Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

câu hỏi QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LỢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.42 KB, 27 trang )

Câu 1: Viết pt cân bằng nước mặt ruộng tổng quát? Cách vận dụng pt đó cho tính toán chế dộ tưới
cho lúa và cây trồng cạn?
-Pt cân bằng tổng quát:
∆W + ∆V = (P+N+G+A) – (E+S+R)

(1)

Trong đó:
P – lượng nước mưa trong thời gian nghiên cứu.
N – lượng nước mặt chảy trên vùng nghiên cứu từ vùng lân cận.
G – lượng nước ngầm trong tầng đất cung cấp cho cây trồng sử dụng.
A – lượng nước do hơi nước được ngưng tụ trong tầng đất.
E – lượng bốc hơi trong thời gian nghiên cứu.
S – lượng nước mặt chảy ra khỏi vùng nghiên cứu.
R – lượng nước chảy xuống tầng sâu bổ sung vào nước ngầm.
∆W – chênh lệch nước ngầm trong thời gian nghiên cứu.
∆V – chênh lệch nước mặt trong thời gian nghiên cứu.
- Cách vận dụng:
+ Chế độ tưới cho lúa:
Xác định theo pt cân bằng nước mặt ruộng:
hci  hoi  �mi  �poi  �(ki  Pi )  �Ci

hci : lớp nước mặt ruộng cuối thời đoạn tính toán (mm)
hoi : lớp nước mặt ruộng đầu thời đoạn tính toán (mm)

�m

: lượng nước tưới trong thời đoạn tính toán (mm)

�P


: lượng mưa sử dụng được trong thời đoạn tính toán (mm)

�k

i

: lượng nước ngầm trong thời đoạn tính toán (mm/ngày)

�e

i

: lượng bốc hơi mặt ruộng trong thời đoạn tính toán (mm/ngày)

�C

: lượng nước tháo đi trong thời đoạn tính toán (mm)

i

oi

+ Cây trồng cạn:
Dựa trên pt cân bằng nước mặt ruộng:

�m

i

= (Wci + Whi ) – (Woi + WHi + Wni +


�P

oi

)

(m3/ha)


�m : tổng lượng nước cần tưới trong thời đoạn (m3/ha)
i

Whi : lượng nước hao trong thời đoạn tính toán (m3/ha)
Whi = 10ETc.ti
ETc : cường độ bốc hơi mặt ruộng (hoặc cường độ nước hao) (mm/ngày)
ti : thời gian hao nước (số ngày)
Wci : lượng nước cần trữ trong tầng đất canh tác ở cuối thời đoạn tính toán (m 3/ha)

Hoặc

Wci = 10βciγkHi

(m3/ha)

Wci = 10βciAHi

(m3/ha)

γk : dung trọng khô của đất (T/m3)

A : độ rỗng của đất theo % thể tích đất.
βci : độ ẩm của đất ở cuối thời đoạn.( tính theo % dung trọng khô & A)
Woi : lượng nước sẵn có trog đất đầu thời đoạn tính toán.
Wci = 10βoiγkHoi

�P

oi

hoặc

Wci = 10βoiAHoi

(m3/ha)

: lượng nước cây trồng sử dụng trong thời đoạn tính toán

�P

oi

CP
=10 � i i i

(m3/ha)

Pi : lượng mưa thực tế rơi xuống ruộng (mm)
Ci : hệ số iểu thị phần nước mưa có thể ngấm xuống đất. Xác định theo công thức thực nghiệm:
Ci = 1 – σ i
σi : hệ số dòng chảy, xác định theo thực nghiệm.

αi : hệ số sử sụng nước mưa, thông qua tính toán xác định.
WHi : lượng nước mà cây trồng sử dụng được do sự gia tăng chiều sâu tầng đất canh tác vì rễ cây
ngày càng phát triển.
WHi = 10βoiγk(Hi−Hi-1)

hoặc

WHi = 10βoiA(Hi – Hi-1 )

(m3/ha)

Wni : lượng nước ngầm dưới đất mà cây trồng có thể sử dụng được do tác dụng mao quản leo làm
cho cây trồng hút được khi thiếu tài liệu có thể xác định theo công thức:
Wni = KniETc
Kni : là hệ số sử dụng nước ngầm, phụ thuộc độ sâu nước ngầm và loại đất.


Câu 2: Lượng nước bốc hơi mặt ruộng là gì? Các phương pháp xác định lượng bốc hơi mặt ruộng
và ưu khuyết điểm của chúng?
- Lượng bốc hơi mặt ruộng gồm 2 thành phần chủ yếu:
+ Bốc hơi khoảng trống (hiện tượng vật lý)
+ Bốc hơi mặt lá (hiện tượng sinh lý của cây trồng)
Xác định theo công thức tổng quát:

ETc = KcETo

ETc : lượng bốc hơi mặt ruộng thực tế theo thời gian tính toán (mm)
Kc : hệ số cây trồng.
ETo : lượng bốc hơi tiềm năng (bốc hơi chuẩn), tính theo các công thức kinh nghiệm (mm)
- Các phương pháp:

+ Phương pháp hệ số α:
ETc = αEo

hoặc

ETc = aEo + b

Eo : lượng bốc hơi mặt thoáng trong thời đoạn tính toán (mm)
α : hệ số cần nước hoặc là hệ số bốc hơi, là tỷ số của lượng bốc hơi mặt ruộng với lượng bốc hơi
mặt nước tự do (1,34 ÷ 1,84)
a,b : hệ số kinh nghiệm.
Ưu điểm: - Đơn giản, tài liệu bốc hơi mặt thoáng dễ tìm và tương đối ổn định.
- Phương pháp sử dụng phổ biến đối với lúa.
Nhược điểm: Quy cách chậu đo, phương pháp bố trí, hiện tượng quan trắc, điều kiện phi khí
tượng (đất đai, địa chất thủy văn, kĩ thuật nông nghiệp và biện pháp thủy lợi…) có ảnh hưởng đến
giá trị α.
+ Phương pháp Thornthwaite:
a

10t �

16 � �
ETc = �I �

12

I: chỉ số nhiệt năm của khu vực
1,514

�t �

i��
�5 �
i: chỉ số nhệt tháng

a: số mũ

a

1, 6
I  0, 5
108
khi I < 80

I  �i
1




a  x  x  2 x khi I > 80 với
3

2

x

8,8
I
1000


Ưu điểm: - Hệ thức tính toán chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Tính toan đơn giản.
Nhược điểm: chỉ thích hợp cho vùng ẩm vì kết quả tính toán thường bé.
+ Phương pháp Blaney-Criddle:

ETc = 0,458pC(t + 17,8)

