ Thuật – Đại Học Thủy Lợi

Page 1


Bài tập Địa Kỹ Thuật

2012


CHƯƠNG 1: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT
PHẦN 1: BÀI TẬP THAM KHẢO
Bài 1:
Cho một mẫu đất ẩm vào một hộp đựng mẫu khô có khối lượng 462 gam. Sau khi sấy khô trong tủ sấy trong một đêm
tại nhiệt độ 1100C, cân mẫu và hộp đựng mẫu được 364 gam. Khối lượng của hộp đựng mẫu là 36 gam.Yêu cầu xác
định độ ẩm của mẫu đất.
Bài giải
Lập thành một biểu đồ tính như sau và điền đầy đủ các số liệu cho và kết quả đo vào (a),(b) và (d) sau đó tính toán kết
quả điền vào (c),(e) và (f).
Khối lượng tổng của mẫu + hộp đựng mẫu = 462 g.
Khối lượng đất khô + hộp đựng mẫu = 364 g.
Khối lượng nước(a-b) = 98 g.
Khối lượng hộp đựng mẫu = 39 g.
Khối lượng đất khô( b-d) = 325 g.
Độ ẩm (c/e) * 100% = 30.2%.

Bài 2:

Cho  = 1.76 T/m3 (khối lượng riêng tổng); W = 10% ( Độ ẩm)
Yêu cầu: Xác định d (khối lượng riêng khô), e (hệ số rỗng), n (độ rỗng), S (độ bão hoà) và sat (khối lượng riêng bão
hoà).
Bài giải:
Vẽ sơ đồ ba thể (Hình 2a), giả thiết rằng Vt=1 m .
3

Từ định nghĩa về độ ẩm và khối lượng riêng tổng, có thể xác định Ms và Mw. Lưu ý khi tính toán độ ẩm được biểu thị
theo số thập phân.

w  0,10 


Mw
Ms

  1,76Mg / m 3 

Mt Mw  Ms

Vt
1,0m 3

Thay Mw = 0.1 Ms ta nhận được:
1,76Mg/m3 =

0,10M s  M s
1,0m 3

Ms = 1,60Mg và Mw= 1,16 Mg
Điền các giá trị vừa tính được vào các mục tương ứng trong sơ đồ ba thể ( hình 2b) và tiếp tục tính toán các chỉ tiêu
tiếp theo.
Bộ môn Địa Kỹ Thuật – Trường Đại học Thủy Lợi

Page 1


Bài tập Địa Kỹ Thuật

2012

Từ định nghĩa về ρw có thể tính tiếp Vw:


w 

Mw
Vw

Vw 

Mw

Hay:

w



0,16Mg
 0,160m 3
3
1Mg / m

Điền các giá trị này vào sơ đồ ba thể hình 2b.

Để tính Vs, giả thiết khối lượng riêng hạt s=2.7 Mg/m3. Từ định nghĩa của s (Phương trình 2-7), có thể tính trực tiếp
Vs, hoặc:

Vs 

Ms

s




1,6Mg
 0,593m 3
2,70Mg / m 3

Vì Vt = Va + Vw + Vs , có thể tính Va, vì đã biết các đại lượng khác
Va = Vt - Vw - Vs = 1.0 -0.593 - 0.16 = 0.247 m3

Bộ môn Địa Kỹ Thuật – Trường Đại học Thủy Lợi

Page 2


Bài tập Địa Kỹ Thuật

2012

Khi sơ đồ ba thể đã được điền đầy, việc giải tiếp bài toán chỉ là điền đủ các số cụ thể vào các định nghĩa tương ứng đã
nêu. Chú ý rằng, khi tính toán phải viết ra dạng công thức, sau đó đưa các giá trị theo đúng thứ tự các số hạng đã ghi
trong công thức. Lưu ý thêm là nên viết cả đơn vị vào biểu thức khi tính.
Việc tính toán các yêu cầu còn lại trở nên dễ dàng
Theo các công thức định nghĩa
Khối lượng riêng khô

