Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Dạy con kiểu nhật giai đoạn 0 tuổi kubota kisou pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 98 trang )

Kuboto Kisou

DẠY CON KIỀU NHẬT
Gioi đoạn ® tuổi

^

T H P N R B O O K S
’ Knowfcdg* tof (!<• Future

NHA XU Ấ T BÀN
LAO ĐỘNO - X A HỘI


TỔNG QUAN VẼ GIÁO DỤC OTUỔI
Đường cong vé sự phàt triển cơ thể của trể còn bũ sữa

n n n n s u f i f i

81ĩ m

VHế«t

*S é *~ + 'ê

n

ỉ tf ef i f t

n **ẹh tểế


t u m
RhMM**

m
ntjaf

u r i b
li

8 1s M i m t f e r i b

Vfcfttf

Õ m *m +'ĩ

MỐI TRÍ Cớ TIỀU CHUẨN TÃNC rRUỞNe KHÁC NHAU.

Ml
tiúr»q ' t o i b

N h ỏ n g p h j * k ặ b i r sin h y f \ j Ckiri ó u i

•/Aj mt 'p4d n Z4 w , *pJiJr 1 » rdm* ‘0tWb

Ufcl d iu xuál h ifn c d c p \ in - jr »3 tg c h ũ

• I n h jm

T ^ b ji t j i v ih -íM h v


Ih l

1*0c'«T»í n ệ đò



ÍIÚPQ t ư r - í rtiỹ Ih ử l M fú > . K k.

m í g i ộ i «ijn y

q .n n h u ic ộ h A r ư .d C * .; b l c c h r t c

f* o ii$ r» ậ ủ c A « v > Ì 7

,h ‘ " * " í '

0

1

2

Sau sinh - 400g

3

4

5


Khoểng 4 tháng = 5S0g
t A u k h i
h cổ n < h K * n * jr> q I k h O f t k * h ehWh >An
■ fc ijp g rt' g y < -

o *

d o i n I/*

i ^ K - M i - ^ p g Cd

ì h í . N i đ in A tA K c -i d*i<3 lu h c ụ c h c M s Ì p g
< * h Mkh 1h K h VÀO \ t r q v A r d $ o g * < u ỏ h è


K h ớ p t h í n k in h iữ Yđi đọ tuò'i
8 ' Í * I A i r l iA a

đ ị y t h u i h í ^ l i i ọ n g fch d©

ttdnkinhiroog líiP rg thlộit lũ i (r*.
HhOp Ihtn kinh rổ ch i* nlng k*k nối
t J t l f cto thin Kinh nio bi>i»o ntn
c ic n m h IhẶn tinh. Theo như W u
đ ó u it itt to 8 thing luúi tlío ì tu íi
It 9 UI dot" dinh tflém o i nghu li
t ic c .g k h a íH i) I M


ạ jn

n iy , l í t ố i

hiphlhinh nhung DOJI dộng 00 bám

t r ọ n g lư ọ n g n à o ÍO v à i ổ ò t u ố i

tùp vúrg >r. giíc.lr\>6c 2 hud'r*u
u khí-og tho b * guiPi U I rhdu
d í <\ing gtltlỊđlnh Kp tX MVgUl

hgpy khi Atpt pnh n . M o lí* Oi
b it đtu U ngtruO ftj «0 AJn i luếl

ihlft cho Oiột >d**ỉ Cho pan tJdn

•Ả
rtvCinq « u * J bin nhít ídn tho

a&tn P ir 1fề lhdi-$mJJ1 Oul đuột

PigUiYí C1 UA15 I h ir h

í ự litr . hbg

cuòt vSmg Ihi>bng ngv, phu 'nò'

<6» ton ngutt đu» « n thinh v*<


thuys'n'.'he-ti AW
h?t Mp At- njm bit duọt nhtrig
li*n Ihúr t0f!9 t*
d.ín Itriipungthàtil nly.

QŨ til d h h roi b * &J| dugt dfn lứt
> tuiii v i khi rttng nhìn r ũ j frt vt
Ih íp ƠI. Tứ ỉ ứ ín 3 III* II tfoong
IhỂl ậU n rflnh nho buiK tri n v í »Cng Ihmti ộdt.

Thởi kì ngói
Tr* b il dlu <ù tbd p g i. ứiv v»
Ch4 b » n g t« > n O l r j 'h | p h h « * l
Ihcrgun IhOthtotUlho'i

khoAng l lu ỉi, l i t đ i hor tfu\*

■ 4 (Jtr.g V.V .. hèn Irt CO0 3 or.

