Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

BÀI TẬP LỚN : VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.73 KB, 12 trang )

(GT Vật liệu Xây dựng – ĐHTL)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
  

BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Giáo viên hướng dẫn : _____________________
Sinh viên thực hiện : _______________________
Lớp:
_______________________
Nhóm:
_______________________
Tổ :
_______________________
Số đề:
_______________________

1


NĂM HỌC 20

- 20

ĐỀ BÀI: THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG
I. TÀI LIỆU CHO TRƯỚC
1- Môi trường nước xây dựng công trình: Các thành phần hóa học cơ bản của môi
trường nước xung quanh khu vực xây dựng công trình cho ở bảng sau:


Tổ

pH

1,5
2,6
3,7
4,8

3,4
5,5
8,0
4,6

HCO3(mg/l)
1,8
2,1
2,5
3,2

SO4-2
(mg/l)
230
200
315
340

Ca+2
(mg/l)
550

460
720
650

CO2
(mg/l)
185
140
120
180

Mg+2
(mg/l)
1100
1250
1640
1950

Cl(mg/l)
110
100
105
115

2- Kết cấu công trình:
- Công trình thuộc dạng kết cấu khối lớn, thường xuyên chịu áp lực nước: Có hai loại
+ Tổ 1, 2, 3, 4 chọn: Công trình BT có yêu cầu chống thấm với mác B4
+ Tổ 5, 6, 7, 8 chọn: Công trình BT có yêu cầu chống thấm với mác B6
- Chiều dày nhỏ nhất của kết cấu công trình là 0,45m.
- Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai cốt thép là 0,25m.

- Cường độ bê tông ở tuổi 28 ngày yêu cầu đạt được:
+ Tổ 1, 2 chọn: RbTK = 20MPa
+ Tổ 3, 4 chọn: RbTK = 25MPa
+ Tổ 5, 6 chọn: RbTK = 30MPa
+ Tổ 7, 8 chọn: RbTK = 35MPa
3- Điều kiện thi công:
- Bê tông được trộn tại trạm trộn tự động và đầm bằng máy.
- Dung tích công tác của thùng trộn là Vo lít (Lấy theo số đề).
4- Điều kiện vật liệu:
a) Cốt liệu nhỏ (cát):
- Cát có hai loại khác nhau A và B: Cát A có tại địa điểm xây dựng công trình, cát B
phải vận chuyển từ xa.
- Thành phần hạt và các chỉ tiêu của cát như sau:
+ Thành phần hạt: Theo số liệu riêng (theo số đề)

+ Các chỉ tiêu:
Tổ

Các chỉ
tiêu

1,5

Cát A
Cát B
Cát A
Cát B
Cát A
Cát B
Cát A

Cát B

2,6
3,7
4,8

a
(g/cm3)

 ok
(g/cm3)

W
(%)

Độ bẩn
(%)

Sét
(%)

SO3
(%)

Mica
(%)

Hữu cơ
(So màu)


2,68
2,55
2,60
2,57
2,59
2,63
2,62
2,65

1,58
1,62
1,54
1,64
1,65
1,52
1,63
1,65

3,5
4,6
4,8
5,4
4,2
3,8
5,0
4,5

5,2
3,4
2,5

3,8
3,2
3,6
6,5
5,7

2,15
1,87
1,65
1,48
1,78
1,25
2,53
2,45

0,68
0,45
0,64
0,82
0,75
0,64
0,48
0,36

0,65
0,45
0,58
0,75
0,68
0,85

0,81
0,73

Cho phép
Cho phép
Cho phép
Cho phép
Cho phép
Cho phép
Cho phép
Cho phép

b) Cốt liệu lớn (đá):
- Dùng đá khai thác tại vị trí xây dựng công trình.
- Thành phần hạt và các chỉ tiêu như sau
2


+ Thành phần hạt: Theo số liệu riêng (theo số đề)

+ Các chỉ tiêu:
Tổ
1,5
2,6
3,7
4,8

Các chỉ
tiêu
Sỏi

Dăm
Sỏi
Dăm

a

ok
3

(g/cm )
2,63
2,60
2,65
2,70

3

(g/cm )
1,48
1,45
1,43
1,40

W
(%)

Độ bẩn
(%)

SO3

(%)

Hữu cơ
(So màu)

1,5
1,2
1,8
1,3

2,3
1,8
1,6
2,5

0,48
0,35
0,40
0,38

Cho phép
Cho phép
Cho phép
Cho phép

c) Xi măng:
- Dùng xi măng Pooclăng, cường độ xác định theo phương pháp vữa dẻo.
- Mác XM, thành phần và các chỉ tiêu của xi măng như sau:
+ Tổ 1, 2:
Rxtt =30, hàm lượng C3S chiếm 52%; ax= 3,05 g/cm3; ox = 1,30g/cm3.