M s 1,6Mg

 1,6Mg / m 3
3

Vt
1m

d 
Hệ số rỗng

e

Vv Va  Vw 0,247  0,160


 0,686
Vs
Vs
0,593

n

Vv Va V w
0,247  0,160

100 
100  40,7%
Vt
Vt
1,0

Độ rỗng

Độ bão hòa


S

Vw
Vw
1,160

100 
100  39,3%
Vv Va  Vw
0,247  0,160

Khối lượng riêng bão hoà sat là khối lượng riêng của đất khi lỗ rỗng trong đất chứa đầy nước, đó cũng là khi đất bão
hoà hoàn toàn với S=100%. Vì thế khi thể tích khí Va chứa đầy nước, nó sẽ có khối lượng là 0.247 m3 * 1Mg/m3 hay
0.247 Mg. Khi đó:

 sat 

M s  M w (0,247 Mg  0,16Mg )  1,6Mg

 2,01Mg / m 3
3
Vt
1m

Cách khác để giải bài toán này đó, là giả thiết Vs là thể tích đơn vị =1m3. Theo định nghĩa Ms = ρs = 2,7 Mg (khi s =
2.7 Mg/m3). Sơ đồ ba thể hoàn chỉnh được thể hiện trên hình ví dụ 2-2c.
Vì w = Mw/Ms = 0,10; Mw = 0,27Mg và Mt=Mw+Ms = 2,97Mg. Cũng có Vw = Mw, do w = 1Mg/m3,vì vậy 0.27 Mg của
lượng nước sẽ chiếm một thể tích là 0.27 m3. Có hai ẩn số còn lại cần phải xác định trước khi có thể tính toán tiếp, đó
là Va và Vt. Để có được hai giá trị này, chúng ta phải dùng giá trị đã cho =1.76 Mg/m3. Từ định nghĩa về khối lượng

riêng tổng:
ρ =1,76 Mg/m3 =

M t 2,97 Mg

Vt
Vt

Xác định Vt

Vt 

Mt





2.97 Mg
 1.688m 3
3
1.76Mg / m

Vì thế: Va = Vt – Vw – Vs = 1.688 - 0.27 - 1.0 = 0.418 m3
Bộ môn Địa Kỹ Thuật – Trường Đại học Thủy Lợi

Page 3


Bài tập Địa Kỹ Thuật


2012

Cũng có thể dùng hình ví dụ 2.2c để kiểm tra lời giải còn lại của bài toán giống hệt nhau được xác định khi dùng dữ
liệu của hình ví dụ 2.2b.
Thể tích (m3)

Khối lượng (Mg)

Hình ví dụ 2.2c
Bài 4:
Cho một mẫu đất sét bụi với s=2700 kg/m3, S=100%, và độ ẩm =46%. Yêu cầu tính hệ số rỗng e, khối lượng riêng
bão hoà, khối lượng riêng đẩy nổi hoặc khối lượng riêng ngập nước theo đơn vị kg/m3.
Bài giải
Đưa số liệu đã cho vào sơ đồ ba thể (hình ví dụ 2a)
Giả thiết Vs=1 m3, có M s  Vs  s  2700kg . Ta có thể tính trực tiếp hệ số rỗng:

e

w s 0.46 x 2700

 1.242
 w S 1000 x1.0

Nhưng e cũng bằng Vv do Vs=1.0, tương tự Mw= 1242 kg bởi vì về mặt số học thì bằng Vw do  w  1000 kg/m3. Bây
giờ tất cả các ẩn số đã được tìm, có thể tính được khối lượng riêng bão hoà:

 sat 

M t M w  M s 1242  2700kg



=1758 kg/m3
Vt
1 e
1  1.24m 3

Cũng có thể tính khối lượng riêng bão hòa theo công thức:

 sat 

 s   we
1 e



2700  10001.242
= 1758 kg/m3
1  1.242

Khi đất bị ngập, trọng lượng riêng thực của đất bị giảm đi do đẩy nổi. Lực đẩy nổi này chính bằng trọng lượng nước
mà đất chiếm chỗ. Vì vậy khối lượng riêng đẩy nổi xác định bằng công thức:

 ,   sat   w = 1758 kg/m3 – 1000 kg/m3 = 758 kg/m3
,
hoặc là:  

 s   we
1 e


 w 

s  w
1 e

=758 kg/m3

Bộ môn Địa Kỹ Thuật – Trường Đại học Thủy Lợi

(2-18)
Page 4


Bài tập Địa Kỹ Thuật

2012

Bài 5: Ví dụ tham khảo 3.1:
Cho kết quả phân tích hạt và các chỉ tiêu giới hạn của 3 mẫu đất như sau:
Mẫu 1