(mm/tháng)

p: Tỷ số giữa tổng số giờ chiếu sáng của tháng so với tổng số giờ chiếu sáng của năm (%)
C: hệ số điều chỉnh theo vùng : C = 1,08 vùng ẩm
C = 1,2 vùng khô hạn
o
t: Nhiệt độ bình quân tháng ( C )

Ưu điểm: - Đã xét 2 yếu tố khí hậu là nhiệt độ và độ chiếu sáng do đó độ chính xác được năng
lên.
- Công thức có thể áp dụng tính toán cho vùng ẩm và vùng khô hạn, phù hợp với
điều kiện Việt Nam.
Nhược điểm: hệ thức chưa được phát triển sử dụng.
+ Phương pháp Penman:
ETo = C.[ WRn + (1 – W)f(u)(ea – ed)] (mm/ngày)
C : hệ số hiệu chỉnh về sự bù trừ của tốc độ gió ban ngày và ban đêm cũng như sự biến đổi
về bức xạ mặt trời và độ ẩm tương đối lớn nhất của không khí, thường lấy C = 1.
W: yếu tố hiệu chỉnh hiệu quả của bức xạ đối với bốc hơi do nhiệt độ và độ cao khu tưới. W
phụ thuộc vào độ cao và nhiệt độ khu tưới . Tra bảng 3.4, trang 60 Giáo trình Quy hoạch và thiết kế
hệ thống thủy lợi.
Rn: chênh lệch giữa bức xạ tăng và bức xạ giảm của sóng ngắn và sóng dài (mm/ ngày).
Rn = Rns - RnL
Rns: bức xạ mặt trời được giữ lại sau khi đã phản xạ lại mặt đất.

Rns = (1 - )Rs

(mm/ngày)

: hệ số phản xạ bề mặt diện tích trồng trọt, theo FAO thì  = 0,25.
Rs: bức xạ mặt trời (mm/ngày):

Rs =


Ra: bức xạ ở lớp biên của lớp khí quyển (mm/ngày). Ra = f(vĩ độ, tháng), tra ở bảng 3.8
trang 63 Giáo trình Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi.
RnL: bức xạ tỏa ra bởi năng lượng hút được ban đầu (mm/ngày).
RnL = f(t).f(ed).f
f(t): hàm hiệu chỉnh về nhiệt độ:
f(t) =

với L = 59,7 – 0,055t.

t : là nhiệt độ bình quân ngày.
f(ed): hàm hiệu chỉnh về áp suất khí quyển:

f(ed) = 0,34 – 0,044

ed : áp suất hơi nước thực tế ở nhiệt độ không khí trung bình (mbar):

ed = ea

ea : áp suất hơi nước bão hoà, có quan hệ với nhiệt độ không khí, tra theo bảng 3.7 trang 62
Giáo trình Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi.

Hr : độ ẩm tương đối trung bình của không khí (%).
f : hàm hiệu chỉnh về số giờ nắng.

f=

n: số giờ chiếu sáng thực tế
N: số giờ chiếu sáng theo kinh độ và vĩ độ, tra bảng 3.5, trang 61 Giáo trình quy hoạch và
thiết kế hệ thống thủy lợi.
f(u) : hàm hiệu chỉnh về tốc độ gió

f(u) = 0,35(1+0,54U2)

U2 - tốc độ gió ở độ cao 2m, khi độ cao khác 2 m phải hiệu
chỉnh. Do đó khi tính toán sử dụng hệ thức:
U2 = K.Uh
Uh: Tốc độ gió ở độ cao h mét(m/s).
K : là hệ số hiệu chỉnh < 1, tra bảng 3.1 trang 56 Giáo trình Quy hoạch và thiết kế hệ thống
thủy lợi.
Ưu điểm: - Các yếu tố có thể tính theo hệ thức.
- Đã đề cập đến nhiều yếu tố ảnh hưởng.
Nhược điểm: tính toán phức tạp.

Câu 3,Quá trình ngấm hút trên ruộng lúa và phương pháp xác định các đại lượng đặc trưng cho quá
trình này là jh?


-Quá trình ngấm hút:độ ẩm càng lớn thì quá trình ngấm càng chậm và ngược lại
-Đại lượng đặc trưng đk biểu thị qua cường độ ngấm hút
=


K1:cường độ ngấm hút ở cuối thời đoạn trước khi đất bão hòa
α:chỉ số ngấm của đất

Câu 5: phương trình cơ bản trong tính toán chế độ tưới lúa mùa và cách giải phương trình đó?
Phương trình cơ bản trong tính toán chế độ tưới lúa mùa
Xđ theo phương trình cân bằng nước mặt ruộng
hci  hoi  �mi  �Pci  �(k  ei )  �mi
hci : lớp nước mặt ruộng đầu thời đoạn tính toán (mm)
hoi : lớp nước mặt ruộng cuối thời đoạn tính toán (mm)

�P

ci

: lượng mưa sử dụng đươc trong thời đoạn tính toán(mm)

�m : lượng nước tưới trong thời đoạn tính toán(mm)
i

�k

i

: lượng nước ngấm trong thời đoạn tính toán(mm/ngày)

�e

i

: lượng nước bốc hơi mặt ruộng trong thời đoạn tính toán(mm/ngày)


�C : lượng nước tháo đi trong thời đoạn tính toán
Khi

hmat ruong   h 

thì phải tháo đi:

�C  h  a
i

max

Cách giải :
+ giải theo phương pháp gần đúng
� giả thiết tổng

�m

i

� tính hci theo phương trình trên
� ktra theo đk ràng buộc  amin  �hci � amax  nếu thỏa mãn là được

+ Chủ yếu giải bằng cash lập bảng tính
Câu 6: Các loại đường nước hao trên ruộng, cách thành lập các đường nước hao cơ bản trên ruộng
lúa trong trường hợp gieo cấy tuần tự như thế nào?


