Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN mĩ thuật tiểu học “một số PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN kỹ NĂNG THƯỜNG THỨC mĩ THUẬT CHO học SINH ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.73 KB, 21 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT CHO HỌC SINH ”


MỤC LỤC
Nội dung
Trang
I. Đặt vấn đề……………………………………………………………..1
II. Giải quyết vấn đề…………………………………………………….4
1. Cơ sở lý luận của vấn đề………………………………………..4
2. Thực trạng vấn đề………………………………………………5
3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề……………….7
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm…………………………..14
III. Kết luận, kiến nghị………………………………………………....15
1. Kết luận…………………………………………………………15
2. Những ý kiến đề xuất…………………………………………...15


I.

§Æt vÊn ®Ò
Mĩ thuật là một trong những môn nghệ thuật. Nếu dạy học là khó thì

dạy nghệ thuật càng khó, cần mang tính nghệ thuật cao hơn. Song không
phải là không dạy được, vì học Mĩ thuật đem lại niềm vui cho mọi người,
làm cho mọi người nhìn ra cái đẹp, thấy cái đẹp có trong mình, có xung
quanh mình, gần gũi và đáng yêu. Đồng thời mĩ thuật giúp cho mọi người tạo
ra cái đẹp, thưởng thức cái đẹp theo ý mình, thưởng ngoạn nó ngay trong
sinh hoạt thường ngày của mình, làm cho cuộc sống thêm hài hòa, hạnh
phúc.


Hơn nữa, con người sống giữa thiên nhiên “đầy ắp” ngôn ngữ tạo
hình, đường nét, hình khối, màu sắc của cỏ cây, hoa lá, mây trời, muông
thú… tất cả đều lung linh, đẹp đẽ. Chúng không chỉ cho ta vật chất để sống
mà từ cái đẹp đó đã đem lại cho con người những xúc cảm, tình cảm yêu đời,
yêu người.
Cuộc sống ngày càng phát triển thì nhu cầu thưởng thức cái đẹp sẽ
không ngừng được nâng cao. Chúng ta cần khẳng định “ cái đẹp” chính là
hiện thực khách quan tồn tại độc lập với nhận thức và tình cảm của mỗi
người . Cái đẹp trong trong nghệ thuật hội họa là sự tái hiện và phản ánh một
cách sáng tạo vẻ đẹp của thiên nhiên và trong cuộc sống xã hội. Cho nên vẻ
đẹp trong cuộc sống và trong thiên nhiên là ngọn nguồn của cái đẹp trong
nghệ thuật. Ví dụ : vẻ đep của cảnh chùa Tây Phương, vẻ đẹp của khóm tre
trúc, của cây dừa, vẻ đẹp trong lao động của nhân dân, vẻ đẹp trong chiến
đấu của các anh hùng chiến sĩ đều là đối tượng phản ánh trong các tác phẩm
nghệ thuật nói chung và trong tác phẩm hội họa nói riêng. Cái đẹp đã thực sự
trở thành một động lực phát triển của xã hội, góp phần tăng trưởng nền kinh
tế quốc dân. Cảm thụ cái đẹp để sống đẹp là mục tiêu của giáo dục, lấy
những cái đẹp để giáo dục con người, như vậy “Cái đẹp là cái đức”.

1


Với nhiều lợi thế, môn mĩ thuật sẽ tạo điều kiện cho học sinh học có
hiệu quả hơn các môn học khác, thể hiện ở khả năng quan sát, nhận xét, cách
suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo, tư duy hình tượng và phương pháp làm việc khoa
học sẽ góp phần hình thành phẩm chất của con người lao động trong thời kì
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Khi đứng trước một công trình kiến trúc cổ hay một tác phẩm hội hoạ
đẹp chúng ta không thể không thắc mắc: tác phẩm nghệ thuật này có ý nghĩa
gì, được xây dựng từ thời nào, ai đã sáng tạo nó,… nhất là đối với học sinh,

