Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

SANG KIEN KINH NGHIEM TIỂU học “dạy học phát huy tính tích cực của học sinh”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.98 MB, 35 trang )

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Lý do chọn đề tài:
Bậc tiểu học là bậc học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng
cho việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Môn toán cũng như những
môn học khác là cung cấp những tri thức khoa học ban đầu, những nhận thức về
thế giới xung quanh nhằm phát triển các năng lực nhận thức, hoạt động tư duy
và bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp của con người. Môn toán ở trường tiểu
học là một môn học độc lập, chiếm phần lớn thời gian trong chương trình học
của trẻ.
Môn Toán có tầm quan trọng to lớn. Nó là bộ môn khoa học nghiên cứu
có hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con người. Môn
Toán còn là môn học rất cần thiết để học các môn học khác, nhận thức thế giới
xung quanh để hoạt động có hiệu quả trong thực tiễn. Môn Toán có khả năng
giáo dục rất lớn trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy
luận logic, thao tác tư duy cần thiết để nhận thức thế giới hiện thực như: trừu
tượng hoá, khái quát hoá, khả năng phân tích tổng hợp, so sánh, dự đoán, chứng
minh.
Môn Toán còn góp phần giáo dục lý trí và những đức tính tốt như: trung
thực, cần cù, chịu khó, ý thức vượt khó khăn, tìm tòi sáng tạo và nhiều kỹ năng
tính toán cần thiết để con người phát triển toàn diện, hình thành nhân cách tốt
đẹp cho con người lao động trong thời đại mới.
Hiện nay, sự phát triển của thông tin và những thay đổi của nền kinh tế xã
hội đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ nên làm cho nội dung, phương pháp giáo
dục ở nhà trường hiện nay luôn bị đi sau so với sự phát triển của khoa học công

1


nghệ cũng như của nhu cầu xã hội. Để giải quyết những vấn đề này cần phải có
sự lựa chọn hai con đường sau:
- Con đường thứ nhất: Tiếp tục sự quá tải đối với nội dung dạy học mặc


dù đã hiện đại hóa các nội dung dạy học đó. Theo cách dạy học này, giáo viên là
người truyền đạt, áp đặt những kiến thức cần học đối với học sinh, còn vai trò
của người học trở nên thụ động và lu mờ.
- Con đường thứ hai: Đổi mới cách lựa chọn nội dung dạy học sao cho
chọn lọc ra được một lượng kiến thức tối thiểu, cập nhật mới nhất, tích hợp lại
để nâng cao chất lượng của nội dung dạy học bắt buộc cho mọi học sinh. Đồng
thời dạy cho học sinh phương pháp tự học, tự phát hiện vấn đề mới, tự tìm cách
giải quyết và ứng dụng theo khả năng của mình.
Thực tế cho thấy việc đi theo con đường thứ hai là hợp lý hơn, nó đòi hỏi
giáo viên phải chủ động lựa chọn nội dung theo từng đối tượng học sinh, tức là
phải dạy học xuất phát từ trình độ, năng lực, điều kiện cụ thể của từng học sinh.
Điều đó có nghĩa là phải “cá thể hoá” dạy học, giáo viên là người tổ chức,
hướng dẫn quá trình học tập. Điều đó không có nghĩa là làm giảm vai trò của
người giáo viên mà chính là làm tăng vai trò chủ động, sáng tạo của họ. Điều đó
cũng kéo theo sự thay đổi hoạt động học tập của học sinh. Mục đích của việc
làm này là nhằm tạo điều kiện cho mọi học sinh có thể học tập tích cực, sáng
tạo, chủ động theo khả năng của mình trong từng lĩnh vực. Cách dạy này gọi là:
“Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh”.
Trong những yếu tố cấu thành giáo dục thì phương pháp xưa nay vốn là
yếu tố năng động nhất. Bởi vì chính phương pháp chứ không phải nội dung hay
yếu tố nào khác quyết định chất lượng đào tạo con người mới. Do đó, chúng ta

2


có thể nói rằng, đổi mới phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy
học toán ở tiểu học nói riêng là việc làm cần thiết và cấp bách hiện nay.
Vì lý do trên mà trong SKKN này tôi đưa ra “Một số kinh nghiệm dạy
học toán ở lớp 5B để học sinh tự tìm tòi, khám phá kiến thức mới” góp phần
nâng cao chất lượng trong các giờ học toán.