Thờ i ki b ó

Thởi kl đứng

Ihpi ki n»y i r i ttì ( h í tu n h tt rgM íltM r

Tri hu d ÌL dũng 1 « ,' tdnq hti thin

0 *0 1ím nh|n túngdiArt m i lộng hon
Tpe bi1 d tv tó TO * tht ginl » n g

v t o t p d t n L d l bú K h ư n g h ^ rh d b n g

lự p h ií A U 1'* 1lng kỉn Ih iỉn t h i n>f
Ihư o ng iurír p h iiđ íii.

q u to h v » hidu t i vb ' m«> thi>

7
K h ớ à n g 6 Ih á n g = ẽSO g

K h o án g 12 th á n g = 9ủ0g

ílt r ligtn In »M Um wifil
T iiíih o ltm vlt<

Ibi » M tnpn V * I
khipíngghlnho

V ú n g v b n io tiuơ c trin

K n gùi t»:gn n»». 'líiog ‘tò
nio Intbc tiln ‘ Cfũrél mõh mội
b ỏ n t o i d i h k io ỉu h c g i động


TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC 0 TUỔI

Đ u ò n g c o n g vé s ụ ' p h ả t t r i ế n c ơ Ế h ế c ủ a ỉ r è c ô n b ú s ữ a


5 TI 5ĩ ĩ n
Mhl anh r j

*»*—

9 )

5 * fofift 8 1 n ì l ị 7 H fcfi h

Thing ru/il

Thềnp

K h ld n h n

T>A»gc..1l

Thing

M ĩ I X I ị ĩ I 9 r&ĩiủ

n m

O iU W lH

D i l 'l t f w j


Tfcirt*iw £

T k ln f

m

n i b w

T h tn g ru Á l

"Thing

MCH TRẺ CÓ TIẼU CMJAN TÂNé rRJO HG MÀC NHAU.

Thời kì p h in xạ
NhúriQ hình 4:o*) V O ty tM Vi niy ơt'i

NbCKfjpton o t ó m 5rt» y*Sj d^t Jl sứ

Y ÍU là 4é+ ủ n

b i t d í u IUỎI h í l i l iò < p ỉ i i t ' ữuQ iư c h ú .

chử'. r0 h lA A ì r ú m ' \ + ò r

•AA r tA m mẩX' v i *fchíVf"r-A liA đ ế YẢik tù

w

khlco*"


Q l»n h •’Ạ tộ h $ r * d y iq t o i cfề/ợr.

tfrfig n r? r h ộ lk ir .y y . h ^ j

h A l iIA ii i h ư k hhi'i *ểrtí l h f <ị k S i V. Jiv g

r í ì ư v f f i > ; < í *>Ay.

T h i n g lu ộ l

0

1

Khoảng 4 tháng = 550g

S a u s in h = 4 0 0 g
Trung lắm

Ngay iau kill * n f\ m>:h r ứ ữ íù ò * r ủ chưa

h?an th ** nb'/»--3tch cực kjch thkh VW
'V ủ A ộ ih i ý ủ c ' .
V ủ n p lh íp iii

G tH d e * n 1 r é b in I U y V * l h l ; b h i> jt

v^ f Ih to i


(T

±

t t ó Hãù líứ

o

hú*i M í t ậ Ik h c ư c bơn bv»9

CJ«±I kkh

Khớp thán kinh io vứi dò tuói

TrọrtíỊ lượng nao Í6 VỐI đọ tuổi

B i í u i i d Jâ1 O ff m í h if n kí
f ÚI vtirtặ itlỊ ỹ iíc . T11AV 2 r u ú n íu

H g jy khi ơ o x s n h M. n in 1f0 fl»

thríc d-o cosc 5íog ct>0 rvín dfr«

Ihán kinh tiong vung th QI*C CỦ5 trt

W t (Jmi lin g tu»>-*3 v i ® I I 7 t u ii

k h ụ in Ịi s Tuói. l ' f 4 » h*x. duyr


cá chừc n irv n Ư 1 1*0

u k h a n g cho b é < j j i r « t nhiêu
ố í nitv.1 ậ A
d in h I f n 111!
l í ỔS1 f lin Uch Chirac Ạ Ín như n ip

(4c t í tu g IhSn lanh nlo bộ Uo r * i

4 :-jn n * / trò khónq VƯỢT qua (Toa:

rA; in«.li iHỊn knh Th«ụ.> nho y*íU

9 * I ụ t fin S m i IrtỊ d *1 A k K d » r lũ ;
2 t o il Vò t h i n i ' r j nhln tó J ltd 50
thfci 4 < T il ? khoinr)

n gu b i t-ưòng m in h . Sự trírv h«B

nhủng ílíu eo bòn nhíi cin cho
coíc iiog Ihdònq nqsy rfu ‘oéi

K t i iT p lh ln k in h

đd td tt-ay, Ìứ 8 Ihỏng t o il « f l

2 hói


l> gip dcun tfinh. dém. <A nrỷn> l)
lnfìỊ khúinq (hoi Ạlyi nav, Ifé dJ
hình th ín h rh>jr>3 hcgl d jn g (d W n

thin 9'an d ln h d i m a i l rúrnạ V i

chuyên*. M iCýi á ù V ị c íc rẹ r in l i f .

I v x U p o í n im bar d y y . nhCng

M JCr.g- VJV... r*io trí ojr.g Ion

kip' Ihú: cung r1-0 ki Ihụýt cén

d in tịn ựgng Ih d »i n»y

r * ia 1iu ý í l ú n vá w in g m W i 9 PC.

