Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Giáo án điện tử bài mây và sóng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 22 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY
CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP

MÔN NGỮ VĂN 9
BÀI: MÂY VÀ SÓNG
GV: PHẠM THỊ HÀ
TRƯỜNG: THCS NGUYỄN VĂN CỪ


KIỂM TRA BÀI CŨ
Qua lời trò chuyện với con, người cha
trong bài thơ Nói với con của Y Phương đã
thể hiện những tình cảm và suy nghĩ gì về
gia đình, quê hương, dân tộc?



Là người gặp nhiều điều
không may trong cuộc sống
gia đình. Trong vòng 6 năm
(1902-1907) ông đã mất 5
người thân: Vợ (1902), con
gái thứ hai (1904), cha và anh
trai (1905), con trai đầu
(1907). Có lẽ đây chính là
nguyên nhân khiến cho tình
cảm gia đình trở thành một
trong những đề tài quan trọng
trong thơ ông.
TAGOR (1861-1941)




Bài thơ viết bằng tiếng Ben - gan

Bài thơ được dịch ra Tiếng Anh


MÂY VÀ SÓNG
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình
minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
Con hỏi:”Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”
Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được
nhấc bổng lên tận tầng mây”.
“Mẹ mình đang đợi ở nhà” – con bảo – “làm sao có thể rời mẹ mà đến
được?”
Thế là họ mỉm cười bay đi.
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm


Trong sóng có người gọi con:
“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du
nơi này nơi nọ mà không biết đến nơi nao”.
Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”.
Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn
sóng nâng đi”.
Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời
mẹ mà đi được?”.

Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
(R. Ta-go)



Bố cục: 2 phần
- P1: Từ đầu đến xanh thẳm: Câu chuyện với mẹ về những
người trên mây và trò chơi thứ nhất của em bé.
- P2: Còn lại: Câu chuyện với mẹ về những người trong
sóng và trò chơi thứ hai của em bé.
* Giống:
- Trình tự tường thuật
+ Thuật lại lời rủ rê
+ Thuật lại lời từ chối và lí
do từ chối.
+ Nêu lên trò chơi mới.
- Hình ảnh thơ được xây
dựng bằng trí tưởng
tượng

* Khác:
- Phần thứ nhất mở đầu bằng
cụm từ :”mẹ ơi”, phần thứ hai
không có;
- Cảnh thiên nhiên ở 2 nơi khác
nhau.

- Sự hấp dẫn của những trò chơi
cũng khác nhau.
- Hình ảnh mẹ, tấm lòng của mẹ
ở P2 rõ nét hơn, da diết hơn.

=> Bố cục trên làm cho chủ đề bài thơ trọn vẹn, đầy đủ.



Bọn tớ chơi từ khi thức
dậy cho đến lúc chiều tà.
Bọn tớ chơi với bình minh
vàng, bọn tớ chơi với vầng
trăng bạc.

Bọn tớ ca hát từ sáng sớm
cho đến hoàng hôn. Bọn tớ
ngao du nơi này nơi nọ mà
không biết từng đến nơi
nao.



PHIẾU HỌC TẬP 1
Câu 1: Từ chối lời mời
gọi của Mây và Sóng
em bé đã sáng tạo ra trò
chơi gì?

Câu 2: Hãy so sánh

điểm giống và khác
nhau giữa trò chơi của
những người trên mây,
trong sóng và trò chơi
của em bé?

- Con là mây và mẹ sẽ là trăng
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là
bầu trời xanh thẳm.
- Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào
lòng mẹ
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở
chốn nào.
- Giống nhau:
+ Đều là những trò chơi hấp dẫn và thú vị. Đều
xuất hiện các hình ảnh của thiên nhiên: mây,
sóng, trăng....
- Khác nhau:
+ Trò chơi của những người trên mây và trong
sóng chỉ có em bé và thiên nhiên.
+ Trò chơi của em bé được xây dựng bằng sự
tưởng tượng sáng tạo, có thiên nhiên, có tình
mẫu tử sâu nặng.

Tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt, vĩnh hằng



PHIẾU HỌC TẬP 2

* Nghệ thuật:
* Nội dung:
- Ca ngợi tình mẫu tử - Bố cục bài thơ thành 2 phần
giống nhau .
thiêng liêng và bất diệt.
- Đối thoại lồng trong lời kể.
- Sáng tạo nên những hình ảnh
* Ý nghĩa văn bản:
- Bài thơ ca ngợi ý nghĩa thiên nhiên bay bổng, lung linh, kì
thiêng liêng của tình mẫu ảo song vẫn rất sinh động, chân
tử.
thực và gợi nhiều liên tưởng.


Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn có
thể gợi cho ta thêm suy ngẫm nào nữa về cuộc sống và
hạnh phúc?
A. Con người trong cuộc sống vẫn thường gặp những cám dỗ
và quyến rũ. Muốn khước từ chúng cần có những điểm tựa
vững chắc mà tình mẫu tử là một trong những điểm tựa ấy.
B. Bài thơ chắp cánh cho trí tưởng tượng của tuổi thơ song
cũng nhắc nhở mọi người rằng, hạnh phúc không phải là
những gì xa xôi hay do ai ban tặng mà là do chính mình tạo
ra. Hạnh phúc của mỗi người là được sống trong tình yêu
thương của cha mẹ và gia đình và sống giữa thiên nhiên.
C. Bài thơ cho thấy mối quan hệ giữa tình yêu và sự sáng tạo.
D. Cả A, B, C
D



+ “Cổng trường mở ra” của Lí Lan (lớp 7)
+ “Mẹ tôi” của A-mi-xi (lớp 7)
+ “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng (lớp 8)
+ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”
của Nguyễn Khoa Điềm (lớp 9)
+ “Con cò” của Chế Lan Viên (lớp 9)



HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học bài cũ:
- Học thuộc lòng bài thơ, phân tích để nắm được nội dung và nghệ thuật
bài thơ.
- Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong bài.
- Sưu tầm thêm một vài đoạn thơ, bài thơ viết về tình cảm của cha mẹ
với con cái và ngược lại.
* Chuẩn bị bài: Ôn tập về thơ
- Lập bảng thống kê các văn bản thơ đã học.theo yêu cầu và mẫu trong
SGK.
- Sắp xếp các tác phẩm thơ theo từng giai đoạn lịch sử.
- Nhận xét về những điểm chung và nét riêng trong 3 bài thơ: Con cò,
Khúc hát ru, Mây và sóng.
- Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng chí, đồng đội trong 3 bài
thơ Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ánh trăng.
- Nhận xét về bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài thơ đã học.



TIẾT 127
Văn bản: MÂY VÀ SÓNG


Có lẽ cuộc đời mỗi con người là một cuộc
Con dài.
dù lớn
là con
mẹ,
hành- trình
Từ vẫn
những
bướccủa
chập
chững
đầu đời cho đến cả mai sau hình bóng mẹ vẫn
Đi hết
đời,
lòng
mẹ
vẫn
theo
con
hằng dõi theo ta mãi.
Câu chuyện của em(bé
đã Lan
kéo chúng
Chế
Viên) ta trở
lại trong cái ngày xưa hồn nhiên bằng những
trò chơi bên mẹ. Mẹ được ví như mặt trăng,
ta
đi

trọn
kiếp
con
người
biển cả. Đó là thiên nhiên lớn lao, là vũ trụ
đivô
hếttận.
mấy
lờicon
mẹlàrumây,
vĩnhcũng
hằngkhông
vô cùng
Còn
( Nguyễn
Duy) lời
sóng bay cao, lan xa để mãi
hát lên những
tụng ca về mẹ. Mẹ là người mãi ở trong tim
mỗi chúng ta.



×