-Trường hợp


t g  th

Xét cánh đồng , ngày thứ nhất chỉ có 1 thửa hao nước , ngày thứ 2 sẽ có 2 thửa hao nước … lượng
nước hao cứ tăng dần tới ngày th . Sang ngày th  1 thì bắt đầu có 1 thửa hết thoài kì hao nước đồng
thời lại có 1 thửa bước vào thời kì hao nước đó. Qúa trình hao nước ổn định cho tới thời gian
ngày

tg  1

tg

, tới

thì thêm 1 thửa bước ra khỏi thời kì nước hao đó. Lượng nước hao trên toàn bộ cánh
t t

đồng giảm dần tơi ngày g h tất cả các cánh đồng hết thời kì hao nước theo loại nước này ( đường
quá trình hao nước trở về bằng 0)
Đương quá trình có dạng hình thang cân
Th  t g  th

Trong đó : th diện tính gieo cấy đến ngày th

Wmax  10.eh .th (m3/ ngày)

eh : cường độ hao nước(mm/ngày)

Nếu lấy cánh đồng có diện tích  =1 (ha)
th 


t

.th  h
tg
tg

-Trường hợp

;

Wmax  10.eh .

th
tg

t g  th

Lượng nước hao cũng tăng dần do mỗi ngày sẽ có 1 thửa bước vào thời kì hao nước, đến thời gian t g
toàn cánh đồng đã bước vào thời kì hao nước , lượng nước hao sẽ ổn định vì thửa đầu tiên vẫn chưa
t t

ra khỏi thời kì hao nước ( g h ) cho đến ngày th. Tới thời gian th  1 thửa đầu tiên kết thúc loại hao
nước này . Lượng hao nước trên toàn cánh đồng sẽ giảm dần và kết thúc hao nước tại thời điểm
th  t g
Th  th  t g

-Trường hợp

Wmax  10.eh .  10.e h (m3/ha- ngày)

t g  th

Lúc đầu nước hao trên toàn cánh đồng cũng tăng dần cho đến thời gian t g thì toàn bộ cánh đồng bước
vào thời kì hao nước và lượng hao đạt tới giá trị lớn nhất . Song ta có tg nên sang ngày th+1 thì bắt
đầu có 1 thửa ra khỏi thời kì hao nước , lượng nước hao trên toàn bộ cánh đồng giảm dần cho đến
thời gian th+tg thửa cuối cùng bước ra khỏi thời kì hao nước, lượng nước hao trên toàn bộ cánh đồng
trở về bằng 0
Đường quá trình hao nước có dạng hình tam giác
Th=2tg=2th ; wmax=10.eh( m3/ha- ngày)


Câu 7:Phương trình cơ bản để tính toán chế độ tưới cho hoa màu là j? Cách giải phương trình đo?
PT cơ bản tính cơ bản để tính toán chế độ tưới cho hoa màu
∑m =( Wci + Whi)– (Woi + WHi +Wni+ ∑Poi) (m3/ha)
∑m : tổng lương nước cần tưới(m3/ha).
Whi: là lượng nước hao trong thời đoạn tính toán (m3/ha).
Whi = 10ETC. ti
ETc:cường độ bốc hơi mặt ruộng (mm/ngày)(cường độ nước hao)
ti: là thời gian hao nước (ngày).
Wci: Lượng nước cần trữ trong tầng đất canh tác ở cuối thời đoạn tính toán(m3/ha)
Wci = 10.γk. ci. Hi

or Wci = 10AHi . ci

(m3/ha)

γk:Dung trọng khô của đất(T/m3)
A : là độ rỗng của đất tính theo phần trăm thể tích đất
Kc :là hệ số cây trồng ứng với từng thời đoạn sinh trưởng
Hi : là chiều sâu tầng đất ẩm nuôi cây trong thời đoạn tính toán thứ i (mm).

 ci : là độ ẩm đất ở cuối thời đoạn tính toán thứ i (tính theo % of γk or A)
Wci khống chế điều kiện : Wmini ≤ Wci ≤ Wmaxi
Wmaxi = 10.γk.max Hi

m3/ha)

Or Wmaxi =10AHi.maxi.
Wmin = 10.γk.min Hi

m3/ha)

or Wmini = 10AHi.mini.
Woi lượng nước sẵn có trong đất ở thời đoạn tính toán (m3/ha).
Woi =10.γk.0i H0i or Woi= 10AH0i . oi
∑Poi : luong nc mà cây trồng có thể sử dụng được trong thời đoạn tính toán
∑ Poi = 10∑iC iPi (m3/ha).
Pi: Lượng mưa thực tế rơi xuống ruộng (mm)
Ci: Hệ số biểu thị phần nước mưa có thể ngấm xuống đất,
i: Hệ số dòng chảy, xác định theo thực nghiệm.
i: Hệ số sử dụng nước mưa, thông qua tính toán xác định

xác định theo thực nghiệm: Ci = 1 - i


WHi: Lượng nước mà cây trồng SD được do sự gia tăng chiều sâu tầng đất canh tác vì rễ cây ngày
càng phát triển.
WHi = 10k0i(Hi - Hi-1)

(m3/ha)


hoặc WHi = 10A0i(Hi - Hi-1)

(m3/ha)

Wni: Lượng nước ngầm dưới đất mà cây trồng có thể SD được do tác dụng mao quản leo làm cho cây
trồng hút được.
Khi thiếu tài liệu thực nghiệm có thể x/đ theo hệ thức:
Wni = KniETc
Trong đó Kni là hệ số sử dụng nước ngầm phụ thuộc độ sâu mực nước ngầm và loại đất và được xác
định theo thực nghiệm.
Xác định chế độ tưới
Chính là giải hệ PT:
m = (Whi + Wci) - (W0i + P0i + WHi + Wni)
Wmini  Wci  Wmaxi
PT có hai ẩn: m và Wci  phải giải đúng dần.

-

Giả thiết m

-

Tính Wci

Câu 8: Cách xác định lượng mưa thiết kế trong quá trình tính toán chế độ tưới cho lúa theo phương
pháp gieo cấy tuần tự?

Psdi : Lượng mưa thiết kế ở ngày thứ i
Pi :


Lượng mưa rơi xuống ở ngày thứ i

t :

T/gian từ bắt đầu cấy cho tới t/gian tính toán mưa thứ i


Câu 10: Các loại tổn thất trên kênh? ảnh hưởng của chúng tới khả năng phục vụ của hệ thống kênh
tưới ?
Bốc hơi: xác định dựa vào diện tích mặt nước trên kênh và cường độ bốc hơi mặt nước tự do , lượng
tổn thất này rất nhỏ , bỏ qua
Lượng nước rò rỉ: do kênh bị nứt nẻ hoặc tiếp giáp giữa công trình và kênh không tốt
+ Khống chế lượng tổn thất do rò rỉ nhờ quản lý và thi công đường kênh tốt hơn
+ Lượng tổn thất này cũng có thể không xét tới
Lượng nước tổn thất do ngấm : là lượng nước trong kênh bị tổn thất thông qua dòng ngấm đáy kênh
và bờ kênh, xảy ra thường xuyên đóng vai trò lớn tring lượng tổn thất nước. Đi sâu nghiên cứu loại
tổn thất này.
Câu 11: Các công thức xác định lượng nước tổn thất trên kênh và điều kiện áp dụng các công thức
đó.
- Các công thức :
+ Đối với kênh hình thang làm bằng đất chúng ta có thể dùng công thức sau để tính toán tổn thất cho



S  0, 0116 K b  2 h 1  m 2

1 km đường kênh :

(m/ngày)


b: Chiều rộng đáy kênh

(m)

h: Chiều sâu nước trong kênh

(m)

(m3/s-km)

(1)

(m3/s-km)

S: lưu lượng tổn thất trên 1 km đường kênh
K: hệ số ngấm ổn định



m: hệ số mái kênh
0,0116 : hệ số đổi thứ nguyên.
γ: hệ số kể đến hiện tượng ngấm chéo do mao quản

(γ = 1,1÷1,4)

+ Lượng tổn thất tương đối: σ là số phần trăm của Qtt trên 1 km đường kênh so với lưu lượng thực
cần ở cuối đoạn kênh đó.