Thời kỉ bò

Thời kl dứng

I h ộ i i i n > y 1I * « | | h í l y n h j ( n g ụ « ic l> y

Tfiì h ir d iu d tn ộ ỔUOĨ E1J119 hùi íh io
n f n if r n nhìn íL iý ặ d in /r m ô rộ n g hon
Tnr I|«1 <1iu ró " ý > v f » h f g i «1 xung
qu an h V 5 h ird ki VÒI nx* Ih ri


Thời ki ngói
Trt to t d íu cứ m í nạdl d ly vù
cho' í>k>3 U y m ýU A ch linh Spat
Th ai ộ a n chưc M o d a l h c r\

6

c ú i Cùn n g p d id y a Ir ír t c liln ti V ÍK

1 1 d ln d ín h ÚI U-. ‘I l l U'|»J h uih
ly p M l rú n l i f t i n g

n n k h i f n c M n>»

líió p v ĩ íu yần v K iiỈM V.

7

8

K h o á n g € th á n g = 6 5 Qg
K ín luỵdỊi tri r h » ụ m lh».
Iln nhvõ lim « fc ) ữ ĩ Ilf Cò
ih S n ln g ghl ntrá

9

10

11


12

Khoáng 12 tháng = 900g
c í n g e l O s in n a y/s< j> q vố
n iú Ì i o x irin 'C |tr < íi dịnh rn ir
t ó n in (A i I:AI <1*J honr d ộ riạ


ĐIEU TRẺ CÂN LÀ
CHA MẸ VÀ TÌNH
YÊU THƯƠNG
Trốn th ế giód, cách nuôi dạy con có áp dụng nghicn cứu VC
não hộ khá phổ biến
Khác vón các loài động vật khác, trẻ con lỏtt lên nhờ vảo sự chain sóc
của cha mẹ. Trề học lfr cha mẹ các cử ch ỉ cũng như lửi nói. Nến không học
lập, iré không ihể thích nghi với cuộc sống.
Ngày nay, do nhưng liến bộ virựl bậc Irong nghiên cứu về Iiâo bộ trên
Ihế giới, Iigày càng có nhiêu chuyên gia giáo dục cho rằng, cha mẹ cần biếl
những kiến thức về khoa học não bộ trong nuôi dạy con cái, bói việc giáo
dục có áp dụng những kích thức VC khoa học não bộ giúp nuôi dạy trẻ trò
thành con người toàn diện hon.
Cuốn sách Dạy con kiéu Nhật (giai đoạn o tuổi) là cuốn sách đưọc đúc
rút từ kinh nghiệm mà tôi và vợ tỏi - Kayoko - rút ra được tử quá trình nuôi
dạy hai con chúng tỏi. Những người đưọc giáo dục hằng phưong pháp này
lliựtỉ lếđang rấl thành công lrong xã hội.
Trưóc 3 III ổ í, nếu chủng la không kích I lì ích lất cá các phần nao bộ làm
việc, dặc biệl là khôrig nâng cao hoại dộng của vùng vỏ não trước Iran cúa
võ đụi Iião Lhì sự phái triến Irí tuệ cung như trí ihông minh của Iré sau này
sẽ bị cán trừ.

Giáo dục o tu ối coi trụng việc tăng cường “trí nhớ làm việc”, "hệ thống
khen thưởng”, "tếbào thần kinh phản chiếu”, “ức chốhành động”, "phản xạ
bấm sinh”. Tôi SC nói rỏ hon V C nhũng điồu này trong nội dung cuốn sách


nhưng mong các bạn hãy ghi nhớ những từ khóa này để chúng ta cùng trải
nghiệm tnộl. cách tìIIôi dạy Iré Iran đầy lình yêu thưưng.


TẠO NÊN BỘ NÃO
THIÊN TÀI
• Tré vừa mới được sinh ra đẵ có thể “học” ?
• Trê o tuổi chưa biết nói cũng chưa đứng vừng và đi lạ ỉ được trên đô í chân của mình nhưng
trong bộ não nhó bé của Iré (lang diễn ra những biến đổi rất lớn,
« Chúng la hãy cùng tìm hiếu về bộ não cúa ừé.


NÃO BỘ CỬA T R Ẻ B Ắ T ĐẦU P H Á T T R IẺ N
TỪ T R O N G BÀO TH A I
H ầ u h ết c á c t ế b à o th â n k in h đ ư ự c h ìn h th à n h tro n g b à o th a i


Tếbào thần ldnh não bộ cúa thai nhi nhanh chóng đưựv hình thành từ
giai đoạn 6 tháng tuối. Khi được sinh ra, các tếbào thần kinh trong bộ não
ưẻ đã hoàn thiện gần bằng bộ não của ngươi tnrỏTìg thành. Các tế bào thần
kinh này rất mảnh và hầu như khống có mối lien kết vói nhau. Tuy nhicn,
nhử cò các khớp thần kinh nen cảc mối lien kết này được hình thành tạo
nên một mạng lưóì bao trùm dày khít xung quanh các tế hào thần kinh và
hán thân các tếhào cung dan ItVn lên.
Trích ỉ ừ Thừi hóa Kình i ế Nhật Bón. Phan phía trên của hình minh họa

ỉù (ỉộ ỉ&rt cứa náo ỉừ 2 5 * 10 0 ngày ỉuổi' Thần phía dưới Ciía kình minh họa
ỉhêhiện cău Iriic cúa nãu bp.