những câu hỏi đó luôn xuất hiện trong đầu các em chính vì vậy tôi thấy rằng
phân môn thường thức mĩ thuật là một phân môn hay nhằm trang bị, cung
cấp cho các em một số hiểu biết về nghệ thuật tạo hình thông qua một số
kiến thức sơ lược lịch sử mĩ thuật Việt Nam và thế giới.Qua đó góp phần
hình thành ở học sinh khả năng cảm thụ cái đẹp trong nghệ thuật tạo hình
được thể hiện qua đường nét, hình mảng, hình khối, đậm nhạt, không gian
ánh sáng, màu sắc, bố cục. Các em được làm quen với một số tác giả tác
phẩm nổi tiếng từ đó thấy được giá trị nghệ thuật trong các tác phẩm và khả
năng sáng tạo của tác giả.
Bên cạnh hiểu biết về tạo hình truyền thống học sinh còn được mở
rộng tầm nhìn ra thế giới, các em được làm quen với các tác phẩm kiệt tác
của các danh hoạ thế giới qua các thời kì lịch sử. Đối với học sinh khối 4, 5
các em đã được làm quen với phân môn này từ lớp 2, 3 nên phần nào cũng dễ
dàng tiếp thu hơn, các em có thể tìm hiểu, sưu tầm tư liệu trên sách báo, tạp
chí và internet để phục vụ cho việc học tập. Từ đó, các em càng nhận thức rõ
hơn tầm quan trọng của thường thức mĩ thuật đối với cuộc sống và phục vụ
các phân môn khác.
Nhà trường ngày nay ngoài việc truyền thụ kiến thức khoa học kĩ thuật
còn phải cú ý đến giáo dục thẩm mĩ, nhằm đào tạo học sinh trở thành những

2


con người phát triển toàn diện để xây dựng đất nước, đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao và càng phức tạp của xã hội.
Với môn mĩ thuật, qua các phân môn đặc biệt là phân môn thường
thức mĩ thuật, cụ thể sẽ nói đến trong phần sau của đề tài này, phần nào các
em sẽ thấy quý trọng các giá trị truyền thống của dân tộc khi xem những bức
tranh, ảnh, tượng, phù điêu …của các anh hùng dân tộc. Để làm được điều
này đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp dạy học và phối hợp với học sinh

một cách nhịp nhàng trong khi lên lớp nhằm giúp học sinh từng bước nâng
cao nhận thức làm cho tâm hồn các em trở nên phong phú, phát triển toàn
diện nhân cách. Từ đó, bản thân tôi đã chọn nghiên cứu đề tài này, đề tài: “
Một số phương pháp phát triển kĩ năng thường thức mĩ thuật cho học sinh”.

3


II. Giải quyết vấn đề
1. Cơ sở lý luận
- L mt giỏo viờn c o to chuyờn ngnh M thut tụi thy, i
vi
tụi hc sinh tiu hc mi kin thc vi cỏc em cũn rt mi m v b ng.
Cỏc em thng phỏt huy kh nng quan sỏt ca mỡnh v lm theo nhng gỡ
mỡnh quan sỏt v cm nhn c c bit l mụn M thut l mt mụn hc
nhy cm. Chớnh vỡ l ú vic s dng trit v vn dng linh hot, sỏng
to dựng dy hc vo trong mi tit hc l vụ cựng quan trng v cn
thit.
- c giao nhim v dy hc mụn M thut tụi thy mỡnh cn phi cú
trỏch nhim giỏo dc cho cỏc em hc sinh nhn thc v hiu bit v kin
thc ca b mụn giỳp cỏc em phỏt trin ton din v c, trớ, th, m, gúp
phn nh bộ vo cụng cuc i mi ca t nc, giỳp mi ngi hiu thờm
cỏi chõn, thin, m.
- Xut phỏt t ý ngh trờn tụi thy mỡnh cn phi n lc phn u hn
na trong quỏ trỡnh ging dy, luụn trau di kin thc, hc hi ng nghip
v tip thu nhng phng phỏp mi, ỏp ng nhng nhu cu phỏt trin v
i mi ca ton xó hi.
- m bo c nhng yờu cu ra v t c nhng kt qu
ng u trong mụn hc tụi xỏc nh vic s dng trit v vn dng linh
hot dung dy hc v c bit l dựng ng dng cụng ngh thụng tin

cao trong ging dy v hc tp nh: khai thỏc cỏc thụng tin t internet, s
dng giỏo ỏn in t l yu t quan trng hng u.
- Vic i mi phng phỏp dy v hc luụn luụn c ng v Nh
nc c bit quan tõm, nhng i mi sao cho phự hp vi la tui v iu
kin luụn ũi hi nhng ngi giỏo viờn nh chỳng ta luụn phi t ra nhng