+ Tổ 3, 4:

Rxtt =40, hàm lượng C3S chiếm 54%; ax= 3,10 g/cm3; ox = 1,35g/cm3.

+ Tổ 5, 6:

Rxtt =45, hàm lượng C3S chiếm 56%; ax= 3,15 g/cm3; ox = 1,40g/cm3.

+ Tổ 7, 8:
Rxtt =50, hàm lượng C3S chiếm 58%; ax= 3,20 g/cm3; ox = 1,45g/cm3.
d) Phụ gia khoáng vật:
- Vật liệu pha trộn để điều chỉnh mác xi măng là bột Puzơlan có:
a = 2,85 g/cm3, ok = 1,15 g/cm3
- Thành phần hoạt tính của Puzơlan chiếm tỷ lệ rất thấp, phần còn lại coi như trơ
chiếm tỷ lệ: Tổ1,5: 76%, Tổ 2,6: 78%, Tổ 3,7: 80%, Tổ 4,8: 82%.
Trong quá trình thí nghiệm điều chỉnh mác xi măng bằng cách pha bột Puzơlan chỉ
có phần trơ làm giảm cường độ xi măng.
II. SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM
a) Sau khi tính thành phần bê tông cho 1m 3 tiến hành trộn mẫu theo tỷ lệ tính toán,
kiểm tra độ lưu động thấy SN nhỏ hơn giá trị yêu cầu. Qua thí nghiệm biết rằng cần tăng
thêm 7,8%; 7,2%; 6,8%; 6,4% nước tương ứng với tổ (1,5), (2,6), (3,7), (4,8) và tăng
lượng xi măng tương ứng (để tỷ lệ X/N không đổi) thì hỗn hợp bê tông đạt được độ lưu
động yêu cầu.
b) Chế tạo mẫu bê tông với lượng xi măng thay đổi và giữ nguyên nước, cát, đá.
Ép mẫu bê tông thí nghiệm được kết quả sau:
XM thay đổi
RbTN(MPa) với RbTK=20và 25MPa
RbTN(MPa) với RbTK=30và 35MPa

-5%

17,5
28,8

-2,5%
19,3
29,1

0%
21,5
31,5

+2,5%
23,2
33,3

+5%
25,7
35,6

+7,5%
26,8
36,7

+10%
28,1
37,2

c) Sau khi tìm được lượng xi măng phù hợp với cường độ bê tông thiết kế R bTK
tiến hành trộn mẫu và xác định được obtươi= 2,30g/cm3 (ứng với RbTK = 20MPa và
25MPa); obtươi = 2,35g/cm3 (ứng với RbTK = 30MPa và 35MPa).

III. YÊU CẦU TÍNH TOÁN:
1- Kiểm tra thành phần hạt và tạp chất trong cốt liệu có đạt yêu cầu kỹ thuật để sản xuất bê
tông theo tiêu chuẩn TCVN-7570 không? Biện pháp xử lý nếu không đạt?
3


2- Kiểm tra bê tông dùng xi măng Pooclăng có bị xâm thực trong môi trường nuớc xây
dựng công trình không? Nêu biện pháp ngăn ngừa nếu bị xâm thực?
3- Chọn số hiệu xi măng cho phù hợp với yêu cầu kinh tế, kỹ thuật?
4- Tính toán thành phần X, N, C, Đ cho 1m3 bê tông theo nguyên tắc thể tích tuyệt đối?
5- Điều chỉnh lại thành phần bê tông cho phù hợp với độ lưu động SN yêu cầu?
6- Tìm lượng xi măng hợp lý phù hợp với cường độ bê tông thiết kế?
7- Tính lại lượng vật liệu cho 1m3 bê tông sau khi đã điều chỉnh ở phần làm thực nghiệm và
tính chuyển sang trạng thái ẩm tự nhiên?
8- Tính lượng vật liệu công trường cần chuẩn bị để sản xuất được thể tích bê tông V b(m3)
(Xi măng tính bằng tấn; Nước, cát, đá tính bằng m3) ?
9- Tính thể tích bê tông thu được từ một mẻ trộn, số mẻ cần thiết để thi công hết thể tích bê
tông Vb(m3) và lượng vật liệu cho mẻ trộn với máy trộn có dung tích làm việc Vo(lít)?
10-Tính chi phí vật liệu cho 1m3 bê tông theo đơn giá hiện hành?
* Chú ý: Vật liệu sau khi được xử lý coi như có chất lượng tốt.