Con người đước sinh ra chưa hoàn, thiên
<*
So với các động vật khác, thừi kỳ bào thai
và tho* ấu của con người dài hon. Ngay trong
thòi kỳ bào thai, não bộ người đã tăng trưởng
nhung năo hộ không the phát triển quả lón do
cần phầí phù hợp vói độ lớn cùa tử cung và độ
hẹp của đường sính sần. Cho nên khí sinh ra,
bộ não vân chưa (lược hoàn thiện mà mới chi có dược những phán xệ và
hoại động cân Lhiếl sau sinh, v ì thế, thời kỳ thư ấu chính là lúc bộ Iiâo dần
(lần hục lập và tích lũy những hoại động khác.


NÃO BỘ CỬA TRẺ
V ó i 5 giác quan v à 4 n àn g lự c giú p trè cảm n h ận m ọi tliứ

Trí nhớ làm việc
Trl nhớ làm việc là việc
ghi nhừt*m thủi t é thực Nèn một
viẽc não đõ. Tri nhớ làm việc bát đáu
phártrién tử 2 tháng sau khi sinh và khi
được khoảng 6 tháng tuói. tré có thé
nhứdưạc vát vừa nhìn thấy trong
khoảng 1 gliy m*c d(i chựa

Khả năng vận động

Ngay sau khi sinh ra.

Xúc giác

khẳ nang ván dộng cùa trẻ mớl chl Ihé

Vởi tré sơ

hiín qua boat động phản xa dối vOí nhửng

sinh, dừ chúng ta có chạm vào

kích thích nhưng việc láp di lặp lai các phần
xạ dỏ giúp tré dán dán sẻ nấm đưọc

da trẻ rOng khAng cám tháy thlch tho
mà mới chì cỏ một ch út phàn

Trẻ sè

tay. nghe dưạc àm thanh và cảm

dán cảm thấy dc chiu nêu chúng la

dược ữỏ vật v.v...

thưởng xuyên xoa hòp nhe nhãng
vào da cho trẻ.

đươc r-jp luyện.


Khả nàng bắt chước
ở vùng số
44 cùa nao bo có trưng
khu thắn kinh tái cao thực hiện
hãnh động bátchưỡcduực gọi lã
"hẽ thống tổ bảo thán kinh phán
chiếu' Do đó sau khi sinh khoáng
2 tháng, trê có thế bết chước
hoat dộng cúa m il
vã tay bảng ý ch I
của minh.

Khá năng suy nghĩ
Sau khi sinh khoáng
4 thãrg. trè có thế phán đoán
m ẹs£ lốm gi. Níu bộn nội
chuyện vởi ưẻ, trè ÍÝ phán đoán hành
đông tiếp theo vã chở đợi.

Vào khoàrtg
tuán mang thai thử 6,
nu vj giác giúp nhặn biít
đuợc vi dã dươc hình thánh
ồ não. Sau khi sinh khoảng 4,
s tháng, dáu lười tré dã
có thể cặm nhặn vị ngọt
và chua.

Thị giác

Saukhl Sinh,
trẻ dã nhìn dưoc lở mở
nhưng vân khò phân biệtđuợc
các màu phức tạp.Trẻ móí chl
nhạn biết dược các mâu dan
nhự xanh hay độ.

Khứu giác
Ngay sau
khi sinh, khứu giác trẻ đả
b ít ơổu phổt triến giúp trẻ có thé
nhán ra mùi cOa mẹ. Hon nữa, trẻ
côn có thề phân bift dược múi dẻ

Thinh giảc
Tửkhoáng tháng
thứ 7 mang thai, các mạch thản
kinh đả bát đáu hình thánh, tư giai
đoạn này, tré đa c6th £ nghe được các
ẵm thanh. Đôi lúc. tri* cũno Phàn


V

/

ứngkhóchịuvcnnhửngAm
thanh lớn.