3


II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận của việc dạy học toán để học sinh tự tìm tòi khám phá kiến
thức mới.
Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xã hội;
con người không chỉ tiếp thu những cái đã có mà luôn chủ động tìm tòi, khám
phá, sáng tạo ra những cái mới phục vụ cho nhu cầu và cuộc sống của mình.
Tính tích cực trong học tập là tính tích cực trong hoạt động nhận thức, đặc trưng
ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh
nội dung học tập bằng hoạt động tìm tòi, khám phá.
Hoạt động tìm tòi, khám phá là một chuỗi hành động và thao tác để
hướng tới một mục tiêu xác định. Hoạt động tìm tòi, khám phá trong học tập có
nhiều dạng khác nhau, từ mức độ thấp đến mức độ cao tuỳ theo năng lực tư duy
của từng học sinh và được tổ chức thực hiện theo cá nhân hoặc theo nhóm.
Hoạt động tìm tòi, khám phá trong học tập có thể tóm tắt như sau:
1.1. Mục tiêu của hoạt động:
- Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
- Xây dựng thái độ, niềm tin cho học sinh.
- Rèn luyện khả năng tư duy, năng lực xử lí tình huống, giải quyết vấn đề.
1.2. Các dạng hoạt động:
- Trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi.
- Lập bảng, biểu đồ, sơ đồ, phân tích dữ kiện.
- Thảo luận vấn đề nêu ra, đề xuất giả thuyết.
- Thông báo kết quả, kiểm định kết quả.
- Đưa ra giải pháp, kiến thức mới.
1.3. Hình thức tổ chức:


4


- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động theo nhóm (2 người hoặc 4 người).
- Làm việc chung cả lớp.
- Nhóm A thảo luận, nhóm B quan sát và ngược lại.
- Trò chơi.
Có thể tóm tắt quá trình tìm tòi khám phá kiến thức bằng sơ đồ sau:
Kiến thức

Kiểm

Dự đoán

Điều chỉnh

Kiến thức

nghiệm
mới
2. Thực trạng của việc học, dạy môn toán lớp 5B ở trường tiểu học Thanh
Đình.
2.1. Thực trạng học toán của học sinh
Để có những đánh giá khách quan về thực trạng học toán của học sinh,
chúng tôi tiến hành đo nghiệm đối với toàn bộ học sinh lớp 5B của trường Tiểu
học Thanh Đình năm học 2011 - 2012 (Xem nội dung đo nghiệm ở Phụ lục 1).
Sau khi chấm bài của học sinh, phân loại mức độ hoàn thành bài thi, chúng tôi
thu được kết quả như sau:


Tổng

Sai

số bài

kết
quả

Kết quả
Đúng kết quả Đúng kết quả
nhưng chưa

nhưng nêu

nêu rõ ràng,

Cách giải

nêu được

chưa rõ ràng

chặt chẽ

sáng tạo

cách làm
8
7

6

cách làm
8
9
7

3
3
5

21

24

11

28
28
28

3
4
2

cách làm
6
5
8


84
g
Nhận xét:

9

19

Bài 1
Bài 2
Bài 3
Cộn

Đúng và

5


Từ kết quả thu được ở trên ta thấy số học sinh thực hiện đúng, chặt chẽ và
sáng tạo còn quá khiêm tốn (35/84), số học sinh thực hiện đúng và chưa nêu
được rõ ràng cách làm (hay thực hiện máy móc) chiếm ưu thế (40/84)
2.2. Thực trạng dạy toán của giáo viên
Sau hai tháng (tháng 9 và tháng 10) thực hiện chương trình toán lớp 5 với
thời lượng 40 tiết thì có tới 30 tiết giáo viên chủ động cung cấp kiến thức có sẵn
trong sách giáo khoa cho học sinh và thực hiện bài giảng truyền thống với phấn
và bảng.
Với thực trạng giáo viên cung cấp kiến thức có sẵn cho học sinh, học sinh
thụ động tiếp thu những kiến thức mà giáo viên cung cấp thì kết quả đo nghiệm
về thực trạng học toán của học sinh như trên thì không có gì là khó hiểu.
2.3. Nguyên nhân của thực trạng

- Về phía học sinh:
+ Khó khăn về khả năng và trình độ tư duy: Tư duy của học sinh tiểu học
đang trong giai đoạn “Tư duy cụ thể”, chưa hoàn chỉnh , vì vậy việc nhận thức
các kiến thức toán học trừu tượng khái quát là vấn đề khó đối với các em.
+ Chú ý không chủ định chiếm ưu thế ở HSTH. Sự chú ý của HSTH còn
phân tán, dễ bị lôi cuốn vào các trực quan, gợi cảm, thường hướng ra bên ngoài
vào hành động chưa có khả năng hướng vào bên trong, vào tư duy.
+ Học sinh lười suy nghĩ, còn trông chờ vào thầy, cô giải giúp, vốn kiến
thức cơ bản ở các lớp dưới còn yếu hoặc thiếu.
+ Thói quen học vẹt, ghi nhớ máy móc, tiếp thu thụ động, chỉ tiếp nhận
được cái đã có sẵn, không có khả năng vận dụng kiến thức.
+ Trí tưởng tượng còn chịu tác động nhiều của hứng thú, kinh nghiệm
sống, mẫu vật đã biết.

6


- Về phía Giáo viên:
+ Hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt chưa logic, chưa phù hợp với từng
đối tượng
+ Việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan, tranh ảnh, SGK, thí nghiệm
còn hạn chế, chưa khai thác hết tác dụng của ĐDDH, việc ứng dụng CNTT vào
trong giảng dạy còn chậm chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới.
+ Chưa xử lý hết các tình huống trong tiết dạy, việc tổ chức các hoạt động
còn mang tính hình thức chưa phù hợp.
+ Không có đủ thời gian để thực hiện.
+ Chưa nắm được phương pháp tổ chức, hướng dẫn học sinh, phương
pháp giảng dạy chưa phù hợp, năng lực tổ chức giờ học theo nhóm đối tượng
còn hạn chế.
+ Chưa thành nhu cầu cấp thiết.

- Về điều kiện để thực hiện:
+ Chưa có đủ sách, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo.
+ Thiếu trang thiết bị dạy học.
+ Cách quản lí, đánh giá của các cấp quản lí giáo dục về dạy và học Toán
Chính từ những khó khăn trên mà việc dạy học toán chưa đem lại hiệu quả cao,
phần lớn học sinh vẫn tiếp thu kiến thức một cách thụ động chưa tự mình khám
phá, tìm tòi kiến thức mới. Học sinh chưa thực sự yêu thích môn học.
3- Các biện pháp mới đã thực hiện trong dạy học toán lớp 5 để học sinh tự
tìm tòi khám phá kiến thức mới.
Trước khi áp dụng những kinh nghiệm, chúng tôi tiến hành đo nghiệm để
có số liệu đối chứng giữa hai lớp thực hiện những kinh nghiệm mà chúng tôi đề
xuất và lớp không thực hiện những kinh nghiệm này

7


+ Kết quả khảo sát chất lượng môn toán tại lớp 5B (Lớp thực nghiệm);
lớp 5A (lớp đối chứng) Trường Tiểu học Thanh Đình đạt kết quả như sau:
Điểm 9- 10
SL
%

Điểm 7-8
SL
%

Điểm 5 - 6
SL
%


Điểm < 5
SL
%

Lớp
Sĩ số
5B
(Lớp thực
28
4
14.3 10 35.7
10
35.7
4
nghiệm)
5A
(Lớp đối
27
4
14.8 11 40.7
9
33.3
3
chứng)
3.1. Tác dụng của hoạt động tự tìm tòi khám phá kiến thức mới.