4


câu hỏi và cùng giải quyết sao cho phù hợp với vùng miền, từng trường, từng
cơ sở.
2. Thùc tr¹ng cña vÊn ®Ò
- Qua quan sát và điều tra cơ bản ở các trường thuộc địa bàn thành phố
Việt Trì, tỉnh Phú Thọ cụ thể là ở trường Tiểu học Thanh Miếu, cho thấy:
a. Về phía nhà trường:
- Là một môn học độc lập trong chương trình tiểu học. Dạy và học
nghiêm túc, có đánh giá thường xuyên, đánh giá cuối kì I, đánh giá cuối kì II
và cả năm học và kết quả là một trong những tiêu chuẩn để xét lên lớp. Song
thực tế hiện nay cho thấy rằng cơ sở vật chất cho việc dạy và học mĩ thuật ở
tiểu học thiếu thốn và nghèo nàn, nhà trường chưa có phòng dạy mĩ thuật
riêng, các loại mẫu như : hình khối, tranh ảnh…tuy đã được nghiên cứu và
sản xuất và đưa vào sử dụng nhưng chưa đáp ứng cho việc dạy và học môn
Mĩ thuật, sách đọc thêm và các tài liệu tham khảo rất hiếm và gần như không
có. Giáo viên phải tự tìm tài liệu, sưu tầm tài liệu, đồ dùng dạy học… Trong
khi đó yêu cầu của bộ môn cần phải có nhiều tài liệu tham khảo như: tranh in
phóng to, ảnh chụp có chất lượng và mẫu vẽ…
- Trang thiết bị, đồ dùng dạy học môn mĩ thuật nói chung và phân môn
thường thức mĩ thuật nói riêng còn thiếu nhiều, đa phần đều in lại từ sách
giáo khoa, tranh ảnh mĩ thuật dù có nhưng hạn chế, tranh ảnh hoạ sĩ Việt
Nam và mĩ thuật hiện đại Phương Tây hầu như không có để các em quan sát.

NhÊt lµ nh÷ng bµi t×m hiÓu vÒ tîng.
- Chưa có phòng trưng bày nghệ thuật để trưng bày những sản phẩm
của các em.
- Các tài liệu liên quan đến mĩ thuật ViÖt Nam cũng như mĩ thuật
của các nước trên thế giới ở thư viện không có vì vậy phần nào hạn chế
những hiểu biết của các em.

5


- Mỏy vi tớnh nhiu trng kt ni internet nhng học sinh cha
có điều kiện tìm hiểu trên mạng do ú nhng thụng tin bờn ngoi
cỏc em vn cha cp nht c.
b. V phớa hc sinh:
i vi cỏc em hc sinh, vic ớt c quan sỏt , tham quan nhng danh
lam thng cnh v bo tng m thut, ớt khi c tham gia nhng bui ngoi
khúa quan sỏt khung cnh thiờn nhiờn cng l mt thit thũi. Vỡ th vn
hiu bit v m thut, v cỏi p cha sõu rng, khụng kớch thớch cỏc em say
mờ hc tp, tỡm tũi cỏi hay, cỏi p, s sỏng to trong ngh thut. a phn
cỏc em hc sinh b chi phi, nh hng v cỏc mụn chớnh, mụn ph trong
hc tp ca nh trng. Cỏc em phi tp chung cho cỏc mụn Toỏn, Ting Vit
l chớnh, lo cho thi, lo ỏnh giỏ, phn no sao nhóng, thm chớ cũn b qua
mụn m thut .
Hn na, do thiu phng tin hc tp, phng phỏp thc hnh thiu
linh hot, nờn bi v ca cỏc em thng khụ khan, thiu phúng khoỏng, ụi
khi cũn gũ bú, cụng thc, cm nhn khi thng thc mt tỏc phm ngh
thut cũn rt hn ch...
Qua kho sỏt tụi thy:
- a s hc sinh cú y sỏch giỏo khoa, dng c hc tp nh giy,
bỳt chỡ, mu v

- 99% hc sinh thớch hc mụn m thut, 1% khụng thớch hc do khụng
cú nng khiu.
- Học sinh còn hạn chế nhất là mặt thờng thức mĩ
thuật. c bit kin thc cỏc em tỡm hiu cỏi p, cỏi hay trong phõn
mụn thng thc m thut tiu hc li ch yu da vo ngun t liu duy
nht ú l sỏch giỏo khoa v v tp v (tranh in ch cú hn ch phũng thit