Cỡ sàng

Mẫu 2

Mẫu 3

% các hạt nhỏ hơn cỡ sàng

No.4

No.10
No.40
No.100
No.200
LL
PL
PI

99
92
86
78
60

97
90
40
8
5

100
100
100
99
97

20
15
5


----NP*

124
47
77

NP*: Không dẻo
Yêu cầu: Phân loại 3 mẫu đất theo hệ thống phân loại đất USCS.
Bài giải:
Sử dụng bảng 3-2 và hình 3.4 để phân loại đất.
1. Vẽ đường cong cấp phối hạt của 3 mẫu đất , kết qủa được thể trên hình 3.1:
2. Đường cong cấp phối của mẫu 1 cho ta thấy trên 50% lượng hạt dưới sàng No.200 (60%). Như vậy, mẫu 1 là
đất hạt mịn và ta cần sử dụng các giới hạn Atterberg để phân loại đất. Với giá trị LL = 20 và PI = 5, mẫu 1 ở vị
trí vùng gạch chéo trên biểu đồ dẻo nên đất được phân loại là CL-ML.
3. Có thể nhận ra ngay mẫu 2 là đất hạt thô vì chỉ 5% lượng hạt dưới sàng No.200. Vì 97% lượng hạt dưới sàng
No.4 nên mẫu 2 được coi là cát thì chính xác hơn sỏi. Dựa vào bảng 3-2 và hình 3.4, do chỉ 5% lượng hạt dưới
sàng No200 nên mẫu 2 nằm ở vùng ranh giới và có ký hiệu ghép đôi như SP-SM hoặc SW-SM tuỳ thuộc vào
giá trị của Cu và Cc. Từ đường cong cấp phối hạt, ta có kết quả D60 = 0.71 mm, D30 = 0.34 mm và D10 = 0.18
mm… Như vậy, hệ số không đều hạt Cu là:

Cu 

D60 0.71

 3.9  6
D10 0.18

và hệ số cong Cc là:
Cc 


( D30 ) 2
(0.34) 2

 0.91  1
D10 xD60
0.18 x0.71

Vì mẫu 2 không thoả mãn các yêu cầu của chất lượng cấp phối tốt được nêu trong cột 6, bảng 3-2, nên mẫu 2
được coi như có cấp phối không tốt và được phân loại SP-SM (vì các hạt nhỏ của mẫu là hạt bụi).
4. Mẫu 3 là đất hạt mịn vì chứa 97% lượng hạt dưới sàng No.200. Do giới hạn chảy LL của mẫu đất lớn hơn 100
nên không thể trực tiếp dùng biểu đồ dẻo (hình 3.2) mà phải sử dụng phương trình của đường thẳng A trên
hình 3.2 để phân loại đất là CH hoặc MH.
PI = 0.73 (LL - 20) = 0.73 (124 - 20) = 75.9

Bộ môn Địa Kỹ Thuật – Trường Đại học Thủy Lợi

Page 5


Bài tập Địa Kỹ Thuật

2012

Vì chỉ số dẻo PI của mẫu 3 nằm phía trên đường thẳng A nên mẫu 3 được phân loại là CH.

Hình VD 3.1

Bộ môn Địa Kỹ Thuật – Trường Đại học Thủy Lợi

Page 6



Bài tập Địa Kỹ Thuật

2012

PHẦN II: BÀI TẬP NỘP
Bài 1: Một mẫu đất ẩm có các chỉ tiêu: Tổng thể tích: V = 1.2 m3; tổng khối lượng: M = 2350 kg; độ ẩm: w = 8.6 %; tỷ
trọng hạt Gs = 2.71. Hãy xác định: khối lượng riêng ướt; khối lượng riêng khô, hệ số rỗng, độ rỗng; độ bão hòa và thể
tích nước trong mẫu đất đó
Bài 2: Một nền đất có các chỉ tiêu: Độ rỗng: n = 0.4; tỷ trọng hạt Gs = 2.68; độ ẩm w = 12%. Xác định thể tích nước
cần thêm vào để làm bão hòa hoàn toàn 10 m3 đất từ nền trên.
Bài 3: Một loại đất bão hòa nước có trọng lượng riêng khô
riêng bão hòa; tỷ trọng hạt Gs; hệ số rỗng e