14.3
11.2

- Giúp học sinh rèn luyện tính chủ động, sáng tạo trong học Toán.

- Học sinh sẽ hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức nếu như chính mình tìm ra kiến
thức đó hoặc góp phần cùng các bạn tìm tòi, khám phá, xây dựng lên kiến thức
đó.
- Trong quá trình tìm tòi, khám phá học sinh tự đánh giá được kiến thức
của mình. Cụ thể:
+ Khi gặp khó khăn chưa giải quyết được vấn đề, học sinh tự đo được
thiếu sót của mình về mặt kiến thức, về mặt tư duy và tự rút kinh nghiệm.
+ Khi tranh luận với các bạn, học sinh cũng tự đánh giá được trình độ của
mình so với các bạn để tự rèn luyện, điều chỉnh.
- Trong quá trình học sinh tự tìm tòi, khám phá, Giáo viên biết được tình
hình của học sinh về mức độ nắm kiến thức từ vốn hiểu biết, từ bài học cũ; trình
độ tư duy, khả năng khai thác mối liên hệ giữa yếu tố đã biết với yếu tố phải tìm.

8


- Học sinh tự tìm tòi, khám phá sẽ rèn luyện được tính kiên trì vượt khó
khăn và một số phẩm chất tốt của người học Toán như: Tự tin, suy luận có cơ
sở, coi trọng tính chính xác, tính hệ thống...
3.2. Quy trình dạy học để học sinh tự tìm tòi, khám phá kiến thức mới.
3.2.1. Đặc trưng của cách dạy:
- Giáo viên đặt ra bài toán nhận thức chứa đựng mâu thuẫn hoặc mối
quan hệ giữa cái đã biết với cái phải tìm theo cấu trúc một cách hợp lí, tự nhiên.
- Học sinh tiếp nhận mâu thuẫn và được đặt vào tình huống có vấn đề.
Khi đó học sinh được đặt vào trạng thái muốn tìm tòi, khám phá và chiếm lĩnh
nội dung kiến thức.
- Bằng cách giải bài toán nhận thức mà học sinh lĩnh hội được một cách
tự giác và tích cực cả kiến thức và kĩ năng; từ đó có được niềm vui của sự nhận
thức sáng tạo.
3.2.2. Quy trình cụ thể.

Bước 1: Ôn tập tái hiện:
Giúp học sinh ôn lại những kiến thức đã học có liên quan đến các kiến
thức mới mà học sinh cần nắm được.
Bước 2: Phát hiện, nêu vấn đề:
Cho học sinh phát hiện ra những vấn đề chưa rõ và xem đó là vấn đề cần
được giải quyết trong tiết học đó.
Bước 3: Tổng hợp, so sánh và đề xuất ý tưởng:
Từ những vướng mắc cần giải quyết ở trên, cho học sinh độc lập suy nghĩ
hoặc thảo luận nhóm để đưa ra các ý tưởng giải quyết vấn đề. Giáo viên nhận
xét, bổ sung thêm để hình thành ý tưởng chung.
Bước 4: Dự đoán giả thuyết:

9


Cho học sinh suy nghĩ tiếp và dự đoán hay đề xuất giả thuyết về nội dung
kiến thức, kĩ năng mới.
Bước 5: Kiểm tra giả thuyết:
Cho học sinh kiểm tra giả thuyết đã đề xuất qua một số ví dụ cụ thể để
khẳng định đó là kiến thức, kĩ năng mới.
Bước 6: Rút ra kiến thức mới:
Sau khi kiểm tra và khẳng định giả thuyết đó là đúng, Giáo viên cho học
sinh phân tích tìm ra kết luận chung về kiến thức, kĩ năng mới.
3.4 Thực nghiệm giáo án:
a.Ví dụ 1: Tuần 1 - Bài: Phân số thập phân (trang 8 SGK)
I. Mục tiêu bài học:
HS biết:
- Đọc, viết phân số thập phân.
- Một số phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết cách
chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.

- Rèn cho HS kĩ năng chuyển một số phân số thành phân số thập phân
một cách thành thạo.
- Giáo dục HS say mê học toán.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học chủ yếu:
1. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, băng giấy, phấn màu...
HS: SGK, VBT (nếu có)
2. Phương pháp dạy học: Động não, thực hành- luyện tập, thảo luận
nhóm...
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu.

10


1- Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra viết tất cả học sinh trong lớp (có thể dùng phiếu kiểm tra).
(3 học sinh lên bảng làm , yêu cầu học sinh này trình bày ở
a) So sánh

2× 2
2
=
5× 2
5

1
2
với
5
2


=

1
bảng bên trái.)
2

4
10

1× 5
1
5
=
=
2
2 × 5 10


b)

3
21
với
25
4

1
2
5

4
<
nên <
10
10
5
2

3 × 25
3
75
=
=
100
4
4 × 25
21 × 4
21
84
=
=
100
25
25 × 4



21
84
75

3
>
nên
>
4
100
100
25

2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Dựa vào các bài làm trên bảng, giáo viên dùng thước để chỉ vào những phân
số nói đến: Để so sánh

1
2
4
với ta so sánh hai phân số tương đương là
với
10
5
2

3
21
5
75
84
, để so sánh với
ta so sánh 2 phân số tương ứng là

với
, những
10
100
100
4
25

11


phân số này (giáo viên dùng phấn màu đóng khung 4 phân số đó) gọi là phân số
thập phân. Từ đó giáo viên giới thiệu tên bài mới.
b. Các hoạt động học tập:
* Hoạt động 1: Giới thiệu về phân số thập phân:
a) Nhận biết phân số thập phân.
- Dựa vào 4 phân số trên, mỗi học sinh trong lớp viết vào giấy nháp 2
phân số thập phân và hai phân số không phải là phân số thập phân (1 học sinh A
lên bảng viết).
- Tất cả lớp, dùng bút đánh dấu đặc điểm của phân số thập phân (học sinh
A cũng làm tương tự ở bảng).
- Ba, bốn học sinh nêu đặc điểm mà minh đánh dấu (trong đó có học sinh
A)
- Giáo viên tổng kết theo phần a (SGK) và yêu cầu cả lớp cầm bút gạch 1
gạch dưới 3 chữ: Có mẫu số và gạch 2 gạch dưới các số 10; 100; 1000;... (trong
SGK)
- Giáo viên viết sẵn 5 phân số (ở bài 3 trang 8) vào băng giấy rồi gắn lên
bảng. Gọi 1 học sinh lên bảng, yêu cầu dùng bút hãy xoá những phân số không
phải là phân số thập phân trong 5 phân số ở băng giấy đó - tất cả học sinh còn
lại cũng dùng bút xoá tương tự ở bài 3 trang 8 SGK.

Chuyển mục: Cũng từ bài làm kiểm tra của học sinh ở trên (đáp án). Giáo viên
chỉ và nói tiếp: Khi so sánh
thành

1
1
2
2
4
với
ta đã chuyển
thành
và chuyển
10
5
5
2
2

5
, ... thế là ta đã làm 1 việc là chuyển từ 1 phân số thành 1 phân số thập
10

phân.

