Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

VIEM GAN MAN y5 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 42 trang )

VIÊM GAN MẠN 2018
THS.BS TRẦN QUANG TRUNG


ĐẠI CƯƠNG
• Tổn thương viêm-hoại tử lan tỏa ở gan, do nhiều nguyên nhân

khác nhau:
• VIÊM GAN SIÊU VI
• VIÊM GAN MẠN DO RƯỢU
• VIÊM GAN MẠN DO THUỐC
• VIÊM GAN MẠN TỰ MiỄN
• VIÊM GAN MỠ (NASH).
• ….


Viêm gan siêu vi


VIÊM GAN B MẠN


VIÊM GAN MẠN
• Triệu chứng không điển hình:
• Mệt mỏi, chán ăn, tiểu vàng
• Đau tức nhẹ HSP, gan lớn nhẹ, mật độ chắc...


XÉT NGHIỆM
• Transaminase tăng > 2 BT
• HBV DNA:


• Đánh giá sự nhân lên
• Chỉ định điều trị
• Theo dõi điều trị
• Siêu âm bụng
• Phát hiện xơ gan, HCC


Đo độ xơ hóa gan
• Xác định giai đoạn bệnh
• Chỉ dịnh điều trị
• Theo dõi điều trị
• Tiên lượng nguy cơ xơ gan, HCC

• Phương tiện: fibroscan, ARFI, APRI…


ĐIỀU TRỊ


MỤC TIÊU
• MT trước mắt

• Ức chế sao chép virus


Giảm HBV DNA

• Cải thiện viêm và hoại tử ở gan
• Bình thường hóa men gan


• MỤC TIÊU LÂU DÀI: giảm biến chứng (Xơ gan, UTG)


Chỉ định
• Phải có đủ 3 bằng chứng:
• Nhiễm mạn
• Viêm- hoại tử
• Nhân lên


Chỉ định
• Phải có đủ 3 bằng chứng:
• Nhiễm mạn:
• HBsAg (+) > 6 tháng
• Anti-HBc IgG (+)

• Viêm:
• ALAT > 2 GHT BT
• Fibroscan

• Nhân lên:
• HBV DNA > 105 copies/ml trong cas HBeAg (+)
• HBV DNA > 104 copies/ml trong cas HBeAg (-)


Các trường hợp ALT bình thường nhưng vẫn chỉ định điều trị?


Các trường hợp ALT bình thường nhưng vẫn chỉ định điều trị?
• 1. Xơ gan

• 2. Phụ nữ có thai có tải lượng HBV DNA cao
• 3. Dùng thuốc ức chế MD


PHƯƠNG TIỆN
• ĐIỀU HÒA MD
• Interferon alfa, beta, alpha 2a. Alpha 2b
• PEG-Interferon: alpha 2a; 2b
• Kháng virus đường uống
• Lamivudine
• Adefovir dipivoxil
• Entecavir
• Telbivudine
• Tenofovir


PHƯƠNG TIỆN
• ĐIỀU HÒA MD
• Interferon alfa, beta, alpha 2a. Alpha 2b
• PEG-Interferon: alpha 2a; 2b
• Kháng virus đường uống
• Lamivudine
• Adefovir dipivoxil
• Entecavir
• Telbivudine
• Tenofovir (TDF, TAF)


INTERFERON
• INTERFERON THÔNG


• INTERFERON TÁC DỤNG KÉO

THƯỜNG:
• Interferon alpha-2a
• Interferon alpha-2 b

DÀI (PEG-IFN)
• chỉ cần tiêm 1 lần/tuần
• Ít tác dụng phụ
• Tác dụng ức chế virus tốt hơn

5-10 tr Ui, TĐ , 3 lần/tuần trong 4-6
tháng.


Interferon
ưu


Thời gian điều trị xác định



Rất ít kháng thuốc

Nhược
• Tá dụng ngoại ý (+++)
• Dùng đường tiêm
• Đắt tiền



THUỐC UỐNG
• b/c: analogue của nucleoside/nucleotides
• Ức chế sự nhân lên của HBV DNA


Ưu điểm


Dùng đường uống



Giảm HBV DNA nhanh



An toàn, dung nạp tốt



Có thể dùng cho bn xơ gan

Nhược
• Thời gian điều trị ko xác định
• Nguy cơ kháng thuốc


ENTECAVIR

• Tác dụng nhanh
• ức chế mạnh
• Ít đề kháng
• Không độc thận
• liều:
• Dùng lamivudine trước đó: 1 mg/ngày
• Chưa dùng lamivudine: 0,5 mg/ngày


TENOFOVIR DF
• Dx nucleotide
• Kháng virus mạnh
• Ít đề kháng
• Có thể tác dụng trong cas kháng LAM, ADV, ENT
• Có thể được dùng ở phụ nữ có thai
• 300 mg/ ngày


TENOFOVIR ALAFENAMIDE
• Ít tác dụng phụ lên thận


KHI NÀO NGƯNG THUỐC
• Thuốc tiêm: 12 tháng
• Thuốc uống:
• HBeAg (+): đạt được CĐHT HBeAg, HBV DNA dưới ngưỡng, duy trì 12
tháng
• HBeAg (-): đạt được CĐHT HBsAg : khó!!!



DỰ PHÒNG


Dự phòng viêm gan B
Văc xin viêm gan B
VX tái tổ hợp: HEPAVAX , ENGERIX
3 mũi
Ktra anti HBs sau mũi cuối cùng 4-6 w:
< 10 ng/ml: tiêm lại toàn bộ
10-100 ng/ml: có MD nhưng không bền: tiêm thêm 1 mũi
>100 ng/ml: tốt
Dự phòng thụ động sau phơi nhiễm bằng HBIG, chủ yếu cho trẻ

sơ sinh có mẹ HBsAg (+).


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×