Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

10 ĐỀ SO SÁNH VỚI TÁC PHẨM CHÍ PHÈO _ÔN THI THPT QUỐC GIA 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.07 KB, 11 trang )

SO SÁNH S ỰH Ồ
I SINH C Ủ
A CHÍ
PHÈO VÀ M Ị
Nam Cao và Tô Hoài là hai cây bút xu ất s ắc trong n ền v ăn h ọc Vi ệt Nam hi ện đ
ạ i . N ếu nh ưNam
Cao đi vào khai thác đ
ề tài ng ư
ờ i nông dân ở làng Đ
ạ i Hoàng – quê h ư
ơ n g c ủa nhà v ăn, thì Tô
Hoàil ại r ất thành công trong vi ệc tìm đ
ế n ng ư
ờ i lao đ
ộ n g mi ền núi Tây B ắc xa xôi đ
ể xây d ự
ng nên
nh ững tác ph ẩm ngh ệthu ật đ
ặ c s ắc. Đ
ọ c Chí Phèo c ủa Nam Cao và V ợch ồng A Ph ủc ủa Tô Hoài
h ẳn b ạn đ
ọ c không th ểquên đ
ư ợc hai nhân v ật Chí Phèo và M ị, nh ất là s ựh ồi sinh nhân tính c ủa
h ọ.“V ăn ch ư
ơ n g là đi ệu h ồn đi tìm nh ữ
ng tâm h ồn đ
ồ n g đi ệu ”, Nam Cao và Tô Hoài đã có s ựg ặp
g ỡ, đ
ồ n g đi ệu v ềt ưt ư
ở n g, tình c ảm. Đó chính là ti ếng nói yêu th ư
ơ n g sâu s ắc c ủa nhà v ăn dành


cho nhân v ật c ủa mình.“H ồi sinh” có ngh ĩa là s ống l ại. “H ồi sinh nhân tính” là tính ng ư
ờ i , tình ng ư
ời
được s ống l ại. Nói v ềs ựh ồi sinh nhân tính, ta đã b ắt g ặp s ựh ồi sinh ấy trong v ăn h ọc tr ước đó , b ất
c ứnhân v ật nào, m ộtkhi đã tha hóa, h ọđ
ề u có quá trình th ứ
c t ỉnh v ềtâm h ồn, nh ưTr ư
ơ n g Sinh
(Chuy ện ng ư
ờ i con gái Nam X ư
ơ n g – Nguy ễn D ữ
, nh ưH ộ( Đ
ờ i th ừ
a – Nam Cao),… N ếu nh ư
Tr ư
ơ n g Sinh th ứ
c t ỉnh sau cái ch ết oan u ổng c ủa v ợ
, thì H ộth ứ
c t ỉnh sau khi đá nh đu ổi v ợcon vì
gánh n ặng c ơm áo. Tr ư
ơ n g Sinh đã l ập đà n gi ải oan cho v ợ
, H ộđã khóc, gi ọt n ư
ớ c m ắt c ủa H ộ
chính là b ằng ch ứ
ng cho s ựth ứ
c t ỉnh, h ồi sinh nhân tính. Còn s ựh ồi sinh nhân tính c ủa Chí Phèo
và M ị đ
ư
ợ c Nam Cao, Tô Hoài d ẫn gi ải nh ưth ếnào? Đ
ể lí gi ải s ựh ồi sinh nhân tính c ủa hai nhân

v ật, Nam Cao và Tô Hoài đ
ề u vi ện d ẫn đ
ế n nh ữ
ng tác nhân tác đ
ộ n g t ừbên ngoài. Đú ng v ậy, ph ải
có s ựtác đ
ộ n g thì con ng ư
ờ i ta m ớ
i có th ểth ứ
c t ỉnh, c ũng gi ống nh ưcon ng ư
ờ i khi chìm vào gi ấc
ng ủsay tri ền miên, ph ải có s ựtác đ
ộ n g thì ta m ớ
i có th ểt ỉnh gi ấc. C ảChí Phèo và M ị đ
ề u có tác
nhân nh ưv ậy.Chí h ồi sinh nhân tính sau đê m g ặp th ị N ở
. Tình ng ư
ờ i c ủa th ị N ởđã đá nh th ứ
c tình
ng ư
ờ i n ơi Chí và ch ỉ có tình ng ư
ờ i ấy m ới kh ơ
i d ậy s ựh ồi sinh c ủa Chí. Còn M ị l ại th ứ
c t ỉnh v ề
nhân tính trong đê m tình mùa xuân. N ếu nh ưChí nh ờcó tác đ
ộ n g c ủa con ng ư
ờ i , tình ng ư
ờ i thì M ị
l ại nh ờs ựtác đ
ộ n g c ủa c ảnh v ật, đ

ể h ồi t ỉnh l ại nhân tính.Tr ư
ớ c khi h ồi sinh nhân tính, c ảChí và M ị
đều có nh ững s ốph ận và bi k ịch đa u đớn gi ống nhau.Chí Phèo v ốn là ng ười nông dân hi ền lành,
ch ất phác, ch ăm ch ỉ, ở thuê cho nhà bá Ki ến. Vì s ựghen tuông c ủa bá Ki ến mà Chí b ị đ
ẩ y vào nhà
tù th ự
c dân. Nhà tù th ự
c dân ấy , oan trái thay, nó ti ếp nh ận con ng ư
ờ i khi ng ư
ờ i ta vô t ội, l ư
ơn g
thi ện và tr ảng ư
ờ i ta ra khi h ọđã tr ởthành k ẻtha hóa, m ất đi c ảnhân hình và nhân tính, v ềnhân
hình, Chí là m ột con v ật l ạv ới khuôn m ặt “v ằn d ọc v ằn ngang không bi ết bao nhiêu là s ẹo”, v ềnhân
tính, Chí là “con qu ỷd ữc ủa làng V ũĐ
ạ i ”, m ột k ẻchuyên r ạch m ặt ăn v ạvà làm tay sai đò i n ợcho
bá Ki ến. Bi k ịch đa u đ
ớ n nh ất c ủa Chí Phèo là “b ị t ừch ối quy ền làm ng ư
ờ i , cha m ẹt ừch ối Chí, dân
làng c ũng t ừch ối Chí”. Chí r ơi vào bi k ịch khi không có ai đó n nh ận Chí tr ởv ềv ớ
i cái xã h ội b ằng
ph ẳng kia. N ếu nh ưlà con ng ư
ờ i thì đâ u ai dámv ạch m ặt mình nh ưv ậy, đâ u ai dám s ẵn sàng đâ m
thuê, chém m ư
ớ n , ch ĩ vì đ
ồ n g ti ền, đâ u dám “ đ
ố t quán” c ủa “bà bán r ư
ợ u ” nh ư
ng Chí đã tr ởnên m ất
đi “tính ng ười ”, m ất đi “nhân tính” nh ưv ậy.M ị c ũng là m ột cô gái xinh đẹp , tài gi ỏi và hi ếu th ảo, và M ị

