Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Kết cấu công trình: Sàn phẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.73 KB, 67 trang )

Chương 9:
Sàn phẳng
Giảng viên: Th.S Khúc Hồng Vân
Bộ môn Kết cấu công trình
DĐ: 0982081680
1


Nội dung
9.1 Cấu tạo sàn sườn toàn khối
9.2 Sàn sườn toàn khối có bản loại dầm
9.3 Sàn sườn toàn khối có bản kê bốn cạnh

2


Bài 9.1

Cấu tạo sàn sườn toàn khối

3


1. Các bộ phận chính
5
2

4

1


3

1- sàn; 2- dầm phụ; 3- dầm chính; 4- cột; 5- tường
4


2. Phân loại
n

Theo hình thức kết cấu:
¤

¤

n

Sàn sườn: bản được kê lên dầm đỡ theo một
phương hoặc hai phương.
Sàn không sườn: bản được đặt trực tiếp lên
tường và cột.

Theo phương pháp thi công:
¤
¤

Sàn sườn toàn khối.
Sàn sườn lắp ghép và nửa lắp ghép.

5



n

n

n

Bản kê lên dầm đỡ theo một phương
được gọi là bản loại dầm.
Bản kê lên dầm đỡ theo 2 phương, chịu
lực theo 2 phương gọi là bản kê bốn
cạnh.
Phân biệt bản loại dầm - bản kê bốn cạnh:
Xét tỷ số: cạnh dài/ cạnh ngắn.
¤
¤

Nếu >2→ Bản loại dầm
Nếu <2→ Bản kê bốn cạnh

6


3. Nguyên tắc truyền lực
Bản
Bản
Dầm phụ
phụ
Dầm
Dầm chính

chính
Dầm
Tường, cột
cột
Tường,
Móng
Móng
7


4. Nhiệm vụ tính toán
n

Thiết kế 3 bộ phận chính của hệ thống
sàn:
¤
¤
¤

n

Bản.
Dầm chính.
Dầm phụ.

Phương pháp tính:
¤

Phương pháp đàn hồi.


8


5. Kích thước sơ bộ
n

Bản:
Chiều dầy bản (hb): max{hbtt; hbmin}
¤ Trong đó:
¤

n
n
n
n
n
n

D=(0.8÷1.4) phụ thuộc tải trọng
D .L b
m=(30÷35) - Bản loại dầm
tt
hb =
m=(40÷45) - Bản kê bốn cạnh
m
m=(10÷18) - Bản congxon
Lb nhịp dầm theo phương chịu lực
hbmin: Sàn dân dụng 6cm, sàn có xe chạy 10cm, sàn
có nhịp lớn 15cm
9



n

Dầm:
Chiều cao dầm hd
¤ Chiều rộng dầm bd
¤

Trong đó:
n m=(12÷20) - Dầm phụ
n m=(8÷12) - Dầm chính
n Ld - Chiều dài của nhịp dầm

hd

Ld
=
md

;

b d = ( 0 .3 ÷ 0 .5 ) h d
10


Bài 9.2

Sàn sườn toàn khối
có bản loại dầm


11


Các bước thiết kế
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Cấu tạo bản
Sơ đồ tính
Tải trọng
Nội lực
Tính toán cốt thép
Bố trí cấu tạo

12


1. Cấu tạo bản
Chiều dầy bản hb (theo kích thước sơ bộ của sàn)
Nhịp của bản Lb
Nhịp giữa: là khoảng cách giữa hai nhịp dầm
phụ.
Nhịp biên: Là khoảng cách từ dầm phụ gần nhất
đến mép tường + hb/2


Độ dài các nhịp không chênh nhau quá 10%

Lb

Lb
13


2. Sơ đồ tính
Bản đơn:

1m

14


Bản liên tục

Lb

Lb

15


3. Tải trọng
g: Tĩnh tải, phụ thuộc vào cấu tạo bản
p: Hoạt tải (trọng lượng của người, thiết bị vật dụng,
phụ thuộc vào chức năng của từng loại bản)


q=g+p
Phân phối lại tải trọng cho phù hợp với bản liên tục
(g’=g+0.5p; p’=0.5p)
Gạch lát q’=g’+p’
Vữa lót
Bản BTCT
Vữa trát

16


4. Nội lực
ht )
tt
min( ht )

M +max = M gtt + M max(
;
M
=
M

M
p
max
g
p
ht )

tt

min( ht )
Q +max = Q gtt + Q max(
;
Q
=
Q

Q
p
max
g
p

17


5. Thiết kế cốt thép chịu lực.
n
n
n

Mômen dương lớn nhất: Mmax
Mômen âm lớn nhất: Mmép gối
Tính cấu kiện chịu uốn chữ nhật: b=100,h=hb

A
B
D

C


E

Mmépgối=?
bf

18


6. Thiết kế cốt thép ngang
n

n

Kiểm tra điều kiện:
0.8mb4Rkbh0 ≤knncQ
Nếu thoả mãn điều kiện phải bố trí thép
xiên không bố trí thép đai

19


7. Bố trí cấu tạo
n

Lưới hàn(d≤6mm)
Lưới hàn liên tục
0.15L

0.25L


0.25L

Lb

20


Lưới hàn riêng biệt

0.15L

0.25L

0.25L

Lb

21


Lưới buộc(d>6mm)
Khi chiều dày bản<8cm
1/6L

0.25L

0.25L

Lb


1/6L

0.25L

0.25L

10d
Lb
22


Khi chiều dày bản >8cm
1/4 khi hoạt tải < 3 tĩnh tải
1/3 khi hoạt tải > 3 tĩnh tải
(1/4-1/3)L

1/8L

1/6L

(1/4-1/3)L
1/6L

Lb

23


Chú ý:

n
n

Đường kính thép chịu lực (6÷12)mm
Đường kính thép cấu tạo có thể lấy bằng
hoặc nhỏ hơn đường kính của cốt thép
chịu lực. Được đặt vuông góc với thép
chịu lực
¤
¤
¤

>10% khi tỷ số cạnh dài/cạnh ngắn >3.
>20% khi tỷ số cạnh dài/cạnh ngắn <3.
Khoảng cách các thanh không quá 35cm
24


II - Thiết kế dầm

phụ

25


×