TẾ BÀO THẦN KINH VÀ KHỚP THẦN
KINH TẠO NÊN BỘ NÃO
N ếu s ố lu r r n g cá c khứ|> thần kinh Làng lên , Irè s ẽ có bộ nãn
Lhiêti là i

Bắt não bộ làm việc bằng cách kct nôi các tc bào than kinh
Các tế bào thần kinh trong não bộ được hình thành từ 3 nhân tố: thân
tế hào mang nhân, phần đuôi gai kco dài ra từ thân tế hào và sợi trục. Dầu
sợi trục sê liên kết vói đuôi gai của tế hào thần kinh khác tạo nên mạch
Ihan kinh giúp não hộ làm việc.
Khírp than kinh là lên gọi ruia kẽ hứgííY va í irò là các mái nổi giữa CÁC.
lếbào Ihần kinh này, khớp thân kinh dược lạo ra riếu não bộ và các lể bào
Ihần kinh đirực sir dụng. Số lưụ-ng các khóp thần kinh càng nhiêu thì càng
có nhíẽư mụch thần kinh của tếbào thần kinh và việc truyền đạt thông tin
sõ tốt hơn. Có nghĩa là có một bộ não thông minh.
Mặt khác, nếu không sử dụng các tế bào thần kinh thì các khóp thần
kinh S C giâm đi. thậm chí chính tế bào thần kinh đó S C chết đi. chính vì vậy,
trong giai đoạn này, can phải gia tăng các khớp thần kinh và sử dụng các tế
bào thần kinh một cách có hiệu quả.


Nhân tế bào
TÚI khớp
thán kinh

Bộ phận
nhận càm

Chát


thán kinh

Trong túi khớp thán kinh cò chắt
d án truyén thán kinh. Néu th ò n g tin
thán kinh được truyền đến, túi khớp
thốn kinh sẽ di chuyển, chát dàn
truyền thán kinh được phát ra vả bộ
phận nhận cảm sê tíep nhận.

(% )
10 0

01

5

10

15

20

•Theo nguõn Sưphàt triển cùa não bô vớ cơ thề cùa trẻ
(Kubota Kisou/1981}

Não được hình thành trong thời kv thơ ấu

Sợ i tí ục



So vói các CO'quan khác, nẫo bộ phát triển vượt bậc và từ rất sớm . khi
các mạch Ihần kinh bắt đầu hình Ihảnh, các đuôi gai vả tếb ào thần kính sẽ
lón hon. Diều này khiến (tung lượng não bộ lo lển, vì vậy trong thòi thơ ấn
cần tạo ra các kích thích và không ngừng luyện lập giúp làm tăng số hrựug
các m ạch thần kinh cùng nhiều càng tốt.

TẠI SAO CẦN GIÁO DỤC o T u ổ i?
s ố l i r ự n g khớp t h ầ n k in h lú c o tuổi á n h h i r ó n g đ ế n s ự p h á t
t r iể n c ủ a trẻ

Diều quan trọng khi o tuồi là tàng được càng nhiều khớp
thằn kinh càng tốt
T ại thời điểm Iré dược sinh ra, hầu nhu* lất cá các lế b à o Ihần kinh (lều
đ ã được hình ihành. Nhưng s ố lưựng khớp thần kinh ít nên gần như giữa
các tế bào thần kinh chưa có m ối liên kết. Giống như sơ đồ dưới đây, số
lượng các khớp thần kinh sẽ khác nhau ở các vị trí khác nhau tron não bộ.
N hung n gay sau khi sinh, nếu ta bắt não bộ trỏ làm việc đ c sử dụng các tế
bào thần kinh thì số lượng các khớp thần kinh SC tăng lên và mật độ đạt
được tối đa trong giai đoạn trồ từ 8 thảng sau sinh đốn khoảng 3 tuổi.
Các mạch than kinh được hình thành nhờ sự liên kết giữa các tế bào
thần kinh, khi mật độ các khớp thần kinh đạt tói mức cao nhất trẻ sê thực
hiện dược các hoại động cơ bàn (nhìn, nghe, sờ) của vùng đỏ.
S ơ đồ dưới d ây là sự biến đổi giá ư ị trung binh về số lượng các khớp
thần kinh theo độ luổi. Ớ các giai đoạn đính, nếu la không cỏ nlnrng kích
thích phù hợp đ ế các tế bào thần kinh làm việc thì chắc, chắn giá trị đinh
của các khớp thần kinh sẽ xuống thấp. Sau này, nếu trẻ hợc tập có sử dụng
các tế b à o thần kinh thì các lien kết của m ạch thần kinh SC đay len nhung
chỉ là giúp cho đường cong suy giầm thoải dân thôi.
Nếu đa để quá giá trị đĩnh rồi thì sau n ày dù có sử dụng các tố b ào thần
kinh cung chì có thể tằng một chút ít òi các khớp thần kinh, c h o dù có tàng

được cũng chi' là khoang 1 - 2 khớp với mỗi một tế bào trong 1 năm, không
dú đ ể Ihay dổi dường cong CÍ1A biểu đồ.


Tuy nhiên, đưòng cong này sẽ thay đổi tùy vào cách cha mẹ bẩt các tế
hào llìần kinh làm việc. Difill quan Irọng là ngay sau khi sinh phái kích
Ihích lên lấi cầ các vùng irên não 1 ré và bắi ch ling làm việc. Cần phái kích
Ihích lấl cá các giác quan. Cha mẹ cần Iiói chuyện vói Iré, dành nhiều Ihòi
gian lạo nên nhiều kích ihích vói Iré. Chinh những hành động kích thích
này là món quà lớn nhất đối vói sự phát triển của trê.