c ũng ph ải ch ịu m ột s ốph ận đa u đ
ớ n không kém Chí Phèo là m ấy. M ị ph ải tr ởthành “con dâu g ạt n ợ
cho nhà th ống lí Pá Tra”. Ai ở xa v ề,có vi ệc vào nhà th ống lí Pá Tra th ư
ờ n g trông th ấy m ột cô gái,
ng ồi quay s ợi, thái c ỏng ự
a,… lúc nào
cô ấy c ũng cúi m ặt bu ồn r ư
ời r ư
ợ i . M ị gi ống nh ưm ột con rùa đ
ư
ợ c nuôi trong xó c ử
a. s ống ở nhà
th ống lí Pá Tra, M ị c ũng nh ưnh ững ng ư
ờ i ph ụn ữtrong nhà này, làm vi ệc t ối ngày b ận b ịu. N ếu
nh ưChí Phèo c ủa Nam Cao mong mu ốn đ
ư
ợ c giao ti ếp v ớ
i con ng ư
ờ i thì M ị l ại không bu ồn giao
ti ếp. M ị lúc nào c ũng l ầm l ũi, cô c ũng m ất đi tính ng ư
ờ i nh ư
ng “tính ng ư
ờ i ” b ị m ất đi ở đâ y khác v ớ
i


Chí. N ếu nh ưChí Phèo b ị tha hóa v ềnhân tính, tr ởthành m ột con qu ỷd ữthì M ị l ại m ất đi nhân tính
ở ch ỗcô không được coi là m ột con ng ười . S ống ở nhà th ống lí Pá Tra, M Ị nh ưm ột “con trâu, con
ng ựa”. B ởi con trâu, con ng ự
a còn có lúc ngh ỉ ng ơ

i, đằn g này M ị ph ải làm qu ần qu ật su ốt c ảngày.
Chính vì cu ộc s ống nh ưv ậy mà M ị đã tr ởthành m ột con ng ườ
i m ất đi s ứ
c s ống.Tuy có nh ữ
ng nét
gi ống nhau v ềs ốph ận và cu ộc đời , song quá trình h ồi sinh nhân tính c ủa Chí Phèo và M ị l ại r ất
khác nhau.S ựh ồi sinh nhân tính c ủa Chí là sau đê m g ặp th ị N ở
, chính tình ng ườ
i c ủa th ị N ởđã
đá nh th ức “nhân tính” trong con qu ỷd ữc ủa làng V ũĐại ấy . Th ị là ng ười đà n bà x ấu ma chê qu ỷ
h ờn c ủa làng V ũĐại . Th ếnh ưng, bên trong cái ngo ại hình x ấu xí và tính cách d ởh ơ
i c ủa th ị là m ột
t ấm lòng r ất bao dung và v ị tha. Sau m ột đê m ăn n ằm v ớ
i nhau, sáng hôm sau t ĩnh d ậy, Chí l ần đầu
tiên để tâm l ắng tai nghe nh ữ
ng âm thanh xung quanh mình, nh ữ
ng âm thanh c ủa cu ộc s ống và
c ảm th ấy cu ộc s ống c ũng th ật thú v ị. Và Chí thèm được làm ng ườ
i l ươ
n g thi ện. Khát v ọng l ươ
ng
thi ện ấy chính là b ằng ch ứ
ng cho s ựh ồi sinh nhân tính c ủa Chí. Chí nh ớl ại cu ộc đời mình tr ướ
c khi
b ị đẩy vào nhà tù th ực dân v ới nh ữ
ng ước m ơh ết s ứ
c bình d ị. Chí nh ận ra r ằng th ị N ởc ũng có
duyên và mu ốn cùng th ị chung s ống. Chí đã mong mu ốn được làm ng ườ
i và th ị N ởchính là chi ếc
c ầu n ối đưa Chí tr ởv ềv ới con ng ườ

i l ươ
n g thi ện.Nh ờcó tình ng ườ
i c ủa th ị mà Chí h ồi sinh nhân
tính, khao khát được s ống m ột cu ộc s ống l ươ
n g thi ện. V ớ
i Mịs ứ
c s ống h ồi sinh n ơ
i ng ườ
i con gái
ấy là ti ếng sáo vi vu g ọi b ạn tình trong đê m tình mùa xuân Tây B ắc. Mùa xuân, mùa c ủa s ứ
c s ống
mãnh li ệt. M ị s ống trong nhà th ống Pá Tra nh ưm ột con ng ườ
i đã m ất đi linh h ồn. Th ếnh ư
ng, trong
đê m tình mùa xuân n ăm ấy , khi cái l ạnh tràn v ề,khi nh ữ
ng thi ếu n ữph ơ
i “chi ếc váy xòe nh ưnh ữ
ng
cánh b ướ
m c ủa mình trên nh ữ
ng phi ến đá ” và đá m tr ẻcon ch ơ
i đù a và ti ếng sáo g ọi b ạn tình đã b ắt
đầu xu ất hi ện. M ị d ườn g nh ưđược s ống l ại v ới chính tâm h ồn mình. Cô h ồi t ưởn g l ại quá kh ứkhi
được cùng ng ười yêu đi ch ơi trong nh ữ
ng đê m tình mùa xuân. C ũng gi ống nh ưChí, M ị c ũng h ồi
t ưở
n g l ại quá kh ứt ươ
i đẹp , khi M ị còn là ng ườ
i con gái đẹp có tài th ổi sáo r ất hay. M Ị u ống r ượ
u và

khi ngà ngà say, M ị b ỗng nhiên nghe th ấy ti ếng sáo g ọi b ạn tình và M ị c ũng mu ốn đi ch ơ
i. M ị mu ốn
đi ch ơi nh ưh ồi còn tr ẻ. M ị vào góc nhà x ắn thêm ít m ỡb ỏvào chi ếc đè n cho sáng, v ớ
i tay l ấy chi ếc
váy. Nh ữ
ng hành độn g ấy ch ứ
ng t ỏr ằng M ị đã th ật s ựh ồi sinh, s ứ
c s ống ti ềm tàng trong con ng ườ
i
M ị đã được s ống d ậy nh ờâm thanhc ủa ti ếng sáo. C ũng gi ống nh ưChí Phèo âm thanh c ủa cu ộc
s ống xung quanh th ức t ỉnh tâm h ồn, đá nh th ứ
c sứ
c s ống mãnh li ệt c ủa M ị. Ti ếng sáo đưa M ị đi theo
nh ững cu ộc ch ơi, ngay c ảkhi M ị đã b ị A S ửtrói ch ặt vào c ột nhà. M Ị đã th ảh ồn bay theo ti ếng sáo
c ủa đê m tình mùa xuân. M ị vô th ứ
c, M ị không c ảm th ấy đa u đớn vì lúc này s ựh ồi sinh nhân tính
c ủa M ị r ất m ạnh m ẽ.Chí Phèo và M ị đều được h ồi sinh nhân tính. S ựh ồi sinh ấy cho ta th ấy cái
nhìn nhân đạo c ủa Nam Cao và Tô Hoài. Ph ải th ự
c s ựyêu th ươ
n g c ảm thông v ớ
i nhân v ật c ủa
mình, hai nhà v ăn m ới có th ểđểcho h ọh ồi sinh nhân tính nh ưv ậy. V ớ
i Chí Phèo là tr ởv ềv ớ
i cu ộc
s ống l ươ
n g thi ện, còn v ới M ị là được b ộc l ộs ứ
c s ống ti ềm tàng c ủa cô. C ảNam Cao và Tô Hoài
đều r ất xót th ươn g, đồn g c ảm cho s ốph ận c ủa Chí Phèo và M ị, trân tr ọng nh ữỉig ước m ơbình d ị
c ủa h ọ. M ặt khác, t ừs ựh ồi sinh v ềnhân tính c ủa Chí Phèo và M ị, h ọđã nói lên ti ếng nói phê phán
gay g ắt nh ững th ếl ự