CÂU HỎI ÔN TẬP THAM KHẢO MÔN VLXD
CHƯƠNG 2- TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU
Câu 1: Các chỉ tiêu đặc trưng cho tính thấm nước của vật liệu (Tên gọi, ký hiệu, đơn vị, công
thức, cách đánh giá)?
Câu 2: Cường độ vật liệu: Ký hiệu, đơn vị, và các phương pháp xác định cường độ? Phân biệt
cường độ với mác vật liệu? Khái niệm về mác bê tông?
Câu 3: Giải thích ý nghĩa các ký hiệu PC40 hay PCB30 trên bao bì của xi măng.
Câu 4: Phân biệt hiện tượng thấm nước và hút nước (bão hòa)? Các đại lượng đặc trưng cơ bản
cho mỗi hiện tượng?

Câu 5: Cường độ vật liệu: Ký hiệu, đơn vị và các phương pháp xác định? Hình dạng và kích
thước mẫu chuẩn và ngày tuổi để kiểm tra mác bê tông? Nếu mẫu không theo kích thước tiêu
chuẩn thì hiệu chỉnh về mẫu chuẩn như thế nào?
4


Câu 6: Viết công thức và tính cường độ theo đơn vị daN/cm2 và MPa trong các trường hợp sau:
Nén mẫu với Pn=500KN; Mẫu lập phương a=15cm
Nén mẫu với Pn=500KN; Mẫu trụ tròn d=15cm, h=30cm
Kéo mẫu trụ tròn với Pk=47KN; Mẫu ɸ14 (d=14mm)
Uốn mẫu với tải trọng tập trung tại điểm giữa: Pu=120daN; Mẫu dạng thanh bxhxl=4x4x16cm,
khoảng cách giữa hai gối tựa L=10cm
Uốn mẫu với tải trọng tại 2 điểm chia 3 cách đều: Pu=23KN; Mẫu dạng thanh
bxhxl=10x10x40cm, khoảng cách giữa hai gối tựa L=30cm.
CHƯƠNG 3- CỐT LIỆU
Câu 1: Khái niệm cốt liệu và tóm tắt các ứng dụng của cốt liệu trong các lĩnh vực xây dựng?
Câu 2: Nêu các cách xử lý khi thành phần hạt của cát không đạt yêu cầu? Trình bày cách phối
hợp hai loại cát theo phương pháp omax?
Câu 3: Lấy mẫu cốt liệu: Mục đích, yêu cầu? Các chú ý khi lấy mẫu cốt liệu ở bãi tự nhiên, cốt
liệu đổ đống và máy tiếp liệu? Các cách thu nhỏ mẫu?
Câu 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ khối cốt liệu và phân tích vắn tắt các giải pháp tăng
cường độ cho (khối) cốt liệu?
Câu 5: Cách phân loại và nguồn gốc của cốt liệu thô (đá) dùng cho việc sản xuất bê tông theo
TCVN? Đặc điểm các loại đá đó và ảnh hưởng khi sử dụng cho việc sản xuất bê tông (đốivới
hỗn hợp bê tông và đối với bê tông)?
Câu 6: Phân tích ảnh hưởng của các tạp chất có hại trong cốt liệu đến cường độ và độ bền của bê
tông?
Câu 7: Các chỉ tiêu đánh giá “kích thước” của cốt liệu thô và cốt liệu mịn: Tên gọi, ký hiệu,
công thức hay định nghĩa?
Câu 8: Nêu định nghĩa thành phần hạt? Thế nào là cốt liệu có thành phần hạt tốt dùng cho việc

sản xuất bê tông?
Câu 9: Cách xác định thành phần hạt của cát dùng cho bê tông? Cách xác định thành phần hạt
của đá dùng cho bê tông?
CHƯƠNG 4- XI MĂNG VÀ PHỤ GIA KHOÁNG
Câu 1: Viết công thức các thành phần khoáng vật chính trong xi măng? Vẽ biểu đồ thể hiện sự
phát triển cường độ của các khoáng vật xi măng theo thời gian, từ đó xác định và giải thích
khoáng vật nào quyết định sự phát triển cường độ xi măng ở tuổi ngắn ngày và khoáng vật nào
quyết định cường độ xi măng ở tuổi dài ngày? Nếu xi măng có nhiều thành phần khoáng vật C 3A
thì có đặc điểm như thế nào khi sử dụng?
Câu 2: Các công đoạn sản xuất xi măng Pooclăng: Nguyên liệu sản phẩm tạo thành sau mỗi
công đoạn? Thạch cao được đưa vào ở công đoạn nào và tác dụng của thạch cao?
Câu 3: Trong qui trình sản xuất xi măng, thạch cao được đưa vào ở khâu nào? Hàm lượng thạch
cao trong xi măng Pooclăng và giải thích tác dụng của việc pha trộn thạch cao trong thành phần
của xi măng?
Câu 4: Các cách đánh giá độ mịn của xi măng? Ảnh hưởng của độ mịn đến tính chất của xi
măng khi sử dụng?
Câu 5: Lượng nước tiêu chuẩn của xi măng: Định nghĩa, phạm vi lượng nước tiêu chuẩn của xi
măng Pooclăng; Pooclăng-Puzơlan? Phân tích ứng dụng của lượng nước tiêu chuẩn?
Câu 6: Nguyên nhân hiện tượng mất ổn định thể tích đá xi măng và giải pháp khắc phục?
Câu 7: Giải thích việc hạn chế các thành phần sau đây trong xi măng Pooclăng theo TCVN2682:
MgO < 5%; CaOtự do < 0,5%; SO3 < 3,5%? (Viết phương trình phản ứng minh họa cho phần giải
thích)
Câu 8: Định nghĩa thời gian đông kết ban đầu và thời gian đông kết cuối cùng? Điền và giải
thích quan hệ sau: Tbđ 45 phút; Tcc 375 phút? Trong qui trình thi công bê tông “trộn-vận
chuyển-đổ-san-đầm-bảo dưỡng” vữa xi măng nên bắt đầu đông kết ở thời điểm nào, tại sao? Vẽ
biểu đồ biểu thị sự phát triển cường độ xi măng theo thời gian va giải thích lý do chọn thời điểm
28 ngày tuổi để xác định cường độ kiểm tra mác xi măng?
5