Lí do mật độ các khỏp than kinh giảm
Mật độ các khếýp thần kinh tăng
nhanh nliất Ironggiai đoạn lừ 1- 3
lu ối, dụi đến díỉứi điếm là giai đoạn
khoáng 3 - 5 tuổi, sau đỏ sẽ giáin
dần do các tế bào thần kính có chứa
các khớp thân kinh không lien kết
được chết đi. Hiện tượng này gọi là
'■‘cắt gọt”. Diều quan trọng của việc
luyện tập lặp di lặp lại trong thòi kỳ
này là để tăng các khóp thần kính
bàng cách Ihưòììg xuyên tạo ra các
kích Ihich, dồng thời cúng cố các
inụdi thần kinh duy Iri mật độ và
tạo ra càng nhiều mối lien kết càng
tõt.

K h ở p t h á n k ln h /lO O p


0

1

1

3 4

5 6

7 8

9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Tuổi
■ Một độ m*ì0 bl(*i cM. khớp ihiln klrrt
íheo rtiléu đô Ji>ổ)/Hụlte»ilocker <15961

CHỈ CHA MẸ MỚI CÓ THỂ TẠO RA BỘ
NÃO THIÊN TÀI CHO TRẺ
Đ ứ a tre n ào cũng có th ế tro ' th à n h th ic n tài h a y con n gư ờ i ư u

Chủng ta phải bắt đầu giáo dục cho trò ngay từ ngày tre được sinh ra.
Bổi nếu bắt não hộ làm việc sómi, các khớp thần kinlì tăng lên và hình
llìành nên các mạch llìần kinh. Các bà mẹ hẩy chú ý đến 6 điểm sau ngay từ
ngày bái dầu làm mẹ.


I.


Không so sánh con mình với những đứa trẻ khác

Khi sinh con ra, đầu tiên hạn hây sờ vào khắp co* thể bé nhìn thật kỹ
xem có gì |)ấl thmVng không. Dù không có bất thường gì nhưng môi Ire lại
1ỚI1 lên Iheo cách riêng của chúng, nên việc so sánh con mình v á i những
đíra trê khác là sai lâm.

2.

K h ô n g đư ợc b ỏ be
Trẻ con được sinh ra vẫn còn non nớt và chưa th ể tự lạp được, c h a mẹ

phái nhận thức rằng cần phầỉ chăm sóc và giáo dục cho trề từng chút một.

3. Bắt trẻ học hàng ngày
Khi trẻ 0 tuổi, việc học tập đồng nghía vói kích thích 5 giác quan và CO'
llìể trề. Diêu quan irọn g lả hàng ngày phái thực hiện dan những kích thích
phù hợp với lừng ih ò i kỷ cúa trê.

4. Học cùng tre
Lúc o tuổi là thòi kỳ trỏ có những thay đổi m ãnh liệt nhất trong suốt
cuộc đừi con n g ư ò Ị nhưng ừ mỗi trẻ lại có sự phát triển khác nhau. Cuốn
sách nảy m ang tính chất tham khảo ve các thbậc cha mẹ. Bạn hãy dọc và áp dụng chúng mộl cách linh hoại d ể phù hợp

với sự phái iriển cứa con mình.

5. Giữ gìn sức khỏe
Sự phái triển cúa tré là không ngừng nghi. Nếu chúng la dừng việc học
lập cho Iré có nghĩa là trì hoãn sự gia tăng các khứp thần kỉnh Irong khoảng

then gian đó. ch ín h vì vậy, cha mẹ phái chú ý đến sức khỏe của mình để
giúp tre học tập hiệu quả.

6. Cảm thấy thú vị khi tiếp xúc với trẻ
Nếu cha mẹ l)ìếl bắt não bộ làm việc đủng cách, họ se thấy ngay đưọrc
Ihành quá của việc dạy con. ỉ>ể bắl nẵo bộ làm việc đúng cung như dề nhận
ra được những ihành quá đó thi cha mẹ can cảm thây thích thíi khi tiếp xúc


vói trẻ.

Khổng Sô sánh eon mình vởI những ãùi trẻ khác
không được bò bê
Bắt trẻ hoc hàng ngày
Hoc cùng trẻ
Gi ừ gìn sức khỏe
Cảm thấy thú vị khi tỉếp xúc vói tré

VÙNG V ỏ NÃO TRƯỚC TRÁN QUYTT
ĐỊNH Sự THÔNG MINH CỦA BỘ NÃO
Ph át triế n vù n g sô' ÌO - đ ặ c trư n g m an g “ tín h con n g ư ỉri”