1,16 K b  2 h 1  m 2
S

�100% 
�100%
Qnet
Qnet

(2)

Công thức (1),(2) dùng cho trường hợp khi đã biết mặt cắt kênh.
+ Lượng tổn thất tuyệt đối cho 1 km đường kênh:

S

 Qnet
1 m
 10 AQnet
100

(l/s-km)


Câu 12: Thế nào là hệ số sử dụng nước của kênh? Các loại hệ số sử dụng nước trên hệ thống tưới và
cách xác định?
- Hệ số sử dụng nước của kênh là tỷ số giữa lưu lượng thực cần ( chưa kể tổn thất) và lưu lượng cần
lấy vào kênh (đã kể tổn thất).
- Các loại hệ số sử dụng nước trên hệ thống tưới:



Wr Qnet t
qt


W QbrT QdmT

Wr : lượng nước lấy vào mặt ruộng.
W: lượng nước lấy vào công trình đầu mối.
Qbr : lưu lượng lấy vào đầu hệ thống.
q: hệ số tưới của hệ thống.
ω: diện tích tưới của hệ thống.
T: thời gian lấy nước ở công trình đầu mối.
t: thời gian tưới vào ruộng.
Câu 13: Thế nào là Qbr. Qnet trên kênh? Cách xác định các loại lưu lượng để thiết kế kênh?
- Qbr là lưu lượng ở mặt cắt đầu đoạn kênh đó.
- Qnet là lưu lượng ở mặt cắt cuối đoạn kênh đó.
- Cách xác định:
Qnet = qω

(l/s)

Qbr = Qnet + Qtt

(l/s)

ω: diện tích phụ trách tưới của hệ thống.
Qtt : lưu lượng tổn thất trên kênh (l/s)



Câu 14: Ý nghĩa và cách vận dụng các loại lưu lượng Qtxbr, Qminbr, Qbtbr trong thiết kế kênh tưới.
- Lưu lượng thường xuyên (Qtx)
+ Trường hợp tưới đồng thời:
Qbr  Qnet  Qtt  Qnet  SL

S: Tổn thất trên 1 đơn vị chiều dài kênh
S

 Qnet
1 m
 10 AQnet
100

(l/s-km)
(l/s-km)
(m3/s)

Qnet : lưu lượng thực cần ở cuối đoạn kênh
L: chiều dài kênh mương

(km)

 Ý nghĩa: dùng để tính toán lưu lượng nước cần thiết cung cấp cho hệ thống kênh có kể đến
tổn thất.
- Lưu lượng nhỏ nhất (Qmin)

Qmin 

min 


qmin
min

với

 : hệ số sử dụng nước ứng với qtk

=>

Qbrmin 

m

q
1
  m  1   min
qTK

;
min
Qnet
min

 Ý nghĩa: lưu lượng tối thiểu đủ để cung cấp nước cho hệ thống kênh.
- Lưu lượng bất thường (Qbt)
Qbt = KQTK
K: hệ số phụ thuộc vào QTK
QTK < 1 m3/s


K = 1,2÷1,3

QTK = 1÷10 m3/s

K = 1,15÷1,2

QTK > 10 m3/s

K = 1,1÷1,15

 Ý nghĩa: Xác định lưu lượng bất thường phụ thuộc vào lưu lượng thiết kế (lưu lượng thiết kế
càng lớn thì Qbt càng lớn)


Câu 15: Chứng minh và nói cách sử dụng CT:
 

m
1
  m 1


� Qnet �
Qtt  Qbr  Qnet  Qbr �
1

Qbr �

Có:






Qnet
Qbr

=> Qtt  Qbr (1   )
1 m
Qtt  10 AQnet
L

Lại có:


Đặt


1 m
Qbr  1     10 AQnet
L



'
Qnet
Qnet

=>


Qbr' 

(1)

'
Qnet
Q' Q Q

 net net br   Qbr

Qnet Qbr


'
Qtt'  Qbr'  1     10 A  Qnet


1 m

L

(2)

Thay Q’br vào (2) được:
1 m

�Q ' � 1 m

1 m
 Qbr  1     10 A � net � Qnet

L  10 A 1 mQnet
L

Q
� net �

(3)

Lập tỷ số (1) và (3):



Q  1   
 br
10 A 1 mQ1 m L

1 m
Qbr  1   
10 AQnet
L



1  
 �

 �1  

� 1 m
� 



=>
         
  1     m    m
 


m



1  
 �

 �1  

� 
� m
�

1  
 �

=>  �1 

� 1
� m
�


m

�1

 �  1   m �  m





 

m
1
  m 1


=>ĐFCM


Câu 16 : Phân tích và đánh giá tổng quan về nguồn nước mặt của nước ta (cả về chất lượng nước và
lượng nước)
Lượng nước
Việt Nam có mạng sông, suối khá dày. Trên toàn lãnh thổ nếu chỉ tính những sông, suối có
2
dòng chảy quanh năm thì mật độ sông, suối dao động từ nhỏ (0,3 km/km ) đến trung bình (0,6
2
2
km/km ) và lớn (4 km/km )
- Có thể phân cấp mật độ sông suối trên lãnh thổ VN theo 5 cấp:

2
+ Cấp 1: Mật độ bằng 4 (km/km )
2
+ Cấp 2: Mật độ 1,5  2 (km/km )
2
+ Cấp 3: Mật độ 1,0  1,5 (km/km )
2
+ Cấp 4: Mật độ từ 0,5  1 (km/km )
2
+ Cấp 5: Mật độ từ 0,3  0,5 (km/km )
Chất lượng nước sông
Chất lượng nước sông ở Việt Nam dao động theo vùng địa lý. Các dòng chảy trong quá trình
vận động thường xuyên bào mòn bề mặt lưu vực, những chất bị bào mòn được chia thành 2 loại:
Chất bị hoà tan trong nước và chất bị mòn trôi theo dòng chảy (cát bùn hay còn gọi là phù sa).
- Hàm lượng cặn lắng
- Các khoáng chất hoà tan.
Câu 17: Phân tích và đánh giá tổng quan về nguồn nước ngầm của nước ta
Sơ lược điều kiện địa chất thuỷ văn
Phần lục địa lãnh thổ Việt Nam được chia thành 6 miền địa chất thuỷ văn:






Miền ĐCTV Đông Bắc Bộ
Miền ĐCTV Tây Bắc Bộ
Miền ĐCTV đồng bằng Bắc Bộ
Miền ĐCTV Bắc Trung Bộ
Miền ĐCTV Nam Trung Bộ


Miền ĐCTV đồng bằng Nam Bộ
. Trữ lượng nước ngầm


- Khi thăm dò, khai thác và sử dụng các nguồn nước ngầm có 2 vấn đề cơ bản phải được đánh giá,
nghiên cứu chính xác đó là: Chất lượng và trữ lượng nước.
- Trữ lượng nước ngầm được phân chia thành 2 loại: Trữ lượng khai thác và trữ lượng tiền năng.
+ Trữ lượng khai thác: Trữ lượng khai thác nước ngầm là lượng nước tính bằng m3 trong một ngày
đêm có thể thu được bằng công trình thu nước một cách hợp lý về mặt kỹ thuật với chế độ khai thác
nhất định và chất lượng nước thoả mãn yêu cầu sử dụng trong thời gian tính toán khai thác.
+ Trữ lượng tiềm năng: Trữ lượng tiền năng của nước ngầm được đánh giá trên cơ sở tính toán trữ
lượng động tự nhiên. Theo các tiêu chuẩn của Việt Nam: Trữ lượng động tự nhiên là lưu lượng nước
ngầm ở một mặt cắt nào đó của tầng chứa nước
- Những số liệu tính toán được thống kê cho thấy tiềm năng nước ngầm của Việt Nam rất lớn (1.513
m3/s) nhưng phân bố không đều theo các miền địa chất thuỷ văn cũng như các thành tạo địa chất
khác nhau
.Câu 18 : Trình bày các nguyên tắc sử dụng nước tổng hợp nguồn nước
Nước là một loại tài nguyên thiên nhiên. Sử dụng tài nguyên nước phải tuân theo các
nguyên tắc sau đây:
1. Sử dụng hợp lý nguồn nước
Khi muốn sử dụng nguồn nước vào mục đích nào đó phải có luận chứng toàn diện và
khoa học,đảm bảo hiệu quả cao nhất với xã hội trong thời đại hiện nay.
2. Sử dụng tổng hợp nguồn nước
Khi lập quy hoạch khai thác sử dụng nguồn nước hoặc khi lập thiết kế một công trình
thủy lợi cần nghiên cứu kết hợp phục vụ nhiều ngành kinh tế quốc dân để đạt được hiệu
quả cao nhất và điều hòa hợp lý những mâu thuẫn giữa yêu cầu và quyền lợi của các
ngành.
Song sử dụng tổng hợp không có ý nghĩa là loạt hoặc bình quân mà phải dựa vào mức
độ và yêu cầu để sắp xếp thứ tự ưu tiên phải tính toán kinh tế kỹ thuật để chọn phương

án hợp lý nhất về mọi mặt.
3. Sử dụng có kế hoạch nguồn nước
Sử dụng nguồn nước phải dựa trên kế hoạch tổng thể và khai thác nguồn nước của toàn
lưu vựu hoặc toàn lãnh thổ.
Vi
ệc sử dụng nước của một đối tượng nào đó phải phù hợp với phương hướng cơ bản của
quy hoạch hoặc tổng sơ đồ về khai thác nguồn nước trong giai đoạn trước mắt cũng như
lâu dài.
4. Triệt để tuân thủ những quy định trong luật dùng nước
Để sử dụng và bảo vệ nguồn nước có hiệu quả nhất .Tháng 6/1998 nước ta đã ban hành về
luật tài nguyên nước để sử dụng và bảo vệ nguồn nước có hiệu quả nhất.Việc tuân theo các
quy định trong luật tài nguyên nước là điều bắt buộc.
5. Sử dụng nước được nhiều lần: Sử dụng nước được nhiều lần bằng cách cho các ngành
sử dụng nước dùng nước trước, sau đó đến ngành tiêu hao nước sử dụng sau.
Thường có mấy phương pháp dùng nước :
-Nước dùng cho vận tải thủy sau đó dùng cho công nghiệp,dân sinh.


-Kết hợp giữa kênh tới và đường vận tải thủy
-Nước dùng cho phát điện sau đó cho vận tải, tưới hoặc cung cấp cho các ngành kinh tê.
-Lợi dụng độ chênh mực nước ở trên đường kênh tưới hoặc vận tải thủy để phát điện.
6. Lượng nước cung cấp cho các ngành tiêu hao nước vẫn có thể sử dụng lại một phần
-Nước tưới ruộng khi thừa vì mưa nhiều hoặc tưới quá mức được tiêu trở lại sông hay tập
trung vào nơi chứa nước .
-Nước thoát từ nhà máy, từ các cống rãnh thành phố tiêu ra thường được lợi dụng để tưới
ruộng.
Câu 19 : Phân loại các ngành sử dụng nước trong quy hoạch lưu vực
1.Nhu cầu nước nuôi trồng thủy sản.
-Nuôi trồng thủy sản nước ngọt gồm nuôi cá lồng trên các dòng chảy nước ngọt, nuôi cá trong
các hồ chứa thủy lợi để lợi dụng tổng hợp.

-Nuôi trồng thuỷ sản trong ao theo chương trình VAC: Loại nuôi trồng này cần cung cấp nước
ngọt thường xuyên để thau chua và tạo môi trường cho thuỷ sản sinh trưởng và phát triển.
- Lượng nước dùng cho thau chua rửa ao và làm sạch nước tạo môi trường được tính theo công thức:
W = 10(a + E ); Trong đó:
i
i
W: Lượng nước thau rửa mỗi lần, tính bằng m3/ha.
Câu 20: trình bày nội dung tính toán thủy lợi cho 1 hệ thống thủy lợi
Nội dung tính toán thủy lợi
+Xác định yêu cầu dùng nước
Xác định yêu cầu dùng nước của các ngành là nội dung quan trọng của tính toán thủy lợi
Có xác định đúng đắn yêu cầu dùng nước mới tìm được biện pháp và quy mô hợp lý của công trình
thủy lợi, tránh được những mâu thuẫn khi vận hành công trình. Yêu cầu nước phải được dựng trên kế
hoạch phát triển kinh tế trong thời gian trước mắt và tương lai
Đối với các ngành dùng nước trực tiếp ( ngành tiêu hao nước): Yêu cầu dùng nước được dùng để thể
hiện tổng lượng nước hoặc lưu lượng nước trong từng thời kì nhất định như công nghiệp, nông
nghiệp, sinh hoạt dân cư….
Đối với những ngành mà chỉ sủ dụng nước mà không tiêu thụ nước thì yêu cầu nước được thực hiện
thông qua các đặc trưng khác: Công suất , điện lượng , chiều sâu dòng chảy trên tuyến vận tải thủy
+ Đánh giá nguồn nước
Đánh giá nguồn nước là nội dung quan trọng thứ hai trong công tác tính toán thủy lợi . Đánh giá
nguồn nước mới cho phép đánh giá đúng khả năng của các biện pháp công trình, mới xác định được
biện pháp và quy mô hợp lý