Câu 9: Nguyên nhân hiện tượng co, nở thể tích đá xi măng trong quá trình đóng rắn? Tác hại và
biện pháp hạn chế?
Câu 10: Phân tích ảnh hưởng của nhiệt thủy hóa xi măng đến quá trình đông kết và phát triển
cường độ bê tông?
Câu 11: Nguyên nhân chung hiện tượng xâm thực của nước đối với đá xi măng? So sánh và giải
thích mức độ ảnh hưởng xâm thực hũa tan của nước đối với đá xi măng trong các trường hợp:
môi trường nước tĩnh, nước động, nước cứng, nước mềm? Các thành phần khoáng vật nào trong
xi măng có ảnh hưởng đến xâm thực? Giải thích?
Câu 12: Các biện pháp giảm thiểu xâm thực đá xi măng?
Câu 13: Nguồn gốc và phân loại phụ gia khoáng vật? Thành phần chính và nguyên lý hoạt tính
của phụ gia Puzơlan khi pha trộn với xi măng? Kể tên và nêu nguồn gốc của các loại phụ gia
khoáng vật Puzơlan?
Câu 14: Nêu thành phần chính và nguyên lý hoạt tính của phụ gia khoáng vật puzơlan? Trong
hai loại xi măng: Poóclăng và Poóclăng - Puzơlan, xi măng nào có tính ưu việt hơn trong bê tông
thủy công?
Câu 15: Phụ gia trơ: Định nghĩa, tác dụng và nguyên tắc pha trộn? Tính tỷ lệ phụ gia trơ pha trộn
khi cần hạ mác xi măng từ PC50 xuống PC40? Tính cường độ xi măng hỗn hợp sau khi pha trộn
vào xi măng PC40 với lượng phụ gia trơ là 25%?
CHƯƠNG 5- BÊ TÔNG
Câu 1: Các cách biểu thị thành phần bê tông? Các cách phân loại bê tông? Các điều kiện cần biết
khi thiết kế thành phần bê tông?
Câu 2: Nêu các ứng dụng của nước trong quá trình sản xuất bê tông? Các phương pháp kiểm tra
chất lượng nước để sản xuất bê tông và vữa theo TCXDVN 302-2004?
Câu 3: Cho ví dụ trường hợp phải sử dụng phụ gia kéo dài thời gian đông kết và trường hợp phải
sự dụng phụ gia rút ngắn thời gian đông kết. Kể tên các loại phụ gia thuộc nhóm có tác dụng kéo
dài, rút ngắn thời gian đông kết của bê tông (xi măng) và giải thích nguyên lý hoạt động các loại
đó?
Câu 4: Nguyên lý hoạt động của phụ gia hóa dẻo và các tác dụng có thể đạt được khi sử dụng
phụ gia hóa dẻo trong thành phần bê tông?
Câu 5: Khái niệm về tính dính và tính giữ nước của hỗn hợp bê tông? Tính dính và tính giữ nước