Giáo cỉục lú c o ruối ròn luyện vùng số 46 và vùng số 44
ó' đây, tòi giai thích một chút về sơ đồ gìầi phiu mật cắt của não hộ. Sơ
đồ này gọi là “Bán đồ vỏ não Rmdmann” đã chia nẫo hộ thành 52 vùng dựa
vào sự làm việc cứa não. Đại nào dược chìa thành 5 Ihùy dó là: thùy trán,
Ihùy đính, LhCiy chain, thùy lliái diruiig và ihCiy đáo. vùng vỏ não trước trán
là phần phía trước của thùv trán đưực đánh số từ vùng số 8 đến vùng số 10
trong sơíĩồ.
Noi diễn đạt chức năng của vừng vỏ não trước trán bằng một từ thì đó

là noi “suy nghĩ”. Trừ phản xạ, còn tất cả nhũng phản úng đcu đưọc quyết
định ỏ- vùng vỏ não trước trán. Nhũng thông tin truycn đến vùng vận động
(vùng số 6 và vừng số 4). từ đây phát ra mệnh lệnh đến các cơ rồi mới dẫn
đến hoạt động thực của tay chân. Trong vùng vổ nâo trước trán có vùng
phía ngoài cùng nhất là vùng số 10 (vùng hước trán). Dây là vìlng làm việc
khí “ liến hành dồng thời hai việc”, “tiến hành công việc có thứ lự”, “quyết
đoán”, “kiếm soát tình cám”, là vùng đặc biệt thế hiện đặc trưng của con
người.


Ngay sau vùng số 1 C1 là vùng số 46, là vùng tri nhớ làm việc tlìực hiện
ghi nhứ lạm Ihờí - đóng vai lrò rấl quan trọng để hắl vùng số 10 lảm việc.
Vùng số 10 cting làin việc ngay sau khi dược sinh ra nhưng bắt dan phát
triển mạnh nhấl vào khoáng 5 tuổi, Nếu lừ lúc o tuổi, la rèn luyện cho Lrẻ
vùng số 46 vê tri nhử làm việc và vung số 44 làm việc khi thực hiện “bắt
chước” hoặc “dự đoán” thì các mạch thần kinh sẽ vững chác thúc đấy sự
phát triến của vùng số 10.

T H Ế G IỚ I C Ủ A T R Ẻ B IẾ N
T R O N G

Đ ổ i M Ạ N H

12 T H Á N G

M Ẽ

Đ Ầ U

1 n ăm hiến dổì c h ó n g m ặ t tro n g c u ộ c d ò i m ỗ i con ngưò*ỉ


Bạn đừng lo lắng mà hãy quan sát sự trưởng thành của trẻ
từng ngày từng ngày mộc
T rong 1 2 tháng dầu sau sinh, th ế g ió i của trỏ dường n hư hoàn toàn thay
đối. Tù- m ột đứa

ưẻ vẫn chưa thổ mỏ- to

mắt, m ó i chỉ biết khóc yếu

ót lại


dan dan có thể đi lại, nói chuyện và hiểu được nhũng điếu phức tạp.
ĩ .úc nảy, khi chấm RÓC tré, cha mẹ sè luôn lo lắng rằng không biết con có
phái triển khỏe mạnh không, có lỏn Iheodiìng liêu chuẩn v£ độ tuổỉ không,
sau này con có thể nói chuyện, có Ihể đi lại bình thường không v,v...
Nhưng chính những lo lắng này lại Ihể hiện tình yêu thirưng cúa cha mẹ
vói trẻ. Các bà mẹ hãy lự tin vào bán ihân mình kill nuôi dạy tré nhé.
Dủ cản n(ing của trẻ hoi ít so vói tiêu chuẩn trung bình hay tré không
vận động được theo đúng độ tuối nhirng nếu mắt trỏ lúc nào củng tinh
nhanh, chân tay lanh lẹ thì trỏ hoàn toàn không có vấn dc gì cả.

N G Ổ N TỪ
Hội thoại kốt họp các từ đon
Khi sinh ra, trỏ mói chỉ biốt khóc nhung sang giai đoạn này, trồ đã dần
bict phát âm và bắt đầu nói được các tù' đon như "ba”, “chà”, “bà'\ “gâu
gâu” v.v... Trc vẫn chưa thể nói thành câu ncn chì biết nói các từ đon rồi kết



họp vói cử chỉ chân tay để truyền đạt điều mình muốn nói.

T H Ị G IÁ C
Trẻ đã nhận biết được cự li đến mục tiêu gần xa
Đốn thòi kỳ biết bò và vịn tay để đi men theo, tre dần dần có những
hoạt động cao cấp hon như phán đoán đưọc khoảng cách gần xa với mục
ticu chứ không chỉ nhìn đồ vật. Tre có thể sử dụng tay một cách tự do nen
dan quen với việc nhìn vật theo hình khối và dan dần có thể xử lí những
hoạt động nhanh hon.

N H ĨP Đ IỀ U T R O N G I N G À Y
Tré bát đầu có thói quen hoạt động nhiều hon và ngú say vào ban đêm
Khi đã biết hò và vịn lay để đí, Iré sẽ luôn lặp đí lặp lại hành động tìm
mội mục liêu nào dó rồi di lới. Tré M i dầu Ihích dừng lay dể chơi nên cũng
giỏi chơi mội mình hơn. Cho nên ban ngày Iré sẽ thức Iihíêu hơn và ban
đêm sẽ ngủ sâu hơn.