, độ ẩm w = 23%. Xác định trọng lượng

Bài 4: Mẫu đất có n = 45%; Gs = 2.68; S = 0.85. Hãy xác định: e, w, ρ; ρd; ρsat
Bài 5: Mẫu đất có Gs = 2.7; w = 25%; e = 0.87. Xác định ρ; S. Nén không thoát nước cho đến khi mẫu đó bão hòa hoàn
toàn. Xác định ρ, e.
Bài 6: Một loại đất có khối lượng riêng bằng 1.8 Mg/m3, độ ẩm bằng 10%, s= 2.70 Mg/m3. Yêu cầu:
1) Tính hệ số rỗng và độ bão hòa của đất đó.
2) Khối lượng riêng và độ ẩm có giá trị bằng bao nhiêu nếu đất đó được bão hòa hoàn toàn.
Bài 7: Một loại đất có w = 18.2%; Gs = 2.67; và S = 80%. Xác định khối lượng riêng tự nhiên và khối lượng riêng khô
của đất đó.
Bài 8: Trọng lượng riêng ướt của một loại đất là 1680 kg/m3. Cho biết w = 18% và Gs = 2.73, xác định trọng lượng
riêng khô; độ rỗng; độ bão hòa; khối lượng nước (kg/m3) cần thêm vào để đất đó bão hòa hoàn toàn.
Bài 9: Một loại đất ở mỏ khai thác có độ ẩm 18% và khối lượng riêng ướt 1682 kg/m 3; tỷ trọng hạt 2.75. Đất này sẽ
được đào nên và vận chuyển đến công trường dùng cho việc đắp đê. Nếu yêu cầu thi công cần phải đầm để đạt đến
trọng lượng riêng khô nhỏ nhất là 1655 kg/m3 với cùng độ ẩm là 18%, hỏi cần đào bao nhiêm mét khối đất vật liệu từ

nơi khai thác để đầm được 10 000 m3 đất đắp. Bao nhiêu xe tải với tải trọng 20 tấn dùng để vận chuyển đất đào.
Bài 10: Một mẫu đất lấy từ một tầng đất nằm dưới tầng nước dưới đất có độ ẩm W = 44%, có tỷ trọng Gs = 2,7. Hãy
tìm: hệ số rỗng e, độ rỗng n, trọng lượng riêng tự nhiên (cũng là trọng lượng riêng bão hòa vì đất dưới mực nước
ngầm), trọng lượng riêng khô và trọng lượng riêng đẩy nổi của đất đó.
Bài 11: Một mẫu đất có trọng lượng riêng tự nhiên w=18kN/m3, độ ẩm W=25%, tỷ trọng Gs=2,7. Hãy xác định trọng
lượng riêng khô, hệ số rỗng và độ bão hòa của đất đó.
Bài 12: Cho biết 1m3 cát khô nặng 16,5 kN (d=16,5kN/m3). Cho cát đó bão hòa nước. Biết tỷ trọng của cát Gs=2,65.
Hãy xác định hệ số rỗng và độ ẩm của cát đó.
Bài 13: Một loại đất có trọng lượng riêng tự nhiên w=17kN/m3 với độ ẩm W=15%. Tính độ ẩm của đất sau khi đổ
thêm vào 1m3 đất đó 120 lít nước.(Giả thiết thể tích khối đất không thay đổi)
Bài 14: Một loại đất có trọng lượng riêng tự nhiên w=17kN/m3 với độ ẩm W=15%. Xác định trọng lượng riêng của đất
đó khi có độ ẩm là 25%. (Cho biết thể tích của đất không đổi khi độ ẩm của nó thay đổi, nghĩa là cho biết đất có
d=const).
Bài 15: Thí nghiệm một loại đất cho kết quả: Giới hạn dẻo PL=30, chỉ số dẻo PI=20, tỷ trọng Gs=2,7. Hãy xác định hệ
số rỗng và độ rỗng của đất đó ở giới hạn chảy. Cho biết khi đất đó ở giới hạn chảy thì xem như nó bão hòa nước.

Bộ môn Địa Kỹ Thuật – Trường Đại học Thủy Lợi

Page 7


Bài tập Địa Kỹ Thuật

2012

Bài 16: Làm thí nghiệm hai loại đất thấy chúng có cùng giới hạn chảy (LL=40% và PL=25%). Nhưng loại đất thứ nhất
và loại đất thứ hai có độ ẩm tự nhiên lần lượt là W=45% và W=20%. Hãy xác định tên đất và trạng thái của hai loại đất
đó. Theo TCXD45-78 và kết luận loại nào dùng làm nền tốt hơn?
Bài 17: Phân tích hạt một lượng cát khô khối lượng 300g. Cân lượng hạt ở rây đường kính 0,5mm là 120g, lượng hạt ở
rây đường kính 0,25mm là 90g. Xác định tên loại cát đó theo TCXD45-78? Cũng loại cát đó đem làm thí nghiệm nhận