của hỗn hợp bê tông có ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng của bê tông sau khi rắn chắc?
Câu 6: Chỉ tiêu đánh giá độ lưu động của hỗn hợp bê tông dẻo: Ký hiệu, đơn vị và cách xác
định? Khi chỉ tiêu này không phù hợp thì có ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng của bê tông
sau khi rắn chắc? Điền và giải thích quan hệ:
Với cùng điều kiện thành phần:
(SN)Po (SN)Pu
(SN)dăm (SN)Sỏi
Với cùng (SN)yc:
(N)dăm (N)sỏi
(N)Po
(N)Pu
Câu 7: Nêu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến độ lưu động của hỗn hợp bê tông? Phân tích
ảnh hưởng của nước và xi măng đến độ lưu động của hỗn hợp bê tông? Phân tích ảnh hưởng của
cốt liệu (Hình dạng và bề mặt hạt; Độ lớn và thành phần hạt; Mức ngậm cát) đến độ lưu động
của hỗn hợp bê tông?
Câu 8: Vẽ biểu đồ quan hệ sự phát triển cường độ bê tông theo thời gian? Từ đó suy ra cách hiệu
chỉnh cường độ bê tông từ dài ngày về ngắn ngày, từ ngắn ngày sang dài ngày và hiệu chỉnh kết
quả thí nghiệm ở ngày tuổi bất kỳ về cường độ ở ngày tuổi qui định cho việc xác định mác bê
tông?
Câu 9: Nêu và phân tích các yếu tố có ảnh hưởng đến cường độ bê tông? Phân tích ảnh hưởng
của nước và xi măng (N/X, R x, N) đến cường độ của bê tông (Nhớ công thức kinh nghiệm tính
cường độ bê tông)? Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đến cốt liệu (Cường độ CL;
Hình dạng và bề mặt hạt; Kích thước và thành phần hạt; Tạp chất) đối với cường độ bê tông?
Câu 10: Khái niệm thành phần hạt của cốt liệu? Thế nào là một thành phần hạt tốt? Tác dụng của
việc sử dụng cốt liệu có thành phần hạt tốt khi chế tạo bê tông (đối với tính lưu động của hỗn
hợp bê tông và cường độ bê tông)?
6


Câu 11: Khái niệm bê tông thủy công? Các yêu cầu đối với bê tông thủy công? Khi sử dụng

trong bê tông thủy công, hai loại xi măng Pooclăng và xi măng Pooclăng-Puzơlan thì loại nào có
tính ưu việt hơn? Giải thích?
Câu 12: Với cấp phối vật liệu cho 1m3 bê tông như sau: X:Nlt:Ck:Đk ; hãy Nêu cách thí nghiệm
và hiệu chỉnh vật liệu cho phù hợp với độ lưu động yêu cầu (SNyc)?
Câu 13: Với cấp phối vật liệu cho 1m3 bê tông như sau: X:Nlt:Ck:Đk ; hãy Nêu cách thí nghiệm
và hiệu chỉnh vật liệu cho phù hợp với cường độ bê tông thiết kết (Rbtk)?
Câu 14: So sánh hai loại hỗn hợp bê tông chảy và hỗn hợp bê tông cứng khô về: Cách đánh giá
độ lưu động; Công nghệ thi công; và điều kiện ứng dụng?
PHẦN THÍ NGHIỆM
1. Thí nghiệm xác định khối lượng riêng của vật liệu (gạch, cát, đá)?
2. Thí nghiệm xác định khối lượng thể tích (Khối lượng đơn vị) của vật liệu (gạch, cát, đá)?
3. Thí nghiệm xác định mức hút nước theo khối lượng của vật liệu (gạch)?
4. Thí nghiệm xác định lượng nước tiêu chuẩn của xi măng?
5. Thí nghiệm xác định thời gian đông kết của xi măng (Tbđ và Tcc)?
6. Thí nghiệm xác định thành phần hạt và mô đun độ lớn của cát?
7. Thí nghiệm xác định thành phần hạt và kích thước của đá?

TẬP BẢNG TRA DÙNG CHO MÔN HỌC VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Bảng 1. Phạm vi cho phép của cát theo TCVN
KTMS (mm)

5

2,5

1,25

0,63


0,315

0,14

LSTL (%)

0

0-20

15-45

35-70

65-90

90-100

Bảng 2. Phạm vi cho phép của đá theo TCVN

Bảng 5.3 (GT Vật liệu Xây dựng – ĐHTL)
7


Tạp chất trong cát

Bê tông
vùng mực
nước thay đổi


Bê tông ở
dưới nước và
bên trong
công trình

Bê tông ở trên
mực nước

- Đất sét, phù sa, các hạt bụi nhỏ, xác định bằng
phương pháp rửa, tính theo % khối lượng mẫu cát
không được lớn hơn

2

4

3

- Lượng sét trong cát tính theo % khối lượng của
mẫu cát …

1,5

2

4

- Tạp chất hữu cơ…

Mẫu dung dịch nước ngâm cát

không được thẫm hơn màu tiêu chuẩn

- Các hợp chất sunfua và sunfat tính đổi ra SO 3
theo % khối lượng không được lớn hơn …