c chà đạp lên s ốph ận c ủa con ng ườ
i b ất h ạnh ấy . Cái xã h ội v ớ
i nh ữ
ng tàn d ư
phong ki ến, bá Ki ến đã đẩy
Chí vào s ựtha hóa.Và nh ữ
ng h ủt ục c ổh ủc ủa mi ền núi v ớ
i k ẻthông tr ị gian ác, tham lam nh ư
th ống lí Pá Tra đã c ướ
p s ạch, bào mòn s ứ
c s ống c ủa M ị.M ặt dù, vi ết v ềnh ữ
ng đề tài khác nhau,
nh ưng cu ộc đời và s ốph ận c ủa các nhân v ật đều là s ựtr ải nghi ệm, dày công tìm tòi c ủa các nhà
v ăn. Thông qua các nhân v ật c ủa mình nhà v ăn mu ốn nói lên ti ếng lòng, s ực ảm th ươ
n g cho s ố
ph ận c ủa h ọ. Đó chính là nh ữ
ng giá tr ị nhân đạo c ủa tác ph ẩm.G ấp l ại hai truy ện ng ắn Chí Phèo
c ủa Nam Cao và V ợch ồng A Ph ủc ủa Tô Hoài, ta có th ểnh ận th ấy s ựh ồi sinh nhân tính đưa hai
nhân v ật đến v ới nh ữ
ng cu ộc s ống m ới khác nhau nh ư
ng giá tr ị c ủa s ựh ồi sinh ấy l ại có m ột giá tr ị


hết sức giống nhau, nó phản ánh tiếng lòng của Nam Cao và Tô Hoài dành cho nhân v ật Chí Phèo
và Mị, những con người có số phận rất đáng thương xót.

SO SÁNH SỐ PHẬN NGƯỜI NÔNG
DÂN TRONG CHÍ PHÈO VÀ VỢ
NHẶT
Đau đớn, quằn quại, Chí Phèo chết ngay trên ngưỡng cửa trở về với cuộc đời lương

thiện. Mòn mỏi, lay lắt, những kiếp người trong "Vợ nhặt" của Kim Lân sống trong nghèo
khổ, tủi nhục và âm thầm tiến đến bên bờ vực của cái chết, ngay khi đang sống. Mỗi
trang văn củaNam Cao và Kim Lânnhư thấm đẫm những day dứt, đau đớn về số phận
con người, đau đáu một khát khao cho hạnh phúc nhân thế và ngời sáng một niềm tin
bất diệt về con người. Dẫu hai tác phẩm đã có những hướng đi khác nhau, một bên là sự
trăn trở trước nỗi khổ của một số phận bị chà đạp, mất hết cả nhân hình lẫn nhân tính,
không được quyền làm người, một bên là nỗi đau đớn của những thân phận bị rẻ rúng
trong cái đói, nghèo, nhưng hai nhà văn đã gặp nhau ở nơi hội tụ của mọi ánh sáng văn
chương chân chính: ấy là cảm hứng nhân đạo thiết tha.Thân bài1. a. Nam Cao (19151951) là nhà văn hiện thực phê phán xuất sắc nhất của văn học Việt Nam giai đoạn
1939-1945. Năm 1941, tác phẩm "Chí Phèo" ra đời đã gây một tiếng vang lớn, đưa tên
tuổi của Nam Cao lên đến đỉnh vinh quang của thành công nghệ thuật về đề tài người
nông dân. Trước đó, văn học Việt Nam cũng đã xây dựng được những hình tượng người
nông dân khá hấp dẫn trong xã hội cũ như chị Dâu trong "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố, anh
Pha trong "Bước đường cùng" củaNguyễn Công Hoan... nhưng phải đến khi Chí Phèo "
ngật ngưỡng" bước ra từ những trang sách của Nam Cao, thì người ta mới thực sự thấy
được hình tượng điển hình sắc sảo nhất cho nỗi thống khổ của người nông dân trước
Cách mạng.b. Cùng viết đề tài người nông dân trước 1945, trong nền văn học Cách
mạng (1945-1975), Kim Lân đã viết truyện ngắn "Vợ nhặt" dựa trên một chương truyện
dài "Xóm ngụ cư"cho ta thấy được tình cảnh khốn cùng của người nông dân trong nạn
đói 1945 khủng khiếp. Ý của truyện là " Trong sự túng đói quay quắt, trong bất cứ hoàn
cảnh nào, người nông dân ngụ cư vẫn khao khát vươn lêntrên cái chết thảm đạm để mà
vui, mà hy vọng"2. Từ đề tài chung đó, mỗi tác phẩm đã có những khám phá riêng về số
phận và cảnh ngộ của người nông dân trước Cách mạng tháng Tam - 1945a. Khám phá
mới mẻ của Nam Cao là khám phá về cuộc sống của người nông dân trong tột cùng nỗi
khổ, trong bi kịch bị tha hoá, bị đày đoạ lăng nhục, bị cự tuyệt quyền làm người. Họ
khao khát, ước mơ một cuộc sống lương thiện nhưng lại bị chà đạp tàn bạo về nhân
phẩm khiến không những không được làm người mà còn bị biến thành quỷ dữ, bị xã hội
xa lánh. Chí Phèovốn có một thân phận khốn khổ từ khi sinh ra: hắn là đứa trẻ bị bỏ rơi,
không nhà cửa, không họ hàng thân thích. Tuy nhiên, đã có một thời Chí cũng là một
người nông dân lương thiện khoẻ mạnh về thể xác, lành mạnh về tâm hồn. Cả đời hắn

chỉ có một ước mơ bình dị: có một gia đình, chồng cày thuê, cuốc mướn, vợ dệt vải.
Nhưng rồi cái mơ ước bé nhỏ và chính đáng ấy cũng không bao giờ thực hiện được. Bi


