Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

SO SÁNH SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT BA GIỐNG RAU MUỐNG (Ipomoea aquatica) TRÊN NỀN ĐẤT XÁM BẠC MÀU TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 31 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC

BÁO CÁO MÔN CÂY RAU

SO SÁNH SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT
BA GIỐNG RAU MUỐNG (Ipomoea aquatica) TRÊN NỀN
ĐẤT XÁM BẠC MÀU TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
Giáo viên hƣớng dẫn
ThS. Phạm Hữu Nguyên

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2018

1


DANH SÁCH NHÓM
1. LƢỜNG THỊ HẠNH

15113036

2. PHÚ THỊ THU HẰNG

15113032

3. TĂNG MINH TÍN

15113119

4. HUỲNH NGÔ BÍCH VÂN 15113142
5. NGUYỄN ÁNH XUÂN



15113146

2


NỘI DUNG BÁO CÁO
1. GIỚI THIỆU
2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

3


1. GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
- Rau muống (Ipomoea aquatica) là một trong những loại cây

rau ăn lá phố biến và rất đƣợc ƣa chuộng ở nƣớc ta, có giá trị
dinh dƣỡng cao.
- Việc chọn ra giống rau muống sinh trƣởng tốt, thích nghi với

điều kiện địa phƣơng và có năng suất cao để phục vụ công tác
chọn tạo giống và sản xuất là điều cần thiết hiện nay. Trên cơ
sở đó, đề tài “So sánh sinh trƣởng, phát triển và năng suất
của ba giống rau muống (Ipomoea aquatica) trên nền đất
xám bạc màu tại Tp. Hồ Chí Minh” đã đƣợc tiến hành.
4



1.2 Mục tiêu

Chọn đƣợc giống rau muống có khả năng sinh trƣởng tốt
và năng suất cao trên vùng đất xám bạc màu tại Thủ Đức.

5


2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thời gian và địa điểm thực hiện
Thí nghiệm đƣợc thực hiện từ 03/2018 – 05/2018 tại Trại
thực nghiệm Khoa Nông học, Trƣờng Đại Học Nông Lâm
Thành Phố Hồ Chí Minh.

6


2.2 Vật liệu thí nghiệm
2.2.1 Giống
Rạng Đông (NT1)
Trang Nông (NT2)
Hƣơng Nông (NT3)

7


2.2.2 Phân bón
Công thức phân bón đƣợc áp dụng trên 1 ha: 15 tấn phân chuồng +

300 kg vôi + 265 kg Urea (46%) + 375 kg Super Lân (16%) + 45
kg KCl (60%).
+ Bón lót: Bón trƣớc khi gieo, toàn bộ lƣợng phân chuồng, lân và
kali
+ Bón thúc lần 1 (10 NSG): bón 90 kg Urea

+ Bón thúc lần 2 (17 NSG): bón 175 Urea

8


2.3 Phƣơng pháp thí nghiệm
2.3.1 Quy mô thí nghiệm
Thí nghiệm đơn yếu tố đƣợc bố trí theo kiểu khối đầy đủ
ngẫu nhiên (RCBD), 3 nghiệm thức gồm 3 giống rau
muống, 3 lần lặp lại, chiều biến thiên theo hƣớng dốc.

9


2.3.1 Quy mô thí nghiệm
- Diện tích ô: 1 m x 1,2 m = 1,2 m2.
- Tổng số ô thí nghiệm: 9 ô.
- Khoảng cách giữa 2 ô: 40 cm.

- Khoảng cách giữa các LLL: 50 cm.
- Khoảng cách và mật độ:
+ Khoảng cách: 20 cm x 5 cm.
+ Mật độ: 800.000 cây/ha
- Diện tích tổng khu thí nghiệm: 35 m2.


10


2.3.2 Sơ đồ thí nghiệm

Hình 2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm

11


2.6 Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi
 Các thời kì sinh trƣởng và phát triển
- Tỉ lệ mọc mầm (%) = (số cây mọc mầm/số hạt gieo)*100
(tính lúc 5 NSG).

- Ngày bắt đầu thu hoạch (NSG): tính vào thời điểm thu
hoạch lần 1.