1

- Đá opan và các biến thể vô định hình khác
của silic

1

1

Nếu chưa qua kiểm tra đặc biệt
thì không được phép dung

Bảng 5.6 (GT Vật liệu Xây dựng – ĐHTL)

Tạp chất trong đá

- Đất sét, phù sa và thành phần bụi, xác định bằng
phương pháp rửa, tính bằng % khối lượng mẫu đá
không được lớn hơn…
- Tạp chất hữu cơ…

Bê tông ở vùng mực
nước biến đổi và bê
tông ở trên vùng mực
nước biến đổi


Bê tông ở dưới nước,
thường xuyên trong
nước và ở bên trong
công trình

1

2

Mẫu dung dịch không thẫm hơn
màu tiêu chuẩn.

- Hợp chất sunfua và hợp chất sunfat tính đổi ra SO3
theo % khối lượng đá, không được lớn hơn …

0,5

- Đá opan, các loại nham thạch dạng opan và các
khoáng vật khác

0,5

Không cho phép, nếu không có
sự kiểm tra đặc biệt.

Bảng 1 – Phụ lục 2 (GT Vật liệu Xây dựng – ĐHTL)

Số
thứ

tự

Dấu hiệu (loại) xâm thực
của môi trường nước

1

Độ kiềm bicacbônat (xâm thực khử kiềm)
tính bằng mg đương lượng (hoặc độ) nhỏ hơn
Chỉ số pH (xâm thực axit nói chung) nhỏ hơn
Lượng ngậm axit tự do (xâm thực axit) tính
bằng mg/l lớn hơn v.v…

2
3

Công trình không chịu áp
Công trình chịu áp
Điều kiện của môi trường bao quanh công trình
Nước lộ thiên
Đất có hệ số
Trong điều kiện bất
hoặc đất có hệ
thấm
yếu
kỳ của môi trường
số thấm trung
<
0,1m/ngày
bao quanh công

bình và mạnh 
đêm
trình
0,1m/ngày đêm
Không
1,5(4)
2 (6)
quy định
6,5
5
6,5
++
a[Ca
]
+
b
a[Ca++] + b
a[Ca++] + b
+40
8


4

Lượng ngậm muối magiê (xâm thực magiê)
tính đổi ra ion Mg++ tính bằng mg/l có kể đến
lượng ngậm SO
tính bằng mg/l lớn hơn.
4
Trong tất cả các trường hợp lượng ngậm ion

Mg++ lớn hơn..
Lượng ngậm sunfat (xâm thực sunfat) tính
đổi ra ion SO
tính bằng mg/l khi lượng
4
ngậm ion Cl- nhỏ hơn 1000mg/l lớn hơn.

5

Khi lượng ngậm ion Cl- lớn hơn 1000mg/l
lớn hơn

4000 - SO
4

6000 - SO
4

4000 - SO
4

1000

2000

1000

300

300


300

150 + 0,15 Cl-

150 + 0,15 Cl-

150 + 0,15 Cl-

1000

1000

1000

1000

1000

1000

50

80

30

10

10


Theo nghiên cứu đặc
biệt

Trong tất cả các trường hợp lượng ngậm ion

SO4 lớn hơn
Lượng ngậm muối amôni (xâm thực amôni)
tính bằng mg/l lớn hơn…
Lượng ngậm xút (xâm thực xút) tính bằng g/l
lớn hơn
Lượng ngậm clo, sunfat, nitrát và các muối
khác cũng như lượng ngậm xút trong điều
kiện khí hậu nóng và có sự bốc hơi nước tính
bằng g/l lớn hơn

6
7
8

Bảng 5 Phụ lục 2 (GT Vật liệu Xây dựng – ĐHTL)
Các trị số a và b (theo mục 3 của bảng 1 và 3)
Độ kiềm