kịch cuộc đời Chí bắt đầu từ khi hắn làm canh điền cho nhàBá Kiến, bị bắt đi ở tù mà
không hiểu vì sao! Từ một thanh niên hiền lành, nhà tù thực dân đã biến Chí thành một
tên lưu manh, mang diện mạo của một con quỷ dữ, mất cả nhân tính lẫn nhân hình, khi
trở về làng. Chính vì thế, Chí Phèo đã phải chịu nỗi khổ đầu tiên là bị con người xa lánh,
bị cả xã hội ruồng bỏ. Hình ảnh Chí Phèo với "cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng
hớn, cái mặt thì đen mà rất câng câng, hai mắt gờm gờm trông gớm chết" khật khưỡng
vừa đi vừa chửi bới, nguyền rủa lảm nhảm... mà khôngcó một lời đáp lại là biểu tượng
cho nỗi cô đơn tột đỉnh của Chí. Niềm khát khao giao hoà với cuộc sống của Chí đã bị cái
ngoảnh mặt lạnh lùng của xã hội dập tắt. Người ta không thèm ném cho hắn dù chỉ là
một tiếng chửi. Số phận của người nông dân là thế, từ Năm Thọ, Binh Chức đến Chí
Phèo,cuộc đời bị bọn thống trị độc ác và nhà tù tàn bạo của chế độ thực dân làm cho
tha hoá, và bị gạt bỏra ngoài xã hội loài người.- Đỉnh cao của những nỗi khổ trên là bi
kịch bị cự tuyệt quyền làm người. Giữa bóng tối mênh mông
của cuộc đời, vào một đêm trăng thơ mộng, Chí Phèo được gặp Thị Nở. Được sự săn sóc
giản dị với bát cháo hành hiện thân của nhân tình, ý thức nhân tính trong con người Chí
Phèo đã thức dậy. Chí Phèo khao khát trở về cuộc sống bằng phẳng của những con
người lương thiện "Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hoà với mọi người biết
bao! Thị Nở sẽ mở đường cho hắn". Chí Phèo hồi hộp hi vọng. Nhưng cánh cửa hi vọng
vừa hé mở thì đã bị đóng sầm ngay lại. Vì bà cô Thị Nở hiện thân của những thành kiến,
định kiến bất công, tồi tệ, vô nhân đạo của xã hội cũ đã không cho Thị Nở "đâm đầu đi
lấy một thằng chỉ có một nghề là rạch mặt ăn vạ". Thế là Chí Phèo thực sự lâm vào một
tấn bi kịch tâm hồn đau đớn: bi kịch bị xã hội dứt khoát cự tuyệt làm người. Kết cục
ChíPhèo phải tìm đến một cái chết đầy bi phẫn, thảm thương của một con vật.- Qua "Chí
Phèo", Nam Cao khái quát một hiện tượng xã hội phổ biến ở nông thôn ViệtNam trước
Cách mạng: một bộ phận người nông dân lao động lương thiện bị đẩy vào con đường tha
hoá, lưu manh hoá.b. Trong "Vợ nhặt" của Kim Lân, thân phận nghèo hèn của mẹ con

Tràng, dân ngụ cư thật tội nghiệp: nghèo tới mức một đời khao khát lấy được một người
vợ để có được một mái ấm gia đình mà cũng không được.- Khi nạn đói khủng khiếp năm
1945 tràn đến, thân phận người nông dân hiện ra mới thảm thương làm sao! "Cái đói đã
tràn đến xóm ngụ cư từ lúc nào. Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, đội
chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, và nằm ngỗn
ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ. Không buổi sáng nào người trong làng đi
chợ, đi làm đồng về không gặp ba bốn cái thây nằm còng queo bên đường. Không khí
vẩn lên...mùi gây của xác người", "Tiếng quạ... cứ gào lên từng hồi thê thiết...". Cái đói
đã huỷ hoại cả hình thức lẫn tâm hồn người vợ nhặt "Nom chị ta rách rưới quá, áo quần
tả tơi như tổ đỉa". Chị ta "gầy xọp", "khuôn mặt lưỡi cày xám xịt". Cái đói khiến thị phải
gợi ý Tràng cho ăn và chị cắm đầu một chặp bốn bát bánh đúc liền rồi "ton ton" chạy
theo về làm "vợ nhặt"người đàn ông xa lạ kia. Cái cảnh rước dâu diễn ra thật thương
tâm: Thị cúi đầu lầm lũi, thèn thẹn đi cách Tràng vài bước trong lời trêu chọc và ánh mắt
của trẻ con và người lớn xóm ngụ cư. Và bữa cỗ ngày cưới cũng thật tội nghiệp: "Giữa
cái mẹt rách có độc một lùm rau chuối thái rối, và một cái đĩa muối ăn với cháo". Cùng
với một nồi cháocám "đắng chát và nghẹn bứ trong cổ"... Tất cả những điều ấy đã phơi
bày được sự nghèo đói và tình trạng thê thảm của con người trong bối cảnh lúc bấy
giờ.>>> THAM KHẢO CẤU TRÚC ĐỀ VĂN THI ĐẠI HỌC 2015.3. Sự kết thúc của hai thiên
truyệna. Sự khác nhau:Truyện "Chí Phèo" kết thúc bằng cách lặp lại hình ảnh cái lò gạch
cũ đã xuất hiện ở phần đầu tác phẩm. Khi nghe tin Chí Phèo chết, Thị Nở nhìn nhanh
xuống bụng và trong óc thị thoáng hiện ra hình ảnh cái lò gạch cũ bỏ không và vắng
bóng người qua lại.Còn truyện "Vợ nhặt" kết thúc bằng hình ảnh hiện lên trong óc Tràng:


đoàn người đi phá kho thóc của Nhật cùng với hình ảnh lá cờ đỏ của Việt Minh bay phấp
phới. Hình ảnh này đối lập với hình ảnh về cuộc sống thê thảm của người nông dân được
miêu tả trong những phần trước của thiên truyện.b. Giải thích vì sao có sự khác nhau:Do hoàn cảnh sáng tác và hoàn cảnh lịch sử: "Chí Phèo" viết trước cách mạng (viết năm
1940, in năm 1941) trong hoàn cảnh đen tối của xã hội Việt Nam đương thời. Còn "Vợ
nhặt" là tác phẩm củanền văn học cách mạng từ sau 1945 có khả năng và cần thiết
phải chỉ ra chiều hướng tích cực của đời sống xã hội.