12


 Các chỉ tiêu sinh trƣởng và phát triển
 Phƣơng pháp lấy mẫu: các chỉ tiêu về sinh trƣởng và phát triển

đƣợc lấy trên 7 điểm nằm trên 2 hàng giữa các ô thí nghiệm,
mỗi điểm lấy 1 cây.
- Chiều cao cây (cm): đo từ vị trí đốt lá mầm đến đỉnh sinh

trƣởng của thân chính (10 ngày theo dõi 1 lần, đo lần đầu lúc 10

NSG).
- Số lá/thân chính: đếm tất cả lá trên thân chín, lấy trung bình
một cây (10 ngày theo dõi 1 lần, đo lần đầu lúc 10 NSG).

13


Năng suất rau muống
- Năng suất lý thuyết NSLT (tấn/ha) = (P một cây x mật độ
cây/ha)/1.000.000.
- Năng suất thực thu (tấn/ha): Thu toàn bộ ô thí nghiệm rồi
quy ra tấn/ha.
NSTT (tấn/ha) = (P rau/ô cơ sở x 10.000)/(S x 1.000)

P: trọng lƣợng
S: diện tích ô cơ sở

14


2.7 Xử lý số liệu
Tất cả các số liệu đƣợc tính toán bằng Microsoft Excel
và phân tích thống kê, trắc nghiệm phân hạng ANOVA

(nếu có) bằng chƣơng trình SAS 9.1.3.

15


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Các chỉ tiêu thời gian sinh trƣởng và phát triển của các giống
rau muống
Bảng 3.1 Tỷ lệ mọc mầm, thời gian sinh trƣởng và phát triển của các giống
rau muống

Giống
Rạng Đông
Trang Nông
Hƣơng Nông

Tỷ lệ
Ngày mọc
Mọc mầm
mầm
(%)
(NSG)

85
91
63

5
4
5

Ngày bắt đầu
thu hoạch
(NSG)
22
22

22

16


Bảng 3.2 Chiều cao cây (cm) của các
giống rau muống

Bảng 3.3 Số lá (lá/cây) các giống
rau muống
Thời điểm theo dõi

Thời điểm theo dõi
Giống

thí nghiệm (NSG)

Giống

thí nghiệm (NSG)

20

10

20

Rạng Đông

8,8a


27,1a

Rạng Đông

10,1

Trang Nông

7,1b

23,0b

Trang Nông

10,5

Hƣơng Nông

6,4b

22,3b

Hƣơng Nông

9,1

CV (%)

7,1


5,5

CV (%)

7,2

16,4*

11,3*

F tính

F tính

2,9ns

Trong cùng một cột, các kí tự theo sau giá trị trung bình khác nhau có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%; ns: khác biệt không có ý nghĩa
thống kê.

17


Hình 3.1 Giống Rạng Đông

Hình 3.2 Giống Trang Nông
18



Hình 3.3 Giống Hƣơng Nông
19


Hình 3.4 Lá giống Rạng Đông.
20


Hình 3.5 Lá giống Trang Nông.
21


Hình 3.6 Lá giống Hƣơng Nông
22


3.2 Năng suất rau muống
Bảng 3.4 Năng suất lý thuyết, năng suất thực thu các giống rau muống

NSLT

NSTT

(tấn/ha)

(tấn/ha)

Rạng Đông

12,88a


10,6a

Trang Nông

8,69b

8,4ab

Hƣơng Nông

8,19b

6,8b

CV (%)

13,0

13,7

F tính

11,9*

7,7*

Giống

Trong cùng một cột, các kí tự theo sau giá trị trung bình khác nhau có sự khác biệt có ý nghĩa

thống kê; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.

23


3.3 Hiệu quả kinh tế
Bảng 3.5 Chi phí đầu tƣ cho 1 ha trồng rau muống(triệu đồng/ha/vụ).
Hạng mục
Hạt giống
Công lao động
Cày đất
Lƣới
Phân bò
Phân Urea
Phân Kali
Phân Supe lân
Vôi
Điện, nƣớc, dụng cụ lao động
Tổng

Chi
6,0
24,0
0,4
4,8
20,0
2,0
0,3
1,1
3,0

2,0
63,6
24


Bảng 3.6 Tỷ số lợi nhuân của 1 ha rau muống.

Tổng chi

Tổng thu

Tỷ số lợi nhuận

(triệu đồng)

(triệu đồng)

(%)

63,6

86,0

35,2

25


×