12


b) Chuyển 1 phân số thành phân số thập phân.
Dựa theo cách chuyển như bài kiểm tra trên.

- Từng em trình bày trong giấy nháp, chuyển

14
4

thành phân số
50
11

thập phân.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Sau đó, giáo viên nêu câu hỏi : Mọi phân số đều chuyển được thành
phân số thập phân(đúng hay sai)? (không đúng).
- Cả lớp sửa lại câu trên thành 1 câu đúng. (gọi 1 học sinh nêu câu trả lời đúng).
- Giáo viên tổng kết theo như nhận xét ở sách giáo khoa. Rồi yêu cầu cả
lớp cầm bút gạch dưới 4 chữ:
Một số phân số (trong SGK).
- Cả lớp cầm bút khoanh tròn số nào đã thể hiện được cách chuyển

14
50

thành
28
100

28
14 14 × 2
=
=

50 50 × 2
100

- Từ cách chuyển như:
75
3 × 25
21 × 4
3× 2
84
3
3
21
6
=
=
hay =
=
hay
=
=

4
25
5
25 × 4 100
5 × 2 10
4 × 25 100
14 × 2
28
14

=
=
v.v..... Mỗi em hãy tự tìm ra cách chuyển 1 phân số thành
50
100
50 × 2
phân số thập phân (yêu cầu 2 - 3 em phát biểu).
- Giáo viên tổng kết và gắn lên bảng băng giấy đã viết sẵn cách chuyển.
Cách chuyển: Tìm một số khi nhân với mẫu số để được 10, 100, 1000... rồi
nhân số ấy với cả tử số và mẫu số sẽ được phân số thập phân.

13


Hoạt động 2:Thực hành – luyện tập:
Bài 1: Đọc phân số thập phân.
Từng em trong lớp (gọi một học sinh lên bảng làm) ghi lời đọc cho từng
phân số thập phân ở dưới phân số thập phân đó trong SGK. Theo mẫu.
9
;
10

21
;
100

625
;
1000


2005
1.000.000

Chín phần mười
Bài 2: Viết phân số thập phân.
Tiến hành tương tự như trên. Theo mẫu:
7
10

Bảy phần mười; hai mươi phần trăm; bốn trăm bảy mươi lăm phần nghìn; một
phần triệu.
Bài 4. Chuyển phân số thành phân số thập phân.
(Câu a và c)
+ Tất cả học sinh điều làm bài ngay trong sách giáo khoa hoặc vào giấy nháp
(gọi 2 học sinh lên bảng). Giáo viên chú ý kèm cặp, giúp đỡ những em còn yếu
làm bài.
Nếu còn thời gian thì thực hành tiếp câu b và d (bài 4).
Với bài dạy này, tôi đã thiết kế bài giảng bằng giáo án điện tử như sau:

14


Slide 1

15


Slide2:

Slide 3


16


2

Slide 4

Slide 5

17


Slide 6

Slide 7:

18


Slide 8

2

2

4

Slide 9


19


Slide 10

Slide 11

20


Slide 12

Slide 13

21


Slide 14

* Với việc ứng dụng công nghệ thông tin trong tiết học này giúp cho việc:

22


+ Hình thành kiến thức học toán cho học sinh. Thay vì hình thức tiếp thu
kiến thức qua bài giảng của thầy, cô giáo hoặc qua tham khảo SGK học sinh có
thể hình thành kiến thức toán bằng hoạt động học tập trong môi trường kích
hoạt phần mềm toán trên máy tính điện tử.
+ Khả năng minh họa sinh động (bằng mô hình trực quan và các hình ảnh
chuyển động...) Giúp cho HS tiếp thu bài nhanh chóng và nhẹ nhàng.