được emax=1,2 và emin=0,7. Hãy xác định trạng thái tự nhiên của loại cát đó. Cho hệ số rỗng ở trạng thái tự nhiên của nó
là e=0,9.
Bài 18: Xuất phát từ công thức định nghĩa chứng minh các công thức sau:


(

)

;

(

( )(

;

)

)

Bài 19: Xuất phát từ công thức định nghĩa, chứng minh các công thức sau
(



)

;


(

;

)

;

Bài 20: Xuất phát từ công thức định nghĩa, chứng minh các công thức sau


(

)

;

[(

;

(

)

]

)

Bài 21: Xuất phát từ công thức định nghĩa, chứng minh các công thức sau



(

)(

);

(

(

);

)

;

Bài 22: Xuất phát từ công thức định nghĩa, chứng minh các công thức sau


(

)

;

;

(

(

)
)

;

Bài 23:
a) Giải thích rõ tại sao lại có sự ưu việt, khi vẽ đường cong thành phần hạt, thì vẽ biểu đồ đường kính hạt trên hệ tọa
độ lôgarit tốt hơn là vẽ trên hệ tọa độ số học.
b) Dạng của đường cong thành phần hạt có so sánh được không (ví dụ, chúng có cùng giá trị Cu và Cc hay không) khi
được biểu diễn theo số học? Giải thích tại sao.
Bài 24: Một mẫu đất có tổng thể tích của là 80 000 mm3 và cân nặng 145g. Trọng lượng khô của mẫu là 128g, và khối
lượng riêng hạt là 2,68. Hãy xác định: a) Độ ẩm; b) Hệ số rỗng; c) Độ rỗng; d) Độ bão hòa; e) Khối lượng riêng ướt; f)
Khối lượng riêng khô. Cho kết quả các phần (e) và (f) theo hệ đơn vị quốc tế SI và hệ đơn vị Anh.
Bài 25:
Cho một số loại đất có các giới hạn Atterberg và độ ẩm tự nhiên cho dưới đây.
-

Xác định chỉ số dẻo PI và chỉ số chảy LI cho mỗi loại đất và dẫn giải về hoạt tính chung của chúng.

-

Xác định tên và đánh giá trạng thái của đất theo TCVN
Đặc tính
wn, %
Giới hạn chảy
Giới hạn dẻo

Đất A

27
13
8

Đất B
14
35
29

Bộ môn Địa Kỹ Thuật – Trường Đại học Thủy Lợi

Đất C
14
35
18

Đất D
11
NP

Đất E
8
28
NP

Đất F
72
60
28
Page 8



Bài tập chương 4: Phần tính chất ép co
Bài 1: Tóm tắt các công thức chính trong Chương này
Bài 2
Thí nghiệm nén không nở hông trong phòng một mẫu đất với p1=100kN/m2 xác định được hệ số rỗng
e1 = 1,20, ứng với p2 = 200kN/m2 xác định được hệ số rỗng e2 = 1,10. Hãy tính hệ số ép co a và mô
duyn biến dạng của loại đất đó. (Biết β = 0,8).
Bài 3
Một mẫu đất có trọng lượng riêng tự nhiên w = 18 kN/m3, tỷ trọng D = 2.7, độ ẩm tự nhiên W =
12%, hệ số poisson m = 0.3. khi thí nghiệm nén không nở hông trong phòng được kết quả sau:
Áp lực nén  N/cm2
Hệ số rỗng e

10
0.65

20
0.625

30
0.613

40
0.608

Hãy vẽ đường cong nén e = f() và xác định hệ số nén a, hệ số nén thể tích mv, mô đun biến dạng của
đất đó E1-2
Bài 4
Một mẫu đất đem thí nghiệm nén bằng máy nén một trục, diện tích của mẫu đất (diện tích dao vòng

hộp nén ) bằng 50 cm2, chiều cao 2.54
Số đọc trên đồng hồ đo độ lún của mẫu đất (sau khi đã để cho mẫu đất lún ổn định theo thời gian quy
ước) là:
Áp lực nén  (N/cm2)
0
10
20
30
40

Số đọc trên đồng hồ (0.01mm)
0
124
171
210
235

Nén xong, đem mẫu đất đi sấy cho đến khi khô hoàn toàn cân lại được 1.855 N và xác định được
trong lượng riêng hạt của đất là h = 26.5 kN/m3. Vẽ đường cong nén của đất