Nguồn nước gồm 2 phần: nước mặt ( dòng chảy ,sông ngòi , hồ ao thiên nhiên, nước mưa) và nước
ngầm
+Tính toán lợi dụng dòng chảy
Sau khi xác định được yêu cầu dùng nước và đánh giá nguồn nước, nội dung chủ yếu của tính toán
thủy lợi và tính toán sử dụng dòng nước chảy để thỏa mãn yêu cầu nước của ngành, tức là điều hòa

giữa yêu cầu dùng nước và khả năng cung cấp nước của nguồn nước theo thời gian và không gian
� Những vấn đề cần giải quyết trong tính toán thủy lợi

-Tính toán điều tiết dòng chảy bằn hồ chứa
-Điều tiết dòng chảy mùa lũ bằng hồ chứa nước chống lũ
-Tính toán dẫn nước , khai thác nguồn nước, phân lũ và chậm lũ
- Tính toán cân bằng nước
� các công đoạn cần tiến hành khi nghiên cứu và khai thác 1 nguồn nước

-Giai đoạn lập quy hoạch
-Giai đoạn lập dự án đầu tư
-Giai đoạn thiết kế kĩ thuật và bản vẽ thi công
Trong gđ quy hoạch nội dung tính toán thủy lợi nhằm xác lập phương hướng khai thsc và sử dụng
hợp lý nguồn nước cho các đối tượng dùng nước theo các gđ phát triển kinh tế khác nhau
Khi lập dự án đầu tư của 1 công trình phải dựa trên phương án khai thác và sử dụng toàn bộ nguồn
nước đã đc chọn và tiến hành tính toán thủy lợi trong gđ quy hoạch. Mục đích : Xác định nhiệm vụ
của công trình , chọn ra những thông số hợp lý của công trình, luận chứng tính hợp lý của công trình
về kinh tế, khả năng thực hiện về kỹ thuật của các thông số đã chọn
Khi lập thiết kế kỹ thuật , nhiệm vụ tính toán thủy lợi là làm chính xác hơn các thông số đã chọn
trong gđ trước , xác định quy mô khai thác và trình tự đưa các công trình vào xây dựng , nghiệm thu
vận hành, chế độ vận hành công trình
+ Tính toán hiệu ích kinh tế
Trong gđ trên khi so sánh casc phương án đều phải tính toán kinh tế, kỹ thuật. Trong mỗi gđ việc
tính toán kih tế phải phục vụ cho mục đích của từng gđ . Đối với gđ lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ
thuật viêc tính toán kinh tế, kỹ thuật nhằm đánh giá hiệu ích KTế của từng gđ phát triển kinh tế.


Câu 24:Các tài liệu cần thiết để tính toán tiêu nước cho lúa và cớ sở phương pháp tính toán tieu cho
lúa và giải thích?
Các tài liệu cần thiết: Mô hình mưa tiêu lớn nhất thời đoạn ngawns1,3,5,7 ngày Max theo tần suất

thiết kế P=10%
Giai đoạn sinh trưởng của lúa, chiều cao cây từng giai đoạn
Đăc trưng thấm của đất (hệ số thấm ổn định)
Bốc hơi mặt ruộng trong tính toán
Khả năng chịu nước ngấp của lúa, các định theo chiều cao của cây
Thời gian cho phép,thg xd theo: (T)= t+2
(T); thời gian biểu cho phép (ngày)
T: thời gian mưa theo mô hình tính toán( ngày )
Hệ số dòng chảy có thể như sau so với cacs vùng tiêu:
CLÚA=1; Cmàu=0,6 Cao hồ=1 Cloại khác=0,5
Cường độ thấm ổn địnhphụ thuộc vào đất, K=2mm/ngày
Cớ sở trên cở sở cân bằng nuiwcs mặt ruộng và tình hình công trình.
Phương pháp giải tích:
Qoi = Wi -2i

(mm/ngày)

Qoi = 0,273.m.boi..i3/2
Wi =Pi - hoi +2 Hi-1
Pi: lượng mưa(mm)
0,273: hệ số đơn vị
bo: chiều rộng đập tràn
i

: chiều cao cột nước bình quân(.) ngày trên đỉnh đập(mm)

i

=


Hi-1:cột nước trên đỉnh đâpọ tràn
i:cột nước cuối ngày


Gthiet: boi =>giả thiết qoi =>i => qoitt (CT2) nếu qoitt= qoigt
Câu 25.Các tài liệu cần thiết để tính toán tiêu nước cho cây trồng cạn,cơ sở và phương pháp tính
toán tiêu nước cho cây trồng cạn.
-Các tài liệu cần thiết
+Mưa ngày lớn nhất ứng với tần suất 10%
+Thời gian tập trung dòng chảy của lưu vực(t)
+Hệ số dòng chảy của lưu vực ,khi thiếu tài nguyên thí nghiệm có thể tra bảng.hệ số này phụ thuộc
vào loại đất ,độ dốc mặt đất
+Thời ian của trận mưa(t)
-Cơ sở: dựa trên cơ sở hình thành dòng chảy trên lưu vực
-phương pháp tính toán:phương pháp cường độ mưa giới hạn
Cường độ mưa gới hạn có thể tính theo công thức: i=

; i= :i=;

i=A

i:cường độ mưa giới hạn,thường đơn vị là mm/phút
t:thời gian mưa tính toán
A,b,n:hệ số thực nghiệm theo từng vùng khí hậu
Câu 26:Dựa vào nguyên lý cơ bản nào để thành lập phương trình dùng trng tính toán chế độ tiêu cho
lúa?Thành lập hệ phương trình cơ bản đó?
Dựa vào phương trình cân bằng nước mặt ruộng và phương trình năng lượng
Phương trình cân bằng nước mặt ruộng:
=-+=-++--=+2-(+)=-2
Pi:lượng mưa rơi xuống trong 1 ngày(mm)