c. Kết thúc "Chí Phèo" đầy ám ảnh, góp phần tạo nên kết cấu theo kiểu vòng tròn, thể
hiện sựluẩn quẩn bế tắc của số phận người nông dân; đồng thời cho ta thấy "hiện tượng
Chí Phèo" vẫn tiếp tục tồn tại trong xã hội cũ. Còn kết thúc "Vợ nhặt" mở ra một hướng
giải thoát cho số phận các nhân vật, chỉ ra con đường sống của người nông dân, và cho
thấy khi bị đẩy vào tình trạng đói khát cùng đường thì những người nông dân nghèo khổ
sẽ hướng tới Cách mạng.4. Phân tích những nét đặc sắc trong tư tưởng nhân đạo của
mỗi tác phẩma) Nhà văn Sêkhốp đã từng nói: " Mỗi nhà văn chân chính phải là một nhà
nhân đạo từ trong cốt tuỷ". Điều này rất đúng với Nam Cao và Kim Lân. Trên mỗi trang
sách của hai nhà văn luôn luôn có một trái tim đập thổn thức vì nỗi đau của con người
và một tấm lòng trân trọng trước vẻ đẹp của họ. Tuy nhiên mỗi nhà văn đã có những
cách thể hiện, khám phá riêng rất đặc sắc để làm nên tính sinh động, đa dạng, hấp dẫn
cho từng tác phẩm.b) Ở tác phẩm "Chí Phèo", điểm đặc sắc riêng của Nam Cao là đã lớn
tiếng tố cáo tội ác của xã hội thực dân phong kiến đã đấy người nông dân lương thiện
vào tình trạng tha hoá, lưu manh hoá, huỷ hoại cả nhân tính và nhân hình của con
người. Từ đó, tác phẩm đã vút lên tiếng kêu khẩn thiết đòi quyền sống, quyền làm người
lương thiện cho những con người cùng khổ trong xã hội cũ. Điều đặc biệt là Nam Cao
vẫn có niềm tin bất diệt vào bản chất lương thiện của người lao động và khẳng định
khát vọng lương thiện của họ ngay cả khi họ bị đẩy vào tình trạng lưu manh hoá. Với
"Chí Phèo" , Nam Cao là nhà văn đồng tình với khát vọng lương thiện của con người.c)
Còn trong "Vợ nhặt", Kim Lân đã bày tỏ sự cảm thông sâu sắc đối với tình trạng đói khổ
cùng cựccủa người nông dân lao động. Nhà văn khẳng định bản chất tốt đẹp của họ.
Trong cảnh cùng đường đói khát, họ vẫn cưu mang đùm bọc lẫn nhau. Ánh sáng của tình
người là thứ ánh sáng đẹp nhất, rạng rỡ nhất trong những ánh sáng le lói trong bầu
không khí ảm đạm của tác phẩm. Kim Lân còn thể hiện một khát vọng nhân bản của
con người. Khi bị đẩy đến bước đường cùng, người lao động vẫn không bao giờ mất hết
niềm tin, họ vẫn khao khát hạnh phúc, khao khát sống, bám lấy sự sống như một quy
luật sinh tồn tất yếu. Điều đặc biệt là "Vợ nhặt"còn mở ra một con đường giải quyết cái
đói nghèo, bế tắc, đó là cách mạng.Kết luận:Trải qua bao nhiêu năm, " Chí Phèo" và "Vợ
nhặt" vẫn là những tác phẩm xuất sắc về đề tài người nông dân trước năm 1945. Với
một đề tài cũ, song hai tác phẩm đã thể hiện sự phát hiện, khám phámới mẻ về cảnh

ngộ người nông dân và tư tưởng nhân đạo sâu sắc. Đó là những tác phẩm sẽ "Vượt qua
sự băng hoại của thời gian, chỉ mình nó không thừa nhận cái chết". (Sêđrin).

SO SÁNH TRÀNG VÀ CHÍ PHÈO
( SÁNG HÔM SAU)


“…Sáng hôm sau, mặt trời lên bằng con sào, Tràng mới trở dậy. Trong người êm ái lửng l ơ nh ư
người vừa ở trong giấc mơ đi ra. Việc hắn có vợ đến hôm nay hắn vẫn còn ngỡ ngàng như không
phải.Hắn chắp hai tay sau lưng, lững thững bước ra sân. Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa xói
vào hai con mắt còn cay sè của hắn. Hắn chớp chớp liên hồi mấy cái, và b ỗng vừa ch ợt nhận ra,
xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ. Nhà cửa, sân vườn, hôm nay đều được
quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt kh ươm m ươi niên
ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín
nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung bành ngay lối đi đã hót sạch.Ngoài vườn ng ười mẹ đang lúi
húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ hắn quét lại cái sân, tiếng ch ổi từng nhát kêu sàn sạt trên
mặt đất. Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường nhưng đối với hắn lại rất thấm thía cảm động.
Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng.Hắn đã có m ột gia đình.
Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui
sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn th ấy hắn
có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này. Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng mu ốn làm
một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà...”.(Trích Vợ nhặt – Kim Lân, Ngữ văn 12, t ập hai. NXB
Giáo dục, 2008)Cảm nhận của anh/chị về tâm trạng của nhận vật Tràng trong đoạn trích trên. Liên
hệ với tâm trạng nhân vật Chí Phèo vào buổi sáng sau khi gặp Thị Nở (Truyện Chí Phèo, Nam Cao,
Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục 2008) để bình luận ngắn gọn về tư tưởng nhân đạo của mỗi nhà
văn.1. Giới thiệu chung– Giới thiệu Kim Lân và truyện ngắn V ợ nhặt.– Nêu v ấn đề cần nghị lu ận 2.
Phân tích a. Khái quát về tác phẩm, đoạn trích: b. Cảm nhận về tâm trạng của nhân v ật Tràng trong
đoạn trích: * Về nội dung:- Sung sướng, hạnh phúc, hãnh diện.- Có sự thay đổi trong suy nghĩ: +
Yêu thương, gắn bó với gia đình.+ Thấy có trách nhiệm phải lo lắng cho vợ con.- Niềm tin vào
tương lai tươi sáng. * Về nghệ thuật: - Đặt nhân vật vào tình huống độc đáo để nhân vật b ộc lộ

phẩm chất, tính cách- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, ngôn ngữ mộc mạc, gi ản dị, đậm chất nông
thôn và có sự gia công sáng tạo của nhà văn.- Cách kể chuyện t ự nhiên, h ấp dẫn, dựng cảnh sinh
động với nhiều chi tiết đặc sắc..3. Liên hệ với tâm trạng nhân vật Chí Phèo vào bu ổi sáng sau khi
gặp Thị Nở (Truyện Chí Phèo, Nam Cao) để bình luận ngắn gọn về tư tưởng nhân đạo của m ỗi nhà
văn.(1.0đ)- Khái quát diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở: Lần đầu tiên h ắn tỉnh r ượu,
tỉnh ngộ để nhận thức về cuộc đời mình trong quá khứ, hiện tại, tương lai; khao khát được trở lại
làm người lương thiện…- Bình luận về tư tưởng nhân đạo của mỗi nhà văn:+ Qua diễn bi ến tâm
trạng của Chí Phèo, Nam Cao thể hiện niềm thương cảm trước bi kịch con
người, tin tưởng vào sự thức tỉnh lương tâm của người nông dân trước cách m ạng;+Trong đoạn
trích Vợ nhặt, cùng tả tâm trạng nhân vật vào buổi sáng, Kim Lân đã phát hiện ta sự thay đổi và
trưởng thành trong nhận thức, tình cảm và hành động của nhân vật Tràng từ lúc “nh ặt”được vợ.
Qua đó, tác giả có cái nhìn trân trọng, ca ngợi người nông dân dù trong hoàn c ảnh h ết s ức bi đát
vẫn có ý thức xây dựng hạnh phúc gia đình.- So sánh::+Giống nhau: Cả hai nhà văn dù ở 2 th ời kì
cách mạng khác nhau nhưng đều gặp ở tư tưởng nhân đạo: khám phá sức sống, khát v ọng h ạnh
phúc, nâng niu trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của tâm hồn con người.+Khác nhau: Tuy nhiên số ph ận
mỗi nhân vật lại hoàn toàn khác nhau. Nhân vật Chí Phèo tuy th ức tỉnh để khao khát hoàn l ương
như cuối cùng rơi vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người. Nhân vật Tràng cuối cùng đã được đổi
đời, tìm thấy hạnh phúc đích thực của cuộc đời…- Đánh giá: Đó là tư tưởng nhân đạo mới mẻ, sâu
sắc; góp phần nâng cao giá trị nội dung của văn xuôi hiện đại Việt Nam, hướng người đọc có tình
cảm yêu thương, tin tưởng vào sức mạnh của con người trên con đường đi tìm hạnh phúc…4. Kết
bài: Kết luận về nội dung, nghệ thuật thể hiện nhân vật Tràng qua đoạn trích. Cảm nghĩa của b ản
thân về tư tưởng nhân đạo của 2 nhà văn.