Tổng lượng ngậm các ion Cl- và SO4-2 tính bằng mg/l

bicacbônat
Tính

Tính


bằng

bằng mg

độ

đương
lượng/l

0  200
a

b

3

1

0

15

4

1,4

0,0

16


1
5

1,8

0,0

2,1

0,0

17

2,5

0,1

19

2,9

0,1

21

3,2

0,1


23

3,6

0,2

25

4,0

0,2

b

a

b

A

b

17

0,0

17

0


17

0

17

0

17

17

0,0

18

0,0

18

0,0

18

0,0
0,0
0,0

1
18


0,0
0,1
0,1

27

0,1

19

0,2

0,0

2
18

5
20

0,0

21

0,0

19

0,1


19

0,1

0,0
0,0

20

0,1

18

9

0,1

18

0,0

18

0,0

18

0,0


18

0,1

0,0

18

0,0

18

7
18

9
19

18

5

7
19

0,0
4

6


0
21

0,0

2

4

8

1
23

18

6

9
22

0,0

2

4

7

7

29

0,0
3

4

0
11

a

1

6
10

1000

b

8

3
9

1000

a


6

0
8

601  800

b

4

7
7

a

401  600

Lớn hơn

1

4
6

201  400

801 

0,0


16

8
18

0,1

18

Ghi chú


4
12

4,3

0,2

0
32

8
13

4,7

0,3


5,0

0,3

34

5,4

0,4

36

5,7

0,4

38

6,1

0,4

41

6,4

0,5

43


6,8

0,6

46

7,1

0,6

48

7,5

0,7

51

7,8

0,8

53

8,2

0,8

55


8,6

0,9

58

9,0

1,0
4

0,4
0,5
0,5
0,6
0,6
0,7

60

0,7

34

0,8

0,2
0,2
0,3
0,3


37

0,4

26

0,4

27

0,4

28

0,5

30

0,5

32

0,6

33

1

0,6


35

0,7

24

0,2
0,3
0,3
0,4
0,4

37

0,4

25

0,5

26

0,5

28

0,6

30


3

0,6
7

10

0,2
0,2
0,3
0,3
0,3

31

0,4

23

0,4

24

0,4

25

0,5


27

0,5

29

0,6
1

0,2

23

0,2

24

0,2

25

0,3

27

0,3

28

4

30

0,3

29

8
31

0,4

31

1
33

0,4

32

4
34

0,4

33

8
36


7
39

22

1

3
37

0,1

8

9
35

21

5

6
34

0,1

2

1
33


20

9

7

3
44

22

3

8
42

0,2

0,1

7

0

3
40

21


7

8
38

0,1

19

4

4

4

8
51

0,2

20

2

0

3
49

23


6

8
47

0,2

0,1

0,1
2

9

3

3
45

22

9

8
43

0,2

19


6

6

4
41

21

3

0
39

0,1

0,1

0

3

0

6

6
63


24

2

0

8
25

32

5

8
24

0,4

0,2

20

7

9

0

1
23


30

5

4
22

0,4

23

5

1

7
21

29

7

1
20

0,3

0,1


0,1

1

5

2

4

4
19

27

0

8
18

0,3

22

9

6

4
17


25

2

0
16

0,2

0,1

2

6

8

6
15

24

4

2
14

0,2


4

0,5

35

2
38

0,5
6

37


Bảng 5.3. Hệ số chất lượng vật liệu A và A1 (“Chỉ dẫn KT chọn thành phần BT các loại”)
Chất
lượng
VL
Tốt

Trung
bình

Kém

Hệ số A và A1 ứng với xi măng thử cường độ
theo
TCVN4032:1985
TCVN

Phụ lục 1
(pp vữa dẻo)
6016:1995
(pp nhanh)
A
A1
A
A1
A
A1

Chỉ tiêu đánh giá

-Xi măng hoạt tính cao không chọn phụ
gia thuỷ
-Đá sạch, chắc chắn cường độ cao cấp 0.54
phối hạt tốt.
-Cát sạch, Mdl = 2,4 – 2,7.
-Xi măng hoạt tính trung bình pooc lăng
hỗn hợp chứa 10–15 phụ gia thuỷ
-Đá chất lượng phù hợp với TCVN 0.50
1771:1987.
-Cát chất lượng phù hợp với TCVN
1770:1986, Mdl =2,0 – 3,4
-Xi măng hoạt tính thấp, pooc lăng hỗn
hợp chứa trên 15% phụ gia thuỷ
-Đá có một chỉ tiêu chưa phù hợp với 0.45
TCVN 1772 : 1987.
-Cát mịn Mdl2,0


0.34

0.60

0.38

0.47

0.30

0.32

0.55

0.35

0.43

0.27

0.29

0.50

0.32

0.40

0.25


Bảng 5.1. Độ sụt hỗn hợp bê tông nên dùng cho các dạng kết cấu
(“Chỉ dẫn KT chọn thành phần BT các loại”)
Dạng kết cấu
Móng và tường móng bê tông cốt thép
Móng bê tông, giếng chìm tường phần ngầm
Dầm, tường bê tông cốt thép
Cột
Đường nền, sàn
Khối lớn

Độ sụt tối đa (cm)
9-:-10
9-:-10
11-:-12
11-:-12
9-:-10
7-:-8

Độ sụt tối thiểu (cm)
3-:-4
3-:-4
3-:-4
3-:-4
3-:-4
3-:-4

Bảng 5.2. Lượng nước trộn ban đầu cần cho 1 m3 bê tông (lít)
(“Chỉ dẫn KT chọn thành phần BT các loại”)

