Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Báo cáo slide Kinh tế bảo hiểm (Đại học kinh tế)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 17 trang )

“Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ sử
dụng lao động”
Giáo viên hướng dẫn :
Lớp :

Võ Văn Vang

41K15.4

Nhóm thực hiện :

Nhóm 1

Thành viên nhóm: Nguyễn Công Nữ Quỳnh Anh
Phan Trương Thiên Bảo
Trần Thị Bích Châu
Trần Đức Đoan
Võ Tấn Lan Đài


1. Mối liên quan giữa bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ
sử dụng lao động với bảo hiểm xã hội
2. Đối tượng bảo hiểm
3. Trách nhiệm dân sự của chủ sử dụng lao động
4. Phạm vi bảo hiểm
5. Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm
6. Phí bảo hiểm
7. Thủ tục giải quyết bồi thường của bảo hiểm


MỐI LIÊN QUAN GIỮA BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM


DÂN SỰ CHỦ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VỚI BẢO HIỂM
XÃ HỘI

Mối quan hệ giữa bảo hiểm xã hội và bảo hiểm
trách nhiệm dân sự chủ sử dụng lao động là một
hệ thống kép nhằm để đảm bảo bồi thường cho
người lao động.


ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM

ĐỐI TƯỢNG
BẢO HIỂM
Trách nhiệm
dân sự của
chủ sử dụng
lao động đối
với người lao
động

NGƯỜI
THAM GIA
BẢO HIỂM
Chủ sử
dụng lao
động

ĐỐI TƯỢNG
THỤ HƯỞNG
BẢO HIỂM

Người lao động
hoặc thân nhân
của người lao
động hợp pháp
theo pháp luật
qui định


TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ SỬ DỤNG
LAO ĐỘNG

Bồi thường cho
những hậu quả
bằng tiền theo qui
định của luật lao
động hoặc phán
quyết của tòa án

CƠ SỞ PHÁP LY:
• Lỗi bất cẩn của chủ
sử dụng lao động
• Chủ sử dụng lao
động vi phạm trách
nhiệm theo luật
• Trách nhiệm thay thế


PHẠM VI BẢO HIỂM
TAI NẠN
LAO ĐỘNG


 Tai nạn gây tổn thương hoặc tử vong cho
người lao động, xảy ra trong quá trình lao
động, gắn liền với việc thực hiện công việc,
nhiệm vụ lao động.

 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC COI LÀ TAI NẠN LAO ĐỘNG
o Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc.
o Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện
công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động.
o Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong
khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý.
o Tai nạn do các nguyên nhân khách quan khác.


PHẠM VI BẢO HIỂM
BỆNH NGHỀ
NGHIỆP

 bệnh phát sinh do điều kiện lao động
có hại của nghề nghiệp tác động tới
người lao động

 NGUYÊN NHÂN
Nhóm I: Các bệnh bụi phổi và phế quản (07 bệnh)
Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp (10 bệnh)
Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý (05 bệnh)
Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp (04 bệnh)
Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp (04 bệnh)



PHẠM VI BẢO HIỂM
NGUYÊN TẮC
BỒI THƯỜNG

Việc bồi thường được thực hiện
từng lần theo quy định
 Từ 81% trở lên hoặc bị chết: ít
nhất bằng 30 tháng tiền lương

MỨC BỒI
THƯỜNG

 Từ 5% đến 10%: ít nhất bằng 1,5
tháng tiền lương
 Từ 11% đến 80%: cứ tăng 1% sẽ
được cộng thêm 0,4 tháng tiền
lương.


PHẠM VI BẢO HIỂM


MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP LOẠI KHỎI PHẠM VI TRÁCH
NHIỆM BẢO HIỂM

Ngoài trách nhiệm quy định trong Luật Lao động
Cố ý gây thương tích hoặc cố ý làm thương tật trầm trọng thêm
Do chiến tranh, hành động ngoại xâm, xâm lược, thái độ thù
địch, hoạt động chiến tranh,...

Ảnh hưởng trực tiếp của rượu hoặc thuốc phiện gây ra mà
không được bác sĩ kê đơn


TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA BẢO HIỂM
Trách nhiệm bồi thường phát sinh khi có các điều kiện sau:

Đối tượng
được bảo hiểm
tồn tại

Rủi ro xảy ra
trong thời hạn
của hợp đồng
bảo hiểm

Rủi ro xảy ra
thuộc phạm vi
bảo hiểm


TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA BẢO HIỂM

Mức trách nhiệm được
xác định dựa trên sự phát
quyết của tòa án trên cơ
sở mức độ thương tật và
thiệt hại của người lao
động.


Bảo hiểm chịu trách nhiệm
chi trả cho các chi phí y tế
phát sinh do khám chữa bệnh
và điều trị của người lao động.


PHÍ BẢO HIỂM


Phí BHTNDS chủ doanh nghiệp đối với người
lao động về cơ bản được tính căn cứ vào
o
Số tiền bảo hiểm đã thỏa thuận.
o
Thời hạn bảo hiểm.
o
Loại nghề nghiệp của người lao động.



Mức phí bảo hiểm phải đóng phải tỉ lệ thuận với
mức trách nhiệm tối đa mà Công ty Bảo hiểm
đảm nhận, đó là số tiền bảo hiểm.


PHÍ BẢO HIỂM
4 nhóm ngành nghề của nền kinh tế quốc dân:

Nhóm 1


Lao động gián tiếp làm việc chủ yếu ở Văn phòng
hoặc các công việc tương tự ít đi lại

Nhóm 2

Lao động không phải làm việc chủ yếu bằng chân tay
nhưng mức độ rủi ro cao hơn nhóm 1 hoặc đòi hỏi
phải đi lại nhiều hơn

Nhóm 3

Lao động làm việc trong điều kiện khó khăn hoặc
công việc chủ yếu là chân tay

Nhóm 4

Lao động làm việc trong điều kiện nguy hiểm


PHÍ BẢO HIỂM


Tỷ lệ phí cơ bản:
o Phí bảo hiểm được tính toán theo tỷ lệ dựa vào thời gian
sử dụng lao động của doanh nghiệp
o Phần trăm tỷ lệ phí phái đóng so với phí cả năm sẽ tỷ lệ
thuận với thời gian sử dụng lao động của doanh nghiệp


THỦ TỤC GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG CỦA

BẢO HIỂM


01

Hồ sơ khiếu nại và bồi thường bao gồm
Đơn bảo
hiểm

04

Sổ y bạ

07

Những biên
bản cho
phép của bảo
hiểm

02

05

08

Giấy thanh toán phí
bảo hiểm
Hồ sơ điều trị bệnh
nhân


Giấy báo tử (trong
trường hợp chết)

03

06

09

Biên bản xác
minh tai nạn
Biên bản xác
nhận của bác sĩ về
tình trạng người
bị nạn sau thời
gian điều trị

Giấy chứng
nhận quyền
thừa kế hợp
pháp


THỦ TỤC GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG CỦA
BẢO HIỂM
Công ty bảo hiểm:
• Xem xét, xác minh đầy đủ hợp lệ.
• Tính số tiền bồi thường để thanh toán, lập
tờ trình duyệt.

• Thông báo nhận tiền bảo hiểm cho được
bảo hiểm.
Trường hợp có tranh chấp trong giải quyết
tiền bảo hiểm: 2 bên xem xét lại việc xác định
thiệt thực tế của vụ tai nạn hay hậu quả bệnh
nghề nghiệp


hank

ou!



×