=+- lượng tổn thất do ngấm và bốc hơi (mm/ngày)
Ei;lượng bốc hơi mặt ruộng(mm/ngày)
Ki :lượng nước thấm trên ruộng(mm/ngày),k=2mm/ngày
Hi-1:cột nước trên đỉnh đập tràn đầu ngày tính toán (mm)
Hi :lớp nước cuối ngày tính toán (mm)
:lớp nước tiêu trong ngày(mm/ngày)
Thành lập hệ phương trình cơ bản


w i  Pi  hoi  H i 1

+Chảy tự do :=Wi-2
=0.273m
Pi:lượng mưa tính toán trong ngày(mm)
0,273:hệ số đổi đơn vị từ m3/s sang mm/ngày
: chiều rộng đập tràn (=0.1:0,3m)

: độ cao cột nước bình quân trong ngày trên đỉnh đập(mm)

+chảy ngập:=- 2

=0,273mn

=f():hệ số chảy ngập
Công trình nước mặt ruộng là ống tiêu
+chảy tự do:=-2

=0.273wµ(-)

 :diện tích mặt cắt ngang ống tiêu


  b.d or



d2
4

 : hệ số lưu lượng  =0,6-0,62
qoi    2 H i

+ Chảy ngập:

qoi  0.273 2 gZ

Z:chênh lệch mực nước thượng hạ lưu(mm)
Câu 33.Thế nào là 1 hệ thống thủy lợi?Nêu cấu tạo và nhiệm vụ của thành phần trog hệ thống thủy
lợi?
Một hệ thống thủy lợi lad tập hợp một hệ thống công trình từ đầu mối đến mặt ruộng,bảo đảm cung
cấp nc cho cây trồng khi thiếu nước và tiêu thoát nc kịp thời cho cây trồng khi thừa nước nhằm thỏa
mãn y/c nc cho cây trồng pt tốt và có năng suất cao.
-Cấu tạo và nhiệm vụ của các thành phần trong hệ thống thủy lợi.Cụm công trình đầu mối tưới
nhiệm vụ lấy nc đầu kênh,trực tiếp lấy nc từ nguồn sông để đưa nc vào k/v y/c
+hệ thống dẫn nc:nhiệm vụ để chuyển nc tiêu từ mặt ruộng ra ctrinh đầu mối tiêu
+các ctrinh trên hệ thống :nhiệm vụ để chuyển nc
+hệ thống điều tiết nc mặt ruộng


Câu 34. Nguyên tắc bố trí kênh mương tưới,tiêu?
Có 7 nguyên tắc bố trí kênh tưới

-Kênh chính pải đk bố trí ở những địa thế cao để có thể khống chế tưới tự chảy toàn khu tưới vs khả
năng lớn nhất
-Khi bố trí kênh phải xét phải xét tới việc tổng hợp,lợi dụng đường kênh để thỏa mãn nhu cầu của
mọi ngành kt và để mang lại lợi ích lớn nhất
-Khi bố trí kênh pải xét tới các mặt có liên quan thật chặt chẽ để phát huy tác dụng của kênh và k
mâu thuẫn vs các mặt công tác đó
+khi bố trí kênh pải xét đến quy hoạch đất đai trong khu vực
+kết hợp chặt chẽ vs các khu vực hành chính
+bố trí kênh tưới cũng pải thực hiện 1 lúc vs bố trí kênh tiêu
+pải kết hợp chặt chẽ vs đg giao thông thủy or bộ,pải xét yc/ quốc phòng
-khi bố trí kênh cấp trên cần phải tạo đk cho việc bố trí kênh cấp dưới và bố trí ctrinh liên quan
-phương án bố trí pải ít vượt qua chướng ngại vật ,it công trình ,khối lg đào đắp nhỏ,vốn đầu tư ít
tiện thi công và quản lý
-cần bố trí kênhđi qua nơi có địa chất tốt,để lòng kênh ổn địh k bị xói mòn,it ngấm nc
-trường hợp kênh pải lượn cong thì bán kính cong pải đảm bảo đk: R>=2B vs R là bk cong,B là
chiều rộng mặt nckeenh ở vị trí lượn cong.Đối vs lưu lượng kênh đạt 50m3/s thì bk cong có thể đạt
R=100:150m
*Nguyên tắc bố trí kênh tiêu
-Bố trí ở nơi thấp nhất để có thể tiêu tự chảy cho vùng tiêu
-phải ngắn để tiêu nước được nhanh và khối lượng ctrinh nhỏ
-hệ thống kênh tiêu pải phối hợp chặt chẽ vs các hệ thống khác và cần triệt để tận dụng sông ngòi sẵn
có làm hệ thống kênh tiêu để giảm vốn đầu tư
-Phải chú ý tổng hợp lợi dụng kênh tiêu,triệt để sd nguồn nc tháo khỏi kênh tiêu
-Giữa kênh tưới và kênh tiêu có thể bố trí kề liền hoạc cách nhau tùy điều kiện địa hình cụ thể
-Các kênh tiêu cấp nước nối tiếp vs kênh tiêu cấp trên (theo quy mô),góc nt tốt nhất là 40-60 độ để
nc chảy thuận lợi ,khi không nối tiếp có thể thẳng góc.
-Góc nối tiếp kênh tiêu cấp dưới vs kênh tiêu cấp tên tốt nhất là 45-60 độ,để nước chảy thuận lợi,khi
không nối tiếp có thể thẳng góc.