Bài tập chương 4: Phần tính chất ép co
Thêm một số bài tập phần phân loại đất
Bài 1

1. Hãy vẽ đường cong cấp phối hạt của loại đất đó
2. Hãy xác định hàm lượng riêng của nhóm hạt có kích thước từ 0.3mm đến 4.0 mm trong
mẫu đất đã thí nghiệm
3. Hãy xác định hệ số đồng đều và hệ số độ cong của mẫu đất đó
Bài 2

Phân tích 1 mẫu đất sét nguyên dạng trong phòng thí nghiệm cho các số liệu ban đầu như sau:
 Thể tích dao vòng V = 59cm3;
 Khối lượng dao: M = 55.4g
 Khối lượng đất ướt + dao = 171.84 g
 Khối lượng đất + dao sau khi sấy = 157.51 g
 Tỷ trọng hạt Gs = 2.8
Hãy xác định độ ẩm, khối lượng riêng tự nhiên, khối lượng riêng khô, hệ số rỗng, và độ bão hòa
của đất đó
Bài 3

Hãy xác định trạng thái của đất cát sau:
 Mẫu tự nhiên có thể tích V = 62 cm3
 Cân được khối lượng G = 109.32 g
 Xấy khô cân được Md = 90 g
 Biết cát có tỷ trọng 2.64
 Thể tích xốp nhất có thể tạo được là 75 cm3, và chặt nhất là 50 cm3
Bài 4

Bài 5


Bài tập ôn tập Chương 2: Tính chất cơ học của đất_Phần 3
Câu 1: Tóm tắt các công thức chính trong chương này
Câu 2:
Một mẫu đất cát có φ= 250. Hãy xác định :
a) Giá trị σ1 làm cho mẫu đất bị phá hoại khi σ3= 80kN/m2.
b) Giá trị ứng suất pháp σ và ứng suất tiếp τ trên mặt trượt.

c) Giá trị ứng suất pháp σ và ứng suất tiếp τ trên mặt nghiêng ab khi mẫu đất bị phá hoại.
Câu 3:


Kết quả thí nghiệm một mẫu đất cát cho đến khi phá hoại, có σ1=150kN/m2 và σ3=50kN.
a) Hãy xác định góc ma sát trong của đất đó?
b) Một mặt nghiêng ab cắt qua mẫu đất phân tố đó có ứng suất pháp σ=100 kN/m2. Hỏi phương
của mặt trượt có trùng với phương mặt nghiêng ab không?
Câu 4:
Cho các thành phần ƯS trên 1 phân tố như hình. XĐ ƯS pháp σ𝛼 & ƯS cắt
𝜏𝛼 trên mặt nghiêng góc 𝛼 = 350 so với mặt ngang.

Câu 5:
Cho biết: ứng suất td lên phần từ như trong hình.
Yêu Cầu:
1. Tính 1 ,3 và phương của mặt phẳng ứng suất chính lớn nhất, nhỏ nhất.
2. XĐ ƯS cắt max & phương của MP nó tác động.
3. Tính α và  khi α = 300.
Câu 6:
Hai mẫu đất dính cùng loại có Φ = 250. Mẫu 1 cắt trên máy 3 trục với áp lực
mặt bên σ3= 180kN/m2. Mẫu 2 cắt trên máy cắt phẳng với áp lực pháp
tuyến p= 180kN/m2 có cường độ chống cắt 𝜏0= 95kN/m2. Hãy xác định:
1. Lực dính đơn vị của đất đó.
2. Giá trị σ1 làm mẫu đất cắt 3 trục bị phá hoại.
3. Giá trị ứng suất pháp σ và ứng suất tiếp 𝜏 trên mặt phá hoại của mẫu đất cắt 3 trục.
4. Phương của mặt phá hoại với phương ứng suất chính lớn nhất
Câu 7:
Hai mẫu đất dính cùng loại có

  150 , mẫu thứ nhất cắt trên máy 3 trục với áp lực buồng  cell  200

2


kN/m . Mẫu

2

thứ hai được cắt trên máy cắt phẳng với áp lực nén pháp tuyến p = 200 kN/m xác định được cường độ chống cắt

 f  90 kN/m .
2

1. Hãy xác định lực dính đơn vị của đất đó.
2. Giá trị ứng suất chính lớn nhất làm cho mẫu đất ba trục bị phá hoại.

Bộ môn Địa Kỹ Thuật – Đại Học Thủy Lợi

Page 1


×