6


b, cũn phn nhiu vn phi s dng trong sỏch giỏo khoa v v tp v ca
hc sinh)
- Trong chng trỡnh m thut Tiu hc, thng thc m thut l mt
phõn mụn cú thi lng ớt hn cỏc phõn mụn khỏc nhng nú nhm cung cp
nhng hiu bit, nhn thc sơ lợc v mĩ thuật nói riêng làm quen
với tranh vẽ của hoạ sĩ và thiếu nhi, tìm hiểu sơ qua một vài
tỏc phm nghệ thuật dân tộc (nh: tranh dân gian, tợng, phù
điêu) t ú giỏo dc hc sinh lũng t ho dõn tc, bit duy trỡ v phỏt
trin nhng thnh tu ngh thut ca cha ụng li cng nh bit yờu thớch
v m rng tm hiu bit ca cỏc em ra th gii thụng qua cỏc bi m thut.
Tuy nhiờn, do thúi quen khụng chm chỳ nghe ging thờm vo ú
dựng dy hc hn ch khin cỏc em thiu tp trung, t duy, nu cú thỡ ch c
li t sỏch giỏo khoa khụng chu tỡm tũi, suy ngh. Chớnh vỡ vy hiu qu bi
hc cha cao.
Hn na s quan tõm ca khụng ớt ph huynh hc sinh v mụn m
thut vn cha c ỳng n, h cho rng ú l mụn ph, mụn khụng quan
trng nh Toỏn, Ting Vit khin mt b phn hc sinh cũn cha say mờ
mụn hc ny.
Trờn õy l nhng vn tn ti trong thc t ging dy, vỡ vy tụi ó
tỡm ra mt s phng hng nhm phỏt trin k nng trong thng thc m

thut cho hc sinh cỏc khi 3 + 4 + 5.
3. Các biện pháp đã tiến hành gii quyt vn .
* i vi phõn mụn thng thc m thut thỡ vic cú tranh in
sn p s giỳp cho giỏo viờn cú phng tin dy - hc tin hnh tt cỏc
bi thng thc m thut t lp 1 n lp 5. Mi tranh cú cỏc ni dung, ch
khỏc nhau. Vỡ vy khi s dng cỏc bc tranh phc v cho vic ging
dy, giỏo viờn cn lu ý:

7


- Không nên đưa ra nhiều tranh cùng một lúc mà nên chọn bức tranh
phù hợp với nội dung bài mình sẽ dạy.
- Treo các bức tranh ở vi trí thích hợp trên bảng để học sinh và cả lớp
quan sát tốt.
- Tập chung khai thác những nội dung có tính chuyên môn sâu và gắn
với yêu cầu bài dạy.
- Yêu cầu học sinh tập chung quan sát tranh trước khi trả lời câu hỏi
của giáo viên.
+ Khi dung tranh để hướng dẫn bài thường thức mĩ thuật, giáo viên
cần gợi ý để học sinh quan sát và nhận xét tranh ở các nội dung sau:
-Tên tranh, chất liệu.
- Tên tác giả.
- Mô tả các hình ảnh được thể hiện trên tranh: hình ảnh chính, hình
ảnh phụ, các hoạt động trên tranh…
- Kể tên các màu sắc được dùng để vẽ trên bức tranh.
- Nhận xét cá nhân về bức tranh.
Căn cứ vào nội dung bài học, giáo viên cần chuẩn bị một hệ thống câu
hỏi phù hợp gợi mở giúp học sinh tiếp cận với những nội dung và hình thức
của bức tranh, để tự tìm hiểu kiến thức, tìm đến cái đẹp của từng bức tranh.

Từ đó các em tự phát triển và hình thành những rung động, những cảm xúc
riêng.
Cụ thể việc tiến hành các biện pháp để giải quyết vấn đề như sau:
a. Kĩ năng hướng dẫn học sinh:
- Giới thiệu bài mới:
Khi vào bài giáo viên không nên cứ thế là vào đề ngay mà có nhiều
cách để vào đề hấp dẫn nhằm dẫn dắt, lôi cuốn các em vào bài học.