SO SÁNH BI KỊCH THA HÓA CỦA
CHÍ PHÈO VÀ HỒN TRƯƠNG BA
So Sánh bi kịch tha hóa của hai nhân vật Chí Phèo (“Chí Phèo,,- Nam Cao) và hồn Tr ương Ba
( “Hồn Trương Ba,da hàng thịt,,- Lưu Quang Vũ).Bài tham khảoNam Cao là nhà văn l ớn, có nh ững
đóng góp quan trọng cho văn học dân tộc. Nếu chọn ra ba tác giả văn xuôi nổi tiếng nh ất th ế kỉ XX
của người Việt thì chắc chắn không thể vắng ông- nhà văn của những trí thức, nh ững nông dân

nghèo khổ, khốn cùng. Vànếuphải chọn ra ba kiệt tác của Nam Cao thì không thể không có “Chí
Phèo,,. Trong một số câu chữ không quá nhiều, nhà văn đã chuyển tải được những thông điệp có ý
nghĩa rất lớn với con người. Còn Lưu Quang Vũ lại được xem như một nhà soạn kịch tài n ăng nhất
của văn học Việt Nam hiện đại. Ông là tác giả của gần 50 vở kịch trong đó có những v ở gây chấn
động dư luận như “ Lời thề thứ 9, “Tôi và chúng ta,, “Hồn Trương Ba, da hàng thịt,,.. Kịch của Lưu
Quang Vũ đã phản ánh được những vấn đề bức thiết của thời đại, đồng thời mang tính triết lí sâu
sắc. Truyện ngắn “Chí Phèo,, của Nam Cao và vở kịch “HồnTrương Ba, da hàng thịt,, của Lưu
Quang Vũ tuy ra đời trong những hoàn cảnh xã hội - lịch sử khácnhau nhưng tất thảy đều đề cập
đến những bi kịch của con người, trong đó có bi kịch tha hóa.Có nhiều cách định nghĩa khác nhau
về bi kịch. Thông thường, người ta cho rằng bi kịch là trạng thái đau khổ về tinh thần khi con người
đứng trước những mâu thuẫn không thể hóa giải, khi mong muốn khát vọng và thực ti ễn hoàn toàn
trái ngược… Còn “tha hóa,, theo nhiều nhà nghiên cứu, vốn có xu ất x ứ từ trong triết học của Hêghen.Giờ đây, nó đã biến đổi về nghĩa rất nhiều so với ban đầu.Tha hóa được hiểu là đánh mất giá
trị, bản chất thông thường vốn có. Chúng ta vẫn quen dùng hai chữ ấy để chỉ những gì thuộc về con
người và các hoạt động của con người, liên quan đến chủ thể con người, theo hướng ch ẳng tốt đẹp
gì. Do những nguyên nhân khác nhau, cả Chí Phèo và Trương Ba, hai nhân vật trung tâm trong hai
tác phẩm đều rơi vào bi kịch tha hóa đau đớn.Trong tác phẩm “Chí Phèo,,, khác với các nhà văn
hiện thực phê phán đương thời Nam Cao không đi sâu miêu tả quá trình đói cơm, rách áo bần cùng
khốn khổ của người nông dân, mặc dù trong thực tế, đó cũng là một hiện thực phổ biến.Nhà v ăn
trăn trở băn khoăn suy ngẫm nhiều hơn về một hiện thực còn thảm khốc hơn cả đói rét bần cùng.
Đó là sự tha hóa… Tác phẩm được mở đầu bằng tiếng chửi ngoa ngoắt, thách thức của Chí. Hắn
chửi trời, chửi đời, chửi làng VĐ, chửi những ai không chửi nhau với hắn và cuối cùng chửi ng ười
đã sinh ra hắn.Đây là tiếng chửi của một tên say rượu, một tiếng chửi vô thức. Nh ưng đôi khi trong
vô thức, con người lại thể hiện chính mình nhiều hơn khi tỉnh.Qua tiếng ch ửi của CP, ng ười đọc
cảm thấy như đang đốidiện với một con “người- vật,, quái gở, đang ở tận cùng của khổ đau, đang
trút lên cuôc đời tiếng nói hằn học, phẫn uất, đầy đau khổ của mình.Cũng qua tiếng chửi của Chí,
người đọc nhận ra ba thái độ khác nhau: thái độ hằn học, thù địch đau khổ của Chí, thái độ khinh
miệt dửng dưng của người đời, thái độ phẫn uất thương cảm của tác giả.Tiếng nói nhân ái của nhà
văn đã đánh thức tấm lòng người đọc. Qua cách dẫn dắt của người kể chuyện, người đọc hi ểu rằng
trước kia Chí vốnhiền lành lương thiện, tự trọng.Hắn đã từng mơ ước được sống bằng hai bàn tay
lao động của mìnhvới “một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ d ệt v ải..,,.Làm canh

điền cho lí Kiến bị bàbà lợi dụng xúc phạm Chí cảm thấy rất nhục.Chỉ sau khi ở tù về, hắn m ới hóa
thành một kẻ khác hẳn “Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn…,,.Cái mặt h ắn cũng tr ở nên dị
biệt “không trẻ cũngkhông già, nó không còn phải là mặt người,nó là mặt một con vật lạ..,,Sau khi ở
tù về, hắn đã trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.Những cơn say triền miên đã cướp đi ngày
tháng của hắn “Hắn ăn trong lúc say, ngủ trong lúc say, thức dậy vẫn còn say, đập đầu ch ửi b ới