+ Ở khâu truyền thụ kiến thức mới (Nhận biết về đặc điểm của phân số
thập phân và cách chuyển đổi từ một phân số thành phân số thập phân)HS
chóng hiểu, nhớ lâu nhờ đặc tính mô hình hóa, trực quan hóa.
b.-Ví dụ 2: Tuần 18 - Bài: Diện tích hình tam giác (trang 87 SGK)
I- Mục tiêu bài học:
- Biêt tính diện tích của hình tam giác.
- Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác một cách thành thạo.
- Giáo dục HS ham học toán.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng dạy học:
GV : Thước kẻ, bảng phụ, ..
HS : SGK, VBT (Nếu có)
2. Phương pháp dạy học:
+ Quan sát, động não, thực hành – luyện tập...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
1 HS lên bảng vẽ hình tam giác và nêu các đặc điểm của hình tam giác : Gọi
tên 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh, đường cao của hình tam giác.
Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích hình tam giác.

23


Bước 1: Tạo tình huống có vấn đề.
GV: Đưa hình tam giác chuẩn bị sẵn (như hình vẽ 1), yêu cầu HS tính
diện tích của hình tam giác (xem hình 1)

3cm
4cm
Hình 1

Bước 2: Tổ chức cho HS phát hiện và tìm hiểu vấn đề (hoạt động theo nhóm nhỏ).
- GV gợi ý để HS phát hiện được: Vấn đề được đặt ra là gì? (tính diện
tích của hình tam giác). HS tìm cách giải quyết vấn đề?
Bước 3: Tổ chức cho học sinh hoạt động giải quyết vấn đề.
- HS thảo luận đề xuất hướng giải quyết và thực hiện (hoạt động theo
nhóm). HS có thể giải quyết vấn đề bằng các cách:
+ Cắt tam giác ghép thành hình chữ nhật (hình 2).
+ Sử dụng hai tam giác bằng nhau, ghép thành hình bình hành (hình 3).
+ Sử dụng hai tam giác bằng nhau, ghép thành hình chữ nhật (hình 4).
+ Hoặc đếm số ô vuông nằm trọn trong tam giác (hình 1).

Hình 2

Hình 3

Hình 4

- Các nhóm trình bày cách giải quyết vấn đề của nhóm mình và trao đổi ý
kiến về các cách đó để tự rút ra được: Có 2 cách là thuận lợi hơn cả, đó là:
Cách 1: Sử dụng 2 tam giác bằng nhau ghép thành 1 hình bình hành.

24


Cách 2: Sử dụng 2 tam giác bằng nhau cắt, ghép thành hình chữ nhật.
(các cách khác nhau không thuận lợi bằng). GV có thể hướng dẫn:
Theo cách 1:
Dùng 2 tam giác bằng nhau ghép lại để tạo thành hình bình hành ABCD
(như hình vẽ)
A


B

H

A

C

B

H

D

C

Cho học sinh so sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình để thấy:
Hình bình hành ABCD gổm 2 hình tam giác bằng nhau ghép lại nên có diện tích
gấp 2 lần diện tích hình tam giác ABC. Hình bình hành ABCD và hình tam gíc
ABC có chung đáy BC và đường cao AH.
Tính diện tích hình bình hành ABCD bằng cách: lấy đáy x chiều cao, tức
là BC x AH.
Rút ra cách tính diện tích hình tam giác ABC là:
Từ đó nêu quy tắc và công thức tính như SGK
Theo cách 2 (là cách trong SGK):
• Sử dụng mô hình chuẩn bị trước: Lấy ra 2 tam giác bằng nhau (trong đó
có một tam giác đã chia làm hai mảnh) rồi ghép thành hình chữ nhật.
• Hoặc sử dụng giấy (đã chuẩn bị sẵn ở trên ), cắt đồng thời 2 tam giác
bằng nhau (gấp đôi mảnh giấy, cắt theo hình tam giác đã vẽ), rồi cắt một

tam giác (theo đường cao) được 2 tam giác nhỏ ghép vào tam giác kia để
được hình chữ nhật.

25


×