Số

TT

Độ
sụt
cm

Kích thước hạt lớn nhất của cốt liệu lớn Dmax, mm
20
40

10

70

Mô đun độ lớn của cát Mdl
1.5-1.9

2.0-2.4

2.5-3.0

1.5-1.9

2.0-2.4

2.5-3.0

1.5-1.9

2.0-2.4


2.5-3.0

1.5-1.9

2.0-2.4

2.5-3.0

1

1-:-2

195

190

185

185

180

175

175

170

165


165

160

155

2

3-:-4

205

200

195

195

190

185

185

180

175

175


170

165

3

5-:-6

210

205

200

200

195

190

190

185

180

180

175


170

4

7-:-8

215

210

205

205

200

195

195

190

185

185

180

175


5

9-:-10

220

215

210

210

205

200

200

195

190

190

185

180

6


11-:-12

225

220

215

215

210

205

205

200

195

195

190

185

Các chú ý:
11



- Lượng nước trộn ban đầu cho 1m3 bê tông ghi ở Bảng 5.2. Lượng nước trong bảng này phù hợp với cốt
liệu lớn là đá dăm, xi măng Poóclăng thông thường và được xác định theo độ sụt, D max của cốt liệu lớn và M dl của
cát. Lượng nước này có giá trị không đổi khi lượng xi măng xác định được sau này nằm trong khoảng 200-:-400
kg/m3.
- Khi lượng xi măng sử dụng trên 400 kg/m 3 lượng nước tra bảng sẽ được điều chỉnh theo nguyên tắc cộng
thêm 1 lít cho 10 kg tăng.
- Khi sử dụng cốt liệu lớn là sỏi, lượng nước tra bảng được giảm đi 10 lít.
- Khi sử dụng xi măng Poóclăng hỗn hợp, Poóclăng xỉ lượng nước tra bảng được cộng thêm 10 lít. Khi sử
dụng xi măng poóclăng puzơlan lượng nước tra bảng được công thêm 15 lít.
- Khi sử dụng cát có Mdl=1-:-1,4 lượng nước tăng 5 lít. Khi dùng cát có Mdl>3 lượng nước giảm đi 5 lít.
- Nếu sử dụng phụ gia dẻo hoá,dẻo hoá cao hoặc siêu dẻo để giảm bớt nước trộn. Mức giảm bớt nước xác định
theo đặc tính loại phụ gia dự kiến sử dụng. Sơ bộ có thể lấy: 5-:-9 % đối với phụ gia dẻo hoá; 10-:-15% đối với phụ
gia dẻo hoá cao và 16-:-20 % đối với phụ gia siêu dẻo. Lượng nước chứa trong phụ gia dạng lỏng dược tính vào
thành phần nước trộn.

Bảng 5.6. Tỷ lệ X/N tối thiểu đối với bê tông chống thấm
Độ chống thấm yêu cầu, at
X/N tối thiểu hoặc N/X tối đa

B2(CT2)

B4(CT4)

B6(CT6)

B8(CT8)

1,65
(0,6)


1,80
(0,55)

2,0
(0,50)

2,2
(0,45)

Bảng 3.1. Hàm lượng xi măng tối thiểu trong 1m3
Kích thước hạt cốt liệu lớn nhất, Dmax,mm
Bê tông độ sụt 1-10cm
Bê tông độ sụt 1-16cm

10
220
240

B10(CT10
)
2,4
(0,42)

B12(CT12)
2,5
(0,40)

bê tông, kg


20
200
220

40
180
210

70
160
180

Bảng 5.8. Hệ số dư vữa hợp lý (Kd) dùng cho hỗn hợp bê tông dẻo (ĐS=2-12cm), cốt liệu
lớn là đá dăm (Nếu dùng sỏi, Kd tra bảng cộng thêm 0,06)
Mdl
của cát
3.0
2.75
2.5
2.25
2.0
1.75
1.5

225
1.33
1.30
1.26
1.24
1.22

1.14
1.07

250
1.38
1.35
1.31
1.29
1.27
1.19
1.12

275
1.43
1.40
1.36
1.34
1.32
1.24
1.17

Kd ứng với giá trị VH=X/ x+N (l/m3) bằng
300
325
350
375
400
1.48
1.52
1.56

1.59
1.62
1.45
1.49
1.53
1.56
1.59
1.41
1.45
1.49
1.52
1.55
1.39
1.43
1.47
1.50
1.53
1.37
1.41
1.45
1.48
1.51
1.29
1.33
1.37
1.40
1.43
1..22
1.26
1.30

1.33
1.36

425
1.64
1.61
1.57
1.55
1.53
1.45
1.38

450
1.66
1.63
1.59
1.57
1.55
1.47
1.40

Hình 5.3. Độ tăng thể tích của cát khi độ ẩm thay đổi
1. Cát to; 2. Cát vừa; 3. Cát nhỏ

12



×