rạch mặt ăn vạ trong lúcsay..,,Trong cơn say, hắn đã phá nát bao cơ nghi ệp , đập nát bao nhiêu
cảnh yên vui, làm chảy máuvà nước mắt của bao nhiêu người lương thi ện,,.Chí Phèo đã tr ở thành
con quỷ dữ của làng Vũ Đại.Nhưng hắn chưa bao giờ nhận ra sự thật nghiệt ngã ấy. Thậm chí còn
tự đắc “Anh hùng làng này cóc thằng nào bằng ta,,.Sự tha hóa hằn in trong b ộ d ạng trong ngôn ng ữ
trong hành động và cả
trong những ngộ nhận của nhân vật về mình. Chí đã rơi vào tình trạng đáng lo ng ại mà không
biết.Bị đối xử tàn bạo Chí đã phản kháng bằng sự bạo tàn. Đó là sự “phẫn nộ tối tăm,, như Lênin đã
từng nói. Trong “Chí Phèo,,, Nam Cao đã chỉ ra rằng, Chí Phèo không ph ải một ngoại l ệ. Bên c ạnh
hắn còn có Binh Chức, Năm Thọ.. Đó là kết quả tất yếu của một lô-gic: một khi đã có Bá Ki ến, Lí
Cường, Đội Tảo.. thì tất sẽ có Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chức…Đó không chỉ là sản phẩm của sự
thống trị mà còn là một phương tiện thống trị “Không có những thằng đầu bò thì lấy ai trị những
thằng đầu bò.,,.Xã hội không chỉ đẻ ra Chí Phèo mà còn tiếp tục nuôi dưỡng Chí Phèo, bi ến nh ững
con người như Chí Phèo thành công cụ thống trị xã hội.Cũng như Chí Phèo, Trương Ba trước đây
là con người hoàn toàn khác. Trương Ba là người nông dân chăm chỉ, khéo léo,yêu thương v ợ con,
chiều quý các cháu, tốt bụng với hàng xóm láng giềng, yêu cây cỏ...Từ khi s ống trong xác anh hàng
thịt,Trương Ba trở nên vụng về, thô tục, thô bạo, vô tình…Trương Ba thích bán thịt, ham u ống r ượu,
những nước cờ không còn phóng khoáng mà tủn mủn, vô hồn…Trương Ba đã bị xác hàng thịt điều
khiển, chi phối. Nếu Chí Phèo tha hóa mà không biết mình tha hóa, thì Trương Ba lại nh ận th ấy r ất
rõ tình trạng khốn khổ của mình. Cho dù không muốn thừa nhận, cho dù mu ốn bám víu vào trò ch ơi
tâm hồn thì Trương Ba vẫn không thể phủ nhậnsự thật là ông đang đánh mất mình “ Mày đã thắng
thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta a, mày đã tìm đủ mọi cách để lấn át ta,,. Cuộc đối tho ại
thẳng thắn giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt đã đã diễn tả khá sâu sắc nỗi hoang mang hoài
nghi, sự bất lực của con người. Mọi lí lẽ của Trương Ba không thể lung lay thứ lập luận lấm láp bụi

trần nhưng hùng hồn thuyết phục của xác hàng thịt “Hai ta đã hòa vào nhau làm một r ồi,,. Dù khinh
bỉ xác hàng thịt, Trương Ba vẫn phải quay trở lại xác hàng thịt. Sự thay đổi của hồn Trương Ba
trong thời gian trú ngụ ở xác hàng thịt càng ngày càng rõ nét.Lưu Quang Vũ đã khéo léo m ượn l ời
các nhân vật khác- những người thân trong gia đình Trương Ba để chỉ ra điều ấy.Hồn Trương Ba
bây giờ đâu còn là người làm vườn chăm chỉ, hết lòng yêu thương vợ con như trước. Ông cũng
chẳng quan tâm dến chuyện của bà con làng xóm. Hồn Trương Ba thô l ỗ ph ũ phàng không còn nh ẹ
nhàng khéo léo khi chữa diều, chăm sóc cây cối như trước nữa. Ngày cả chị con dâu người thông
cảm cho tình cảnh của hồn Trương Ba, cũng xót xa ngỡ ngàng bởi không thấy hình ảnh con người
“hiền hậu, vui vẻ tốt lành,, của Trương Ba trước đây.Những lời thoại sau đó của hồn Trương Ba v ới
Đế Thích chứng tỏ nhân vật đã ý thức sâu sắc, thấmthía về tình cảnh trở trêu của mình:“ Ông chĩ
nghĩ đơn giản là cho tôi sống nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết,,. Nỗi kh ốn kh ổ của
Trương Ba và Chí Phèo đều do kẻ thống trị gây nên. Bá Kiến nhẫn tâm đẩy Chí Phèo vào tù 7,8
năm. Tiếp thu sự giáo dục của nhà tù thực dân Chí Phèo đã trở thành kẻ côn đồ hung hãn. H ắn
vùng lên liều mạng để trả thù. Nhưng hắn đã gặp kẻ thống trị nham hiểm, xảo quyệt và bị bi ến thành
công cụ cho kẻ thù của mình. Ông Trương Ba hiền hậu tử tế, tốt bụng còn đang rất kh ỏe mạnh,m ặc
dầu chưa tận số đã phải chết thay cho một tên bạc ác bất nhân, lừa thầy phản bạn,d ối trá tham tàn
bởi cung cách làm việc luộm thuộm, thiếu trách nhiệm, muốn xong việc nhanh của Nam Tào. N ếu
cứ để Trương Ba chết đi thì tác phẩm chỉ là tiếng nói tố cáo sự cẩu thả vô trách nhiệm của Nam
Tào. Nhưng Đế Thích đã sữa chữa sai lầm của Nam Tào bằng cách để cho hồn Trương Ba sống lại
trong thân xác hàng thịt. Không chỉ Nam Tào mà Đế Thích cũng mắc phải sai lầm. Đâu ph ải cứ làm
điều tốt cho người khác là mang lại hạnh phúc cho họ.Ở địa vị cao, mà không th ận trọng v ới nh ững
quyết định của mình, con người dễ gây ra những sai lầm không thể sửa chữa.Bi kịch tha hóa của
hồn Trương Ba có nguyên nhân trực tiếp từ sự tắc trách, quan liêu của quan nhà tr ời. Nhưng còn
nguyên nhân gián tiếp ? Ấy là định kiến của con người về xác hàng thịt. Đối v ớinh ững ng ười thân
của Trương Ba và ngay cả Trương Ba, xác hàng thịt là hiện thân cho những gì tầm thường phàm


tục nhất. Song đó lại là những nhu cầu thiết thực cho mọi sự sống: được ăn,
được mặc, được thỏa mãn những nhục cảm cá nhân.. Phủ nhận những nhu cầu ấy là phủ
nhậnphần bản năng trong mỗi người. Vậy thì đâu chỉ có Trương Ba bất hạnh. Xác hàng thịt cũng

