Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Đồ án tốt nghiệp chi tiết máy(Hộp giảm tốc phân đôi )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 64 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
----Җ----

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
HỘP GIẢM TỐC PHÂN ĐÔI CẤP NHANH

TPHCM, ngày 20 tháng 05 năm 2018


Đồ án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Văn Thanh Tiến

Lời nói đầu
Chi Tiết Máy là một môn học cơ sở quan trong cho bất kì kỹ sư cơ khí nào. Chi Tiết Máy
trang bị cho người học viên những tri thức cơ bản cần thiết cho công việc thiết kế, khai thác
các thiết bị máy móc, phục vụ cho công cuộc xây dựng đất nước.
Muốn học tốt môn Chi Tiết Máy, mỗi người học viên phải hoàn thành tốt Đồ án môn học. Vì
đây là thước đo đánh giá sự nắm vấn đề của học viên và hình thành cho họ phương pháp, quy
trình để làm ra một máy mới mà những giờ lý thuyết chưa đáp ứng được.
Làm đồ án Chi Tiết Máy đã giúp cho bản thân chúng em nhận thức đúng đắn những khó khăn
mà một người kỹ sư phải khắc phục, tập cho tính cẩn thận và phương pháp tiếp cận vấn đề
cũng như cách thức làm việc khoa học để đạt được hiệu quả. Đây là bài tập đầu tiên làm nền
tảng cho đồ án tốt nghiệp. Vì vậy chúng em đã cố gắng để làm tốt và hoàn thành đúng thời
gian qui định.
Nhóm em chân thành cảm ơn thầy NGUYỄN VĂN THANH TIẾN, các thầy cô và các
bạn trong khoa cơ khí đã giúp đỡ nhóm em rất nhiều trong quá trình thực hiện đồ án.
Lần đầu với một bài tập lớn chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết. Chúng
em rất mong sự đóng góp bổ sung của thầy cô và bạn bè để có thể khắc phục nhưng sai lầm
mà bản thân không nhận ra.


TPHCM, ngày 20/05/2018
Nhóm 20

Nhóm 20 – Đề 6 – Phương án 20

Trang i


Đồ án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Văn Thanh Tiến

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
..................................................................ợng bulông Z = (L + B)/200 = (749 + 435)/200 = 6,41
nền Z
Chọn Z = 6 (bulông)
Bảng 6.1 Các kích thước của hộp giảm tốc

*Nắp ổ.
- Các nắp ổ với thông số của vít ghép, đường kính nắp ổ.
- Vật liệu: gang xám GX15-32.
Tra bảng 18.2 [3] trang 88, đơn vị mm:
Trục I
D
D2
D3
D4
h
d4
Z

Nhóm 20 – Đề 6 – Phương án 20

Trục II

100
130
120
150
150
180
90
115
12
14
M10
M10
6

6
Bảng 6.2 Các thông số nắp ổ

Trục III
130
150
180
115
14
M10
6

Trang 50


Đồ án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Văn Thanh Tiến

6.2 Bôi trơn
- Để giảm mất mát công suất do ma sát, giảm mài mòn răng, đảm bảo thoát nhiệt tốt và đề
phòng các chi tiết máy bị han gỉ cần phải bôi trơn liên tục các bộ truyền trog hộp giảm tốc.
6.2.1 Phương pháp bôi trơn hộp giảm tốc
- Chọn phương pháp bôi trơn ngâm dầu: bánh răng và các chi tiết máy phụ được ngâm trong
dầu chứa ở hộp.
- Khi vận tốc nhỏ (0,8 ~ 1,5 m/s) lấy chiều sâu ngâm dầu lớn nhất bằng 1/6 bán kính bánh
răng cấp nhanh hoặc 1/4 bán kính bánh răng cấp chậm. Chiều sâu ngâm dầu nhỏ nhất bằng
bán kính vòng chân răng bánh răng cấp nhanh.
6.2.2 Chọn dầu bôi trơn
- Chọn dầu máy kéo, ô tô AK10 dùng để bôi trơn hộp giảm tốc.

6.3 Thiết kế các chi tiết phụ
6.3.1 Bulông vòng
- Để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc, ta lắp thêm bulông vòng.
- Vật liệu: thép 20 – CT3.

Hình 6.1 Bulông vòng
Tra bảng 18-3a trang 89 [3], đơn vị mm:
d1 d2 d3 h h1 l ≥ f
b
c
Trọng lượng nâng được
M12 54 30 12 26 10 25 2 14 1,8
350 kG
Bảng 6.3 Thông số bulông vòng

Nhóm 20 – Đề 6 – Phương án 20

Trang 51


Đồ án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Văn Thanh Tiến

6.3.2 Chốt định vị
- Để đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân trước và sau khi gia công cũng như khi lắp
ghép, dùng 2 chốt định vị. Nhờ đó khi xiết bulông không làm biến dạng vòng ngoài của ổ
(do sai lệch vị trí tương đối của nắp và thân), tránh làm ổ hư hỏng.
- Chọn chốt định vị hình côn có kích thước theo bảng 18-4b trang 91 [3]:
d = 8 mm

c = 1,2 mm
l = 25 ÷ 140 mm
- Vật liệu: thép C45.

Ø8

1:50

1,2x45°
50

Hình 6.2 Chốt định vị

9

Ø30

25,4

M20x2

6.3.3 Nút tháo dầu
- Sau một thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn (do bụi bặm hoặc do hạt
mài), hoặc bị biến chất, do đó cần phải thay dầu mới. Để tháo dầu cũ, ở đáy hộp có lỗ tháo
dầu.
- Vật liệu: thép CT3.
Theo bảng 18.7 trang 93 [3] ta có các thông số sau:
