Tải bản đầy đủ (.ppt) (101 trang)

GIÁO ÁN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 101 trang )

Môn học:

LUẬT HÔN
HÔN NHÂN
NHÂN
LUẬT
VÀ GIA
GIA ĐÌNH
ĐÌNH


Giảng viên: Lê Thị Thảo
Mail:
Điện thoại: 0918.88.55.48

1


Về chương trình học
* Thời lượng chương trình: 45 tiết
- 30 tiết lý thuyết
- 15 tiết thực hành
* Điểm đánh giá:
- Điểm bộ phận: 3 điểm
+ 1-2 lần kiểm tra điều kiện
+ Phát biểu, thảo luận
+ Điểm danh
- Thi hết môn: 90 phút
+ Hình thức: Thi viết, được sử dụng Luật HNGĐ.
+ Dạng câu hỏi tự luận: Trình bày quan điểm, nhận
định đúng sai và bài tập tình huống.


2


NỘI DUNG
GIỚI THIỆU PHÁP LUẬT HÔN NHÂN
VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM
Chương 1: Xác lập mối quan hệ vợ chồng
Chương 2: Xác lập mối quan hệ cha mẹ –
con
Chương 3: Quan hệ giữa vợ và chồng
Chương 4: Chấm dứt quan hệ vợ chồng
Chương 5: Cấp dưỡng
3


GIỚI THIỆU PHÁP LUẬT HÔN
NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM
I- Một số vấn đề chung về luật hôn
nhân và gia đình
II- Mối liên hệ gia đình
III- Sự phát triển của luật hôn nhân
và gia đình từ năm 1945 đến nay

4


I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ LUẬT HN&GĐ
1- Định nghĩa
Luật

Hôn
nhân
&
Gia
đình

Tổng hợp các QPPL
do Nhà nước ban hành
Điều chỉnh các quan hệ
về nhân thân và tài sản
trong hôn nhân và gia đình
5


2. Đối tượng điều chỉnh
Lĩnh vực hôn nhân và gia đình
Quan hệ
nhân
thân

Quan hệ
tài sản

6


Đăng ký kết hôn có phải là
ký hợp đồng không?

7



3. Đặc điểm của đối tượng điều chỉnh
của Luật Hôn nhân và gia đình
Căn cứ làm
phát sinh
quan hệ:
Những
sự kiện Plý
đặc biệt:
Hôn nhân
Huyết thống
Nuôi dưỡng

Chủ
thể:
luôn


nhân

Quyền và
nghĩa vụ
gắn liền
với
nhân thân,
không thể
chuyển
giao cho
người khác


Quyền

nghĩa
vụ là
bền
vững,
lâu
dài
8

Các QH
tài sản
không
mang
tính
đền

ngang
giá


4. Phương pháp điều chỉnh



Bình đẳng
Hướng dẫn kết hợp với cấm đoán

9



5. Nguồn của Luật HN&GĐ
HIẾN PHÁP

Bộ luật
Dân sự 2005

LUẬT
HN&GĐ 2014

Một số Bộ luật,
Luật có liên quan

CÁC VB HƯỚNG DẪN THI HÀNH LUẬT, BỘ LUẬT
VÀ CÁC VB DƯỚI LUẬT CÓ LIÊN QUAN
10


II- Mối liên hệ gia đình
a. Liên hệ thân thuộc
     - Quan hệ huyết thống
     - Quan hệ nuôi dưỡng
b. Liên hệ hôn nhân
- Vợ - chồng
- Gia đình hộ        
+ Cha mẹ chồng, cha mẹ vợ và dâu, rể.
+ Người vợ là con dâu của cha mẹ của người chồng và người
chồng trở thành con rể của cha mẹ vợ.
+ Con riêng

+Thông gia
11


III- Sự hình thành và phát triển của luật
hôn nhân và gia đình
- Luật cổ và tục lệ. Gia đình cổ Việt Nam được xây dựng
trên cơ sở phương thức sản xuất phong kiến:
+ Dưới thời Lê, có sự hòa hợp giữa luật viết và tục lệ trong
lĩnh vực tổ chức và quản lý gia đình: quyền lực của chủ
gia đình nằm trong tay cả cha và mẹ.
+ Dưới thời Nguyễn, luật viết xây dựng khuôn mẫu gia đình
theo mô hình gia đình phụ quyền Trung Quốc: toàn bộ
quyền lực của chủ gia đình nằm trong tay người cha trong
gia đình; nếu người này chết, thì người mẹ góa không kết
hôn lại giữ vị trí chủ gia đình dưới sự giám sát của gia tộc;
nếu cả cha và mẹ đều chết, thì vai trò chủ gia đình do con
trai trưởng đảm nhận.
12


III- Sự hình thành và phát triển của luật
hôn nhân và gia đình
- Luật cận đại. Chế độ thuộc địa hầu như
không quan tâm đến việc thúc đẩy sự phát
triển kinh tế của nước bị nô dịch
+ Việt Nam thời kỳ thuộc địa vẫn sống trong các
đại gia đình phụ quyền và trên các mảnh ruộng
mà các đại gia đình có trách nhiệm giữ gìn để
truyền đời.

+ Mô hình đại gia đình vẫn được ghi nhận trong
pháp luật thuộc địa như là mô hình kiểu mẫu.
13


III- Sự hình thành và phát triển của luật
hôn nhân và gia đình
- Luật hiện đại. Sau cách mạng tháng 8/1945, mô hình gia đình
Việt Nam có những thay đổi sâu sắc
+ Mô hình gia đình hộ gồm có vợ chồng và các con
+ Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 cùng với nguyên tắc bình
đẳng giữa nam và nữ về mọi phương diện. 
+ Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 tiếp tục coi gia đình hộ
như là mô hình chính thức trong xã hội xã hội chủ nghĩa và tiếp
tục hoàn thiện hệ thống quy tắc liên quan đến nghĩa vụ của cha
mẹ đối với con
+ Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 diễn ra như một tất yếu.
Người làm luật chính thức thừa nhận chủ trương khuyến khích
sự nhân rộng mô hình gia đình nhiều thế hệ đồng thời cam kết
tạo điều kiện thuận lợi cho việc duy trì và phát triển mô hình đó
14


Ngày 19 tháng 6 năm 2014, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII đã thông qua
Luật hôn nhân và gia đình (sau đây gọi là Luật hôn nhân và
gia đình năm 2014). Ngày 26 tháng 6 năm 2014, Luật đã
được Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký
Lệnh công bố. Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng
01 năm 2015.

15


Điểm mới luật Hôn nhân và gia đình 2014

- Thứ nhất, nâng độ tuổi kết hôn.
- Thứ hai, cho phép mang thai hộ vì mục
đích nhân đạo.
- Thứ ba, Áp dụng tập quán tốt đẹp về hôn
nhân và gia đình.
- Thứ tư, Tiếp tục không thừa nhận hôn
nhân đồng tính.
16


Điểm mới luật Hôn nhân và gia đình 2014

- Thứ năm, Quy định cụ thể cách giải quyết
về con, tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng các
bên khi nam nữ chung sống như vợ chồng
mà không đăng ký kết hôn.
- Thứ sáu, Quy định về con do người vợ
mang thai trong thời kỳ hôn nhân cũng
được luật hóa.
- Thứ bảy, Nếu cha, mẹ không thừa nhận
con thì phải có chứng cứ và phải được
Toà án xác định.
17



Điểm mới luật Hôn nhân và gia đình 2014

- Thứ tám, Quy định con từ 7 tuổi trở lên thì
phải xem xét nguyện vọng khi ba mẹ ly
hôn
- Thứ chín, Cha, mẹ, người thân thích khác
có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn
- Thứ mười, Qui định chế độ tài sản của vợ
chồng;
18


Chương 1
XÁC LẬP QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG
I. Kết hôn
1. Khái niệm kết hôn
2. Các điều kiện kết hôn
3. Kết hôn trái pháp luật
II. Chung sống như vợ chồng

19


Chương 1
XÁC LẬP QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG

I. Kết hôn
1. Khái niệm kết hôn (K5 Điều 3)

Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ

chồng với nhau theo quy định của pháp luật về
điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.

20


I. Kết hôn
2. Các điều kiện kết hôn (Điều 8)

2.1 Nội dung
Điều kiện
Kết hôn

2.2 Hình thức

21


2. Các điều kiện kết hôn (Điều 8)
Độ tuổi

Nam: từ đủ 20t
Nữ: từ đủ 18t

2.1.
Điều kiện
Nội dung

Ý chí: tự nguyện
Không bị mất năng

lực hành vi dân sự
Không thuộc các trường hợp
cấm kết hôn (K2 Điều 5)
22


Ép buộc kết hôn là cưỡng ép kết hôn?

23


Các trường hợp bị cấm kết hôn
Người
đang có vợ
hoặc đang có
chồng
Tảo hôn, cưỡng ép,
lừa dối, cản trở
kết hôn

Giữa cha, mẹ nuôi
với con nuôi

Kết hôn giả tạo,
Ly hôn giả tạo

Cấm
kết hôn

Cùng dòng máu

trực hệ.
Có họ trong
phạm vi 3 đời

Những người
đã từng có
quan hệ
thích thuộc
24


Người mắc bệnh nào sau đây không được
kết hôn theo quy định của luật HN&GĐ?
a.
b.
c.
d.

Bệnh AIDS
Bệnh hoa liễu
Bệnh tâm thần
Tất cả đều sai

25


×