8


(1) Cho học sinh quan sát một bức tranh không có tác giả hoặc tên tác
phẩm sau đó yêu cầu học sinh đoán tên tác giả hoặc tên tranh
(2) Có thể cho các nhóm tự giới thiệu bức tranh mà nhóm mình sưu
tầm được .
Sau đó giáo viên động viên, khích lệ bằng cách cho điểm đối với
những nhóm có câu trả lời hay, sáng tạo, có tinh thần sưu tầm tài liệu để phục
vụ học tập.
* Đối với các phòng học hiện đại có máy chiếu có thể cho học sinh
quan sát tranh và tìm hiểu về tác giả, tác phẩm sâu hơn.
- Hình thành và phát triển cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích, tổng
hợp, đánh giá, áp dụng:
- Kĩ năng quan sát :
Giúp cho học sinh biết cách quan sát khi đứng trước một tác phẩm hay
một đối tượng thẩm mĩ, quan sát từ tổng thể đến chi tiết. Trên cơ sở quan sát
nhận biết tác phẩm về nội dung và hình thức thể hiện, các em biết phân tích
cái hay, cái đẹp trong tác phẩm. Từ phân tích đến tổng hợp khái quát về tác
phẩm và biết cách đánh giá tác phẩm đó, các em rút ra được bài học có thể áp
dụng vào bài vẽ của mình.
Ví dụ: Khi xem tác phẩm “ Bữa cơm ngày mùa thắng lợi” của hoạ sĩ

Nguyễn Phan Chánh học sinh quan sát tác phẩm để thấy được nội dung và
hình thức thể hiện. Nội dung được phản ánh trong tác phẩm hết sức đơn giản,
gần gũi với đời sống thường ngày. Một bữa cơm của một gia đình nông dân
có vợ chồng con cái ngồi ë xung quanh một mâm cơm trông rất đầm ấm
người vợ đang xới cơm cho con , người chồng và con gái đang ăn. Phía sau
là một đống rơm lớn. Màu sắc trong tranh thật giản dị, bằng gam màu nâu vẽ
trên lụa. Sau khi quan sát nhận biết những nét chính của tác phẩm học sinh
biết phân tích nội dung được thể hiện thông qua hình thức của tác phẩm. Để

9


có được sự phân tích này, kiến thứcvề bố cục, đường nÐt, h×nh m¶ng,
mµu s¾c.....

Bữa cơm ngày mùa thắng lợi - Nguyễn Phan Chánh
- Hình mảng, màu sắc trong phân môn vẽ tranh đề tài sẽ hỗ trợ để các
em có thể nhận biết và phân tích.
Ví dụ: Bố cục tranh cân đối và chặt chẽ, các nhân vật được thể hiện
tự nhiên trong các tư thế khác nhau , người đang ăn, người đang gắp thức ăn,
người đang chăm sóc con, các mảng phụ phía sau làm cho bức tranh thêm
phần vững chắc .
Màu sắc và bố cục, hình dáng các nhân vật cùng các chi tiết như nổi
cơm trắng và đầy, mâm cơm có nhiều món ăn, mọi người ngồi ăn trong tư thế
thư thái, đống rơm lớn, gam màu nâu ấm áp.
Ngoài các yếu tố về bố cục, màu sắc, hình dáng… giáo viên phải cho
học sinh tìm hiểu và làm quen với chất liệu bởi chất liệu sẽ góp phần tạo nên
sự thành công của tác phẩm.
Tất cả những yếu tố đó toát lên nội dung chủ đề của tác phẩm “Bữa
cơm ngày mùa thắng lợi”. Từ đó học sinh khái quát được, cảm nhận được