thật đáng thương !. Chí Phèo tha hóa đã gây ra bao thảm cảnh cho dân làng. Còn h ồn Tr ương Ba
đã trở thành tâm điểm của sự rối ren. Không chỉ riêng hồn Trương Ba hay gia đình ông khốn đốn
mà còn bao gia đình khác, bao nhiêu cuộc sống khác chao đảo, chịu h ệ lụy. Lỗi lầm bắt đầu từ tiên
thánh, những kẻnắm vận mệnh con người và sau đó con người với sự vô sỉ, thỏa hiệp cùng cái x ấu
đã đẩy tất cả dến chỗ rối ren hơn. Tái hiện sống động và rõ nét bi kịch tha hóa của Chí Phèo, Nam
Cao đã bộc lộ một cái nhìn hiện thực sắc sảo đồng thời nói lên sự gắn bó đồng cảm thấu hiểu sâu
sắc cuộc sống của người nông dân. Ông đã đem đến cho những trang viết của mình sức m ạnh của
sự khám phá phát hiện. Trước Nam Cao, các nhà văn hiện th ực chỉ m ới chú ý tới tình tr ạng b ần
cùng hóa. Trước Nam Cao, Nguyên Hồng mới chỉ phản ánh và miêu tả lo ại nhân vật l ưu manh
thành thị. Hiện tượng tha hóa, lưu manh ở nông thôn với những đặc điểm riêng, v ới ý ngh ĩa quan
trọng của nó lần đầu tiên được Nam Cao quan tâm và miêu tả tập trung, rõ nét. Ông đã đem đến
cho văn học hiện thực 1930-1945 một điển hình về người nông dân, phơi bày b ản chất của nông
thôn đen tối trước Cách mạng. Với Lưu Quang Vũ, sự tha hóa của hồn Trương Ba cũng là m ột hiện
thực nhức nhối trong xã hội. Con người “muốn nuôi sống xác thân/ Đem làm thịt linh h ồn,, ( Chế Lan
Viên). Nhưng bi kịch của TrươngBa còn gợi ra những suy tư về mối quan h ệ gi ữa hồn và xác, gi ữa
ý thức và bản năng...Có ai là toàn vẹn hoàn hảo không? Những đòi hỏi của thân xác có phải tội l ỗi
đáng ghê tởm không ? Vở kịchdo vậy vừa có ý nghĩa xã hội vừa mang tính triết lí sâu xa.Những
điều mà hai nhà văn muốn nói qua tấn bi kịch tha hóa không chỉ có th ế.Ng ười đọc có thể s ẽ nh ớ
dến một ý kiến rất sâu sắc của Nguyễn Minh Châu: “ Có một số khá đông con ng ười bây giờ đang
sống trong một cái thế rất chông chênh giữa một câu nói lịch sử và một câu nói gắt bẳn(...). Vàtrong
từng con người luôn luôn có tiếng gọi thì thầm “Đừng nói thế, đừng làm thế!,, Rồi lại một l ời thúc
giục khác: “ Cứ nói bừa đi! Cứ làm bừa đi!,,. Nam Cao, Lưu Quang Vũ, Nguyễn Minh Châu đã rung
chuông thức tỉnh mỗi con người chúng ta. Bởi nhiều khi chúng ta vừa là n ạn nhân vừa là thủ phạm
nhưng ít khi chúng ta thành quan tòa của chính mình. Trong một c ơn say, T ự Lãng đã hỏi ChíPhèo:
“Con người ta đứng lên bằng cái gì,,. Lời giải đáp tùy thuộc vào bản lĩnh và hoàn cảnh của m ỗi con
người. Có điều, ngã xuống ở đâu thì nên đứng lên ở đó!.

SO SÁNH MỊ UỐNG RƯ
Ợ U – CHÍ
PHÈO UỐNG RƯ

Ợ U
1. Mị uống rượu:+ xuất thân của Mị: Mị là ng con gái H'Mông đẹp người, đẹp nết và căng
tràn sức sống nhưng số phận của Mị trở nên tăm tối khi Mị trở thành con dâu gạt nợ nhà
PÁ Tra+ Hoàn cảnh Mị uống rượu: Khi Mị đang ở nhà thống lí Pá Tra; Trong một đêm tình
xuân khi mà muôn vật đang ở thì tươi đẹp; rộn ràng khắp nơi. + Phân tích cảnh Mị uống
rượu: Trc khi uống rượu Mị chỉ như con rùa lùi lũi nơi xó cửa; mảnh đất và không gian
mùa xuân đã gieo mầm hi vọng sống trong cô gái trẻ. Mị uống rượu và thả hồn theo giai
điệu của tiếng sáo Mèo; Mị nhỡ lại thời kỳ xuân xanh của mình; mùa xuân đến được đi
chơi; đc đắm chìm trong giai điệu của tiếng sáo Mèo; đc đi theo tiếng gọi của trái tim và
tình yêu mãnh liệt. " Mị còn trẻ, Mị muốn đi chơi" : men rượu làm cho Mị tỉnh ra, ý thức
đc sự ham sống của tuổi trẻ. Mị muốn đi chơi như bao cô gái đã có chồng khác. Tiếp
theo là hàng loạt nh~ hành động thể hiện sự ý thức về sự sống của Mị "lấy mỡ bỏ vào


đĩa đèn cho sáng"; "lấy váy hoa trên vách"; ....=> Men rượu làm cho Mị từ cái xác không
hồn trở nên có ý thức về sự sống; có ý thức muốn sống và thoát khỏi cuộc sống hàng
ngày. => Sức sống tiềm tàng không bao giờ mất đi; khi có cơ hội nó sẽ bùng cháy mạnh
mẽ như ngọn lửa => giá trị nhân đạo tác giả gửi gắm2. Chí Phèo uống rượu:+ xuất
thân: trc khi bị vào tù, CP là một chàng canh điền lương thiện đi ở cho nhà Bá Kiến; do
Bá Kiến ghen tuông đã đẩy CP vào tù. Sau 3 năm ở tù ra CP trở thành 1 kẻ kháchẳn;
không còn là anh canh điền lương thiện năm xưa nữa, CP chìm ngập trong rượu chèsớm
tối. Và bi kịch của CP cứ tiếp diễn từ đó+ Hoàn cảnh uống rượu: Sau khi ra tù và trc khi
gặp Thị Nở, CP lúc nào cũng trong tình trang say khướt. Thế nhưng từ khi gặp Thị và có
tình yêu vỏn vẹn trong 5 ngày, CP đã giữ cho mình luôn tỉnh táo. Rồi sau 5 ngày bị Thị
cự tuyệt CP trở về với rượu, men rượu là thứ để CP giải khuây trong lòng. Trong lúc uống
rượu CP đau khổ khi nhận ra bi kịch của bản thân.+ Phân tích:CP tìm đến rượu để giải
tỏa nỗi đau bị Thị Nở cự tuyệt; nhưng càng uống CP càng tỉnh racàng nhận thấy sự thật
đắng cay rằng đến cầu nối giúp CP trở về bờ bến lương thiện đã mất. CP bị cự tuyệt làm
người, bị cả cộng đồng làng Vũ Đại xa lánh và không bao giờ đc hòa nhập lại nữa.CP
uống rượu và có lẽ đó là lúc CP tỉnh táo nhất, CP nhận ra kẻ thù đã đẩy mình đến bước

đg cùng này ko ai khác chính là Bá Kiến. Tuy mồm chửi cô cháu Thị Nở, nhưng bước
chân lại dẫn CP cầm dao tới nhà BK và đâm chết kẻ thù đã hại mình.
=> Thấy đc giá trị hiện thực: cuộc sống ng nông dân trong XHPK, khổ vì bi kịch là ng
nhưng ko đc chấp nhận là ng=> Tư tưởng tác phẩm 3. so sánh+ Giống: CP và Mị tìm
đến rượu khi cuộc sống của họ đang gặp phải bế tắc.CP và Mị đều là công cụ trong tay
của bọn cường hào PK thời bấy giờCP và Mị đều có xuất thân trong sáng, không chút
bùn nhơ nhưng bị XH xô đẩy và bị kiềm tỏa bởi những hủ tục phong kiến+ Khác:Mị: Ý
thức đc sự sống, sự sống trong Mị luôn cháy âm ỉ chờ ngày bùng cháy => tương laimột
ngày nào đó sẽ thoát ra khỏi đc cuộc sống tăm tối hiện tạiCP: Ý thức sống bị dập tắt đến
bi thảm => cái chết => một vòng luẩn quẩn sẽ vẫn còn lặp lại.



×