VẮN ĐỐNG
Tinh thần thách thức rất cao
Chân tay Cling như cơ thể trẻ đẵ
dàn cứng cắp. Vớí nhừng bé bi ất di
sótn dâ biếl di giày, khoáng 12
Iháng luổi, tré đã biểt vịn vào đằu
đó đế đi men theo. Ở độ tuổi này,
ưé càng ngày càng muốn thử thách
và hiếu kì với những đicu mói lạ.

GHI NHỚ
Tre nhớ được lằu hon đồ vật đã
giấu đi



Trí nhớ làm việc bắt đầu phát
triển, dù bạn có dùng khăn mặt che
dồ d ì ơi đi Ihì khoáng trong ÌO giây,
tré vẫn n hứ đirự c. Nếu la luyện tập
nhiêu ĩân d io tré về chỗ cất thì trẻ có thế nhử được đến tận
ngáy hôm sau.

KHẢ NẤN G NHAI
T ré ghi nhớ khá năng nhai sê
giúp kích thích nâu bộ phất triển
Bắt đầu ăn dặm , tré sẽ có hứng
thủ vói việc un uống. Trẻ chưa đú
răng nen không thế nhai được đồ
àn cứng, nhung nếu cho tre àn đồ
khô hoặc bò bít-tết cắt nhỏ trc SC cố
gắng nhai, như vậy dần dần trẻ SC
có được khả năng nhai và khá năng
lập trung.


SAU KHI SINH:
T ừ o ~I THÁNG
TUỔI


T H ỈN H Q1Á £



N Ó I CH U YÊN V Ớ I T R Ẻ T R Ư Ớ C K H I BẠ N
H À N H

Đ Ộ N G

G iú p t rẻ r è n lu y ện n ă n g lự c d ự d o á n n g a y từ n gày mó*i sin h
Trưróíì khi llit.m hiện một hành dộng nàn đó rdnrkhi dịnh nhn tré bú,
thay bím cho tré hay chra iré ra ngoài, bạn hây cho tré nhìn bình sừa, lẵ sẽ
thay hay chiểc mủ rồi Hỏi với Iré: “Con yêu, bây giờ ta sẽ.., nhé’*. Bằng cách
lap đi lặp lai nhiều lần như vậy (Tân (Tân khi nhìn những đồ vật đó, trẻ sẽ
đoán được mọ định làm gì. Hầu như trong vòng khoáng 1 nấm tuối, tre sẽ
bict dự đoán, khi mọ gọi trẻ SC mong chờ và chuẩn bị đc đón nhận hành
động tiếp theo. Ncn nhó' rang khi nói chuyện với trc, bạn phải gọi ten trẻ
trưức ticn.

Hãy cho »rò nhìn í ồ vật có liên quan Hến hành động m à hạn Hang Hịnh làm rồi nói vội trẻ Hổ trệ


cliu ấii bj.

T ÌM H iỀ u V K N Ấ O BỐ
v i ệ c b ắ t c h u y ệ n k h ô n g p h á i l à " h iệ u l ệ n h ”

Bạn hãy nhử khi định làm gì đó, hãy nói với trẻ. Mặc díi tré chưa hiếu
được ý nghĩa các câu nói nhưng vùng ngôn ngữ của trẻ đã làm việc. Đây
chính là hành động chuấn bị giúp trỏ hiếu được ngôn ngữ và phát âm.
Hành động chuẩn bị này đã có từ khi trò được sinh ra. Khi trẻ hiổu được
tiếng mẹ gọi, số lượng tế bào thần kinh làm việc đã tăng lcn. Việc mc nói
vói trẻ như vậy không phầí là “ hiệu lệnh" mà là cách hắt năo hộ của trẻ làm

việc.
V ẪN ĐỘN G

N Ắ M

C H Ặ T V À X Ò E R A

G iú p ir ẻ d ù n g la y đ iề u k h iể n đirọ*c d ồ vật
Bụn hãy chú ý đến bàn lay Iré. N ó cỏ đang nắm chặt không? N gay lừ khi
sinh ra, tré đã cỏ phàn xạ nắm hai tay. Nếu bạn thấy lay tré đang xòe ra, hãy
nắm tay trẻ lại. N ếu bụn ấn chặt m ột que dài - như cái bút chắng h ạn - vào
tay trỏ rồi kích thích đế bốn ngón tay trò nắm lại giống n hư đang đưực tay
mọ nắm thì trỏ SC ghì lại. Lúc này, ngón tay cái của trỏ SC cliĩa ra bôn ngoài.
N ếu tay trỏ đà nắm chặt, bạn hãy kích thích vào m u bàn tay đc tập cho trồ
xòe tay ra. Dc tre th ụ c hiện m ỗi hành động nắm clìật rồi xòc ra trong
khoảng 3 ^ 5 giây rồi lặp lại. B ằng cách luyện tập nhiều lần như vậy. hạn sẽ
giúp Iré nắm lay dược chặt và xòe lay dược rộng him .


×