10


không khí gia đình thật đầm ấm , no đủ, hạnh phúc và thấy được giá trị nghệ
thuật của tác phẩm là tính chân thực, tính dân tộc sâu sắc.
Qua phân tích tác phẩm các em có thể học tập cách sắp xếp bố cục,
cách sử dụng đường nét, đậm nhạt, màu sắc trong bài vẽ của mình.
- Ngoài kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá và áp dụng, cần hình
thành và phát triển ở học sinh kĩ năng tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa,
sưu tầm tư liệu, tranh ảnh…
*Để phát triển kĩ năng này cần phải yêu cầu học sinh đọc sách giáo
khoa, sưu tầm tư liệu liên quan đến nội dung của bài trên báo, tạp chí,…có
thể đưa ra yêu cầu cụ thể bằng câu hỏi hoặc phiếu giao việc.
Ví dụ:
+ Em hãy đọc, ghi tóm tắt nội dung giới thiệu về tác giả Trần Văn Cẩn,
Bùi Xuân Phái, Sĩ Tốt, Nguyễn Thụ, Nguyễn Tiến Chung, Trần tuyết Mai, Tạ
Thúc Bình…
+ Em hãy xem và cho biết ý kiến nhận xét của mình về nội dung, hình
thức, giá trị nghệ thuật của các tác phẩm “ Tát nước đồng chiêm”, những bức
tranh về phố cổ Hà Nội, …Em có thể cảm nhận và học tập được gì trong
những tác phẩm đó?
*HoÆc giáo viên có thể giao cho 4 nhóm những nội dung liên quan
đến bài học, yêu cầu các em sưu tầm tranh ảnh rồi tạo thành những bài sưu
tầm sau đó trình bày trước lớp.
*Với những nhiệm vụ như vậy chúng ta dần dần hình thành và phát
triển ở học sinh kĩ năng tự học, tự nghiên cứu một cách độc lập, sáng tạo.
Vào giờ học, giáo viên tổ chức các hoạt động để học sinh thảo luận
trong nhóm và trình bày những hiểu biết của mình về nội dung bài học đã
chuẩn bị. Các em có thể nêu những thắc mắc hoặc câu hỏi để giáo viên giải


11


thích những điều mà các em chưa rõ. Giờ học sẽ thật sôi nổi và thú vị nếu
các em chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
* Khi học sinh nêu nhận xét của mình về các tác phẩm có thể còn
phiến diện, chưa cụ thể hoặc chưa đúng chúng ta đừng vội đưa ra kết luận
của mình hoặc điều chỉnh ý kiến của học sinh mà nên khuyến khích các em
phát biểu ý kiến nhận xét của mình. Như vậy, giáo viên sẽ thu được ý kiến
của nhiều học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có thể phân tích khả năng tự
nhận biết, kĩ năng của học sinh đến đâu và sau đó giáo viên cần cung cấp, bổ
sung thêm kiến thức phát triển kĩ năng cho học sinh.Từ đó phần nào gây
được hứng thú học tập cho học sinh đối với những bài thường thức mĩ thuật
mà từ trước đến giờ các em cho là khô khan và khó tiếp thu nhất trong bộ
môn mĩ thuật.
Có thể nói thêm rằng muốn học sinh đánh giá được đúng đắn vẻ đẹp
của một tác phẩm giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh căn cứ vào hai yếu
tố đó là: nội dung tác phẩm và hình thức tác phẩm , cụ thể là sự vận dụng
ngôn ngữ hội họa làm sang tỏ được nội dung của chủ đề, tác phẩm đó có bố
cục đẹp và chặt chẽ , các hình mảng mang màu sắc đậm nhạt hài hòa diễn tả
dược không gian tính cách nhân vật một cách điển hình , phương pháp sử
dụng kĩ thuật, kĩ xảo nhuần nhuyễn điêu luyện biểu hiện rõ cảm xúc của
người nghệ sĩ trong việc hình thành tác phẩm đó. Điều này có nghĩa là người
giaó viên phải có sự hiếu biết , nếu không sẽ mất đi sự truyền cảm thẩm mĩ
và và sức giáo dục cũng bị hạn chế và tác phẩm đó thiếu hẳn cái cầu thẩm
mĩ.Và có thể nói như Hồ Chủ Tịch “ Khi chưa xem thì muốn xem , xem rồi
thì bổ ích.”
b. Những năng lực và phẩm chất:
* Khuyến khích động viên các em trong giờ học:


12


- §éng viªn vµ khuyÕn khÝch các em còn ngại tham gia phát
biểu.
- Gặp gỡ ngoài giờ, thăm hỏi các em, trao đổi tạo sự gần gũi giữa
thầy và trò để tìm biện pháp tốt nhất , lên lớp có hiệu quả cao.
- Quan tâm hơn nữa các em chậm, ít năng khiếu để các em tích cực
tham gia trong giờ học. Tạo nhiều cơ hội cho các em trao đổi kinh nghiệm
với bạn bè, giáo viên, từ đó các em có nhiều hứng thú hơn trong giờ học Mĩ
thuật.
* Phát huy trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với đồng nghiệp để nâng
cao chất lượng dạy học:
- Người giáo viên cần trau dồi cho mình vốn hiểu biết chung về
nghiệp vụ sư phạm, kĩ năng vẽ tranh, khả năng tổng hợp, tổ chức uy tín của
người giáo viên đối với học sinh.
- Bản thân trước khi lên lớp phải soạn bài, xem bài kĩ, nắm vững nội
dung bài dạy, phân bố thời gian hợp lí.
- Câu hỏi thảo luận đưa ra cho học sinh phải bám sát vào nội dung
của bức tranh, không rườm rà, lan man, không quá khó phù hợp với đối
tượng học sinh và chủ yếu là câu hỏi gợi mở để học sinh thảo luận nhóm theo
sách giáo khoa có hiệu quả .
- Áp dụng các phương pháp dạy học hiện đại: Dạy học trên máy vi
tính ( sử dụng giáo án điện tử), sử dụng internet để khai thác các thông tin về
nội dung bài học hoặc gợi ý để học sinh khai thác.
- Có thể kết hợp nhiều phương pháp dạy học trong bài học.
- Phải có lòng yêu thương học sinh, tận tụy, yêu nghề khi đó người
giáo viên mới thực sự truyền thụ cho học sinh những bài giảng hay trên lớp.
Như Các- Mác nói: “ Nếu anh muốn thưởng thức được nghệ thuật thì anh

phải là người được giáo dục về nghệ thuật” . Thật vậy, nếu muốn các em học

13


sinh thng thc c ht v p ca tỏc phm hi ha trc ht chỳng ta
phi c giỏo dc v ngh thut núi chung v ngh thut hi ha núi riờng
t ú cú c s nhn thc , tỡm hiu thng thc v ỏnh giỏ v p ca
tỏc phm ngh thut.
4. Hiệu quả của SKKN:
Sau khi thc hin nhng phng phỏp nờu trờn v qua mt s bi hc
c th tụi kho sỏt v thy cht lng hc mụn m thut núi chung v phõn
mụn thng thỳc m thut núi riờng ca hc sinh c nõng lờn rừ rt, cht
lng hc sinh cú nhiu chuyn bin. Cỏc em bc u cú ý thớch tỡm tũi,
quan sỏt phõn tớch cỏc bc tranh ca nhng ho s Vit Nam, ha s th gii
cng nh nhng tranh vẽ thiếu nhi trong nc v ngoi nc trên cỏc
tạp chí, sách báo, trờn mng
Nm hc 2010-2011v u nm hc 2011-2012 qua ging dy v qua
quỏ trỡnh ỏnh giỏ hc sinh hc tp ni dung thng thc m thut: a s cỏc
em hon thnh tt cỏc yờu cu ca bi hc.
Di õy l kt qu sau khi tụi ỏp dng phng phỏp mi vo vic dy
hc mụn thng thc m thut vi vic cho cỏc em thờng thức mt s tỏc
phm ca ho s Việt Nam và của thiếu nhi:
*Kết quả đầu năm:
+ Học sinh khá giỏi trả lời đợc các hình ảnh có trong
tranh.
+ Trả lời đợc những màu có trong bức tranh.
+ Cha xác định rõ nội dung bức tranh.
+ Cha đa ra đợc những cảm nhận của mình về bức
tranh..

+ Cha đa ra đợc lý do mình thích tranh đó.
*Kết quả học kì 2:

14


+ 91,5% học sinh nắm đợc nội dung của từng bức
tranh:
- Nờu c nhng hỡnh nh chớnh, ph trong tranh.
- Mu sc ch o trong tranh.
- Xỏc nh rừ ni dung bc tranh.
+ 60% học sinh đa ra đợc những cảm nhận riêng của
mình về bức tranh.
- Nờu c lớ do mỡnh thớch.
+ 98% học sinh đạt đầy đủ các chứng cứ của phân
môn thờng thức.
III. Kết luận , kiến nghị
1. Kết luận
- nõng cao cht lng hc tp ca hc sinh trong mụn M thut, c
bit l phõn mụn thng thc m thut, ngoi kinh nghim v phng phỏp
ging dy trờn lp ũi hi giỏo viờn phi nhit tỡnh, yờu ngh chu khú v say
mờ tn tu vi cụng vic ging dy.
- Luụn tham gia cỏc lp nõng cao, bi dng chuyờn mụn nghip v
ca trng, ca nghnh.
- Tham kho gúp ý rỳt kinh nghim v tham kho cỏc ti liu liờn quan
n chuyờn mụn.
- Hc sinh cú ý thc trong hc tp, bit trao i vi nhau cựng tin b,
hc sinh phi cú y dng c hc tp nht l giy v mu v.
- Phi hp vi nh trng, hi ph huynh quan tõm to iu kin v c
s vt cht, dng c dy hc phc v thit thc cho b mụn ny.

Trờn õy l mt s phng phỏp ca tụi trong cụng tỏc ging dy b
mụn M thut núi chung v phõn mụn thờng thức Mĩ thuật núi riờng,
vi kinh nghim nh nhoi ny tụi hi vng l s phn no thỳc y quỏ trỡnh

15


hc tp ca hc sinh ngy cng tt hn. Rt mong s gúp ý ca hi ng
khoa hc ti c hon chnh hn.
2. Nhng ý kin xut
Dy m thut tiu hc l cn thit nú gúp phn hỡnh thnh hc sinh
nhng phm cht tt p ca con ngi lao ng mi ngi lao ng cú tri
thc khoa hc , dỏm ngh, dỏm lm v bit thng thc cỏi hay, cỏi p trong
cuc sng.
Tuy nhiờn dy m thut tiu hc cũn nhiu vn cn quan tõm , bi
t lõu chỳng ta ớt chỳ ý , thiu s chun b v trang thit b v c s vt cht
phc v cho mụn hc ny. Vỡ vy to iu kin cho vic dy v hc
ca thy v trũ thun li , bn thõn tụi l mt giỏo viờn dy b mụn m thut
cn kin ngh v xut mt s vn sau:
- Với cấp trờng tôi mong muốn nhà trờng tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong công tác giảng dạy.
- Với phũng giỏo dc nơi tôi đang công tác tạo điều kiện
cho chúng tôi đợc tham gia các lớp tập huấn để năng cao
trình độ chuyên môn và đợc giao lu học hỏi kinh nghiệm
của các bạn đồng nghiệp.
- Phi cú phũng hc m thut rng, ỏnh sỏng.
- Phng tin (bn, gh, mu v, giy mu, mỏy chiu hỡnh, tranh,
tng phiờn bn, cỏc ti liu tham kho) theo c thự ca b mụn m thut.
- Nh vy s nõng cao cht lng dy v hc ca mụn m thut, ng
thi phỏt trin ti a c tớnh sỏng to ca hc sinh trong mụn hc v t

kt qu cao trong hc tp.
- Trờn õy l ton b quỏ trỡnh tỡm c v nghiờn cu v Mt s
phng phỏp phỏt trin k nng thng thc m thut cho hc sinh trong
chng trỡnh m thut tiu hc.

16


- Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện và viết sáng kiến kinh nghiệm
không tránh khỏi những hạn chế. Kính mong nhận được sự góp ý của ban tổ
chức và của đồng nghiệp.
Tôi xin tr©n träng cảm ơn !
Việt Trì, , ngày 24 tháng 10 năm2011
Người viết
Lê Thị Minh Huệ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo viên giảng dạy Mĩ thuật 4, 5.
2. Sách nghệ thuật 1, 2, 3.
3. Vở tập vẽ lớp 1, 2, 3, 4, 5.
4. Tạp chí Thế giới trong ta.
5. Tài liệu tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.
6. Tuyển tập tranh các họa sĩ Việt Nam.

17


ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG
………………………………………………………………………………………
…………………………………...
………………………………………………………………………………………

………………………………...
………………………………………………………………………………………
…………………………………...
………………………………………………………………………………………
…………………………………...
………………………………………………………………………………………
…………………………………...
……………………………………………………………………………….
……………………………………...
………………………………………………………………………………………
…………………………………..................
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐ
………………………………………………………………………………………
…………………………………...
………………………………………………………………………………………
………………………………...
………………………………………………………………………………………
…………………………………...
………………………………………………………………………………………

18


…………………………………...
………………………………………………………………………………………
…………………………………...
………………………………………………………………………………
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG


19



×