-kênh tiêu phải lượn vòng thì bán kính cong cần pải thỏa mãn y/c sau:=100 or =10B
R:bk thủy lực của kênh tại đoạn uốn cong(m)
B: chiều rộng mặt nước kênh tại đoạn cong (mm)
-Bố trí cửa tiêu chảy phân tán theo đường tiêu ngắn nhất
-khi ít có khả năng tự chảy thì bố trí tập trung về 1 cửa bơm ra khúc nhận nước.
Câu 35.Nguyên tắc bố trí ctrinh đầu mối tưới,tiêu?
Nguyên tắc bố trí:phải đảm bảo bất kỳ lúc nào cũng có thể lấy nc theo kế hoạch đã định
-Nc lấy vào phải có chất lượng tốt,k có bùn cát thô bất lợi cho cây trồng và gây bồi lấp kênh
-khi xd ctrinh lấy nc ở sông sẽ làm cho trạng thái sông thay đổi:phải đảm bảo để sự thay đổi này k
a/hđến đk lấy nc,đến sự tổng hợp lợi dụng nguồn nc.
-phải đc xđ vs giá thành rẻ,chi phí quản lý thấp nhưng thi công pải dễ dàng thuận tiện.
Theo sự tương quan giữa (-t,-t) theo tần suất thiết kế,(-t,-t) kênh dưới có các hình thức lấy nc khác
nhau
Câu 36. Các loại ctrinh trên hệ thống thủy lợi ?Nhiệm vụ và cách bố trí ntn?
-Cống lấy nước ,phân phối nước ,được bố trí đầu các kênh để lấy nước vào kênh,phân phối nước cho
kênh cấp tưới
-Công trình điều tiết thường bố trí sau cửa lấy nước vào kênh nhánh để điều tiết mực nước khi cần
thiết và khống chế nguồn nước khi phải tưới luân phiên.
* Cầu máng :được bố trí tại các vị trí kênh tưới cắt kênh tiêu,cắt đường giao thông ,vượt qua sông
,suối ,bãi trũng .Để đảm bảo chuyển tiếp nước khi kênh tưới phải vượt sông ,kênh ,bãi trũng ,đường
xá khi áp dụng các công trình khác không thích hợp
* Xi-phông ngược (cống luồn)
+Nhiệm vu:đảm bảo chuyển nước của kênh tưới khi kênh vượt qua kênh tiêu,sông ,suối,đường giao
thông khi cầu máng không thích hợp
+Bố trí: bố trí ở những địa hình tương đối bằng phẳng ,điều kiện địa chất tốt
*Bậc nước,dốc nước
Nhiệm vụ: bảo đảm chuyển nước của kênh vượt qua đoạn dốc của đường kênh thay đổi độ dốc lớn
,bảo đảm an toàn cho kênh k bị sạt lở,cần bố trí dốc nước hoặc dốc nước
+Bố trí: được bố trí tại các kênh gặp đoạn dốc or có sự thay đổi đột ngột về độ dốc
*Tràn bên



+nhiệm vụ :khi mực nước trong kênh dâng quá cao ,nước sẽ tràn qua tràn bên xuống kênh tiêu ở phía
hạ lưu đập,nhằm đảm bảo an toàn cho kênh tưới và các công trình trên kênh
+bố trí: Đặt dọc bên bờ kênh tưới
Câu 42:Cách xđ 1 số chỉ tiêu kt kỹ thuật trong quy hoạch lợi dụng ,lợi dụng tổng hợp?
* Cách xđ:
_Tính toán chỉ tiêu kt của dự án theo trạng thái tĩnh
-Thời gian hoàn vốn

=

: thời gian hoàn vốn
K:vốn đầu tư

Q:chi phí quản lý hàng năm
: lợi ích thu về hàng năm do biện pháp thủy lợi
H: khấu hao công trình hàng năm
Thời gian bù vốn chênh lệch :

=

K1:tổng vốn đầu tư của phương án có vốn đầu tư lớn
K2:..........................................................................nhỏ
Q1: chi phí quản lý hàng năm của phương án có vốn đầu tư lớn
Q2:.........................................................................................nhỏ
-Tính toán chỉ tiêu kt của dự án ở trạng thái động
-tỷ suất khấu hao thường được tính theo số %
-Giá trị hiện tại là giá trị sản phẩm đk quy ra tiền ở năm thứ “t” được đưa về hiện tại bằng gtri của sp
nhân vs tỷ lệ giảm giá ứng vs năm thứ “t” đó

-Giá trị thu nhập ròng là giá trị hiện tại ứng vs tỷ suất khấu hao quy định nào đó
-Tỷ suất thu hồi vốn bên trong IRR,lập bảng tính toán hoặc có thể sd các phần mềm chương trình
tính toán kinh tế
-Tỷ lệ giữa lợi ích thu về và vốn đầu tư là tỷ số giữa tổng lợi ích mà dự án mang lại và tổng vốn đầu
tư của dự án
Câu 43: Các tài liệu cơ bản cần thu nhập và khảo sát để quy hoạch hệ thống thủy lợi?
Trả lời:
-Tài liệu về ĐKTN của khu vực như vị trí địa lý và địa hình ,tình hình khí tượng thủy văn ,đất đai
thổ nhưỡng ,địa chất của khu vực


-Tài liệu lịch sử như lịch sử hình thành và phát triển mạng lưới sông ngòi ,vấn đề ngập úng,hạn
hán ,lũ lụt sự cố thiên tai,quá trình phát triển xây dựng
-Các tài liệu về hiện trạng các ngành kinh tế trong khu vực và phương hướng phát triển kinh tế trong
tương lai
-Tình hình và các đặc điểm ĐKXK của khu vực và phương hướng phát triển kinh tế trong tương lai

Câu 29:Phân tích quá trình dòng chảy trên mặt đất?Cách vận dụng để tính toán hệ số tiêu cho hoa
màu ntn?
Trả lời:
Quá trình hình thành dòng chảy trên mặt đất
+Khi thời gian mưa( tm ) >thời gian tập trung dòng chảy( Tc )


-tại thời gian t=0 bắt đầu mưa Q=0
-tại thời gian t= diện tích tập
Trung nước chỉ chiếm 1 phần diện tích
Gạch chéo của lưu vực ,lưu lượng chỉ
Là Qi với Qi  Qmax
-đến thời điểm t= Tc ,toàn bộ diện tích nước mưa trên lưu vực đã chảy

Qua cửa tiêu,lưu lượng tại cửa ra đạt trị số Qmax
-Giá trị này được duy trì từ t= Tc đến t= tm
-khi thời gian mưa( tm )< thời gian tập trung dòng chảy( Tc ), tm  Tc ,tại t=,diện tích dòng chảy của mưa
chỉ đạt 1 phần diện tích tiêu nên lưu lượng tiêu là Qi với Qi  Qmax
Đến thời điểm t=tm kết thúc mưa nhưng diện tích dòng chảy không phải toàn bộ mà chỉ là một
phần(có gạch chéo)chảy qua cửa tiêu.lưu lượng đạt giá trị Qmax .giá trị này được duy trì từ t= tm đến
t= Tc
+khi thời gian mưa bằng thời gian tập trung dòng chảy tm  Tc
Tại thời điểm t=ti,diện tích tập trung dòng charycuar nước mưa chỉ một phần diện tích ,lưu lượng
dòng chảy Qi  Qmax
-tại thời điểm t= tm  Tc diện tích dòng chảy của nước mưa toàn lưu vực đều chảy qua cửa tiêu ,lưu
lượng đạt giá trị lớn nhất Q= Qmax ,sau đó giảm dần đến Q=0
Cách vận dụng để tính hệ số tiêu cho hoa màu.
tm  Tc
n

k  1

Tc
�n �
; qmax   . A. � �.Tcn 1
t
1 n �


tm  Tc
n

k  1


Tc
�n �
; qmax   . A. � �.Tcn 1
t
1 n �


tm  Tc
k  2; qmax  2 . A.

nn

 1 n

n 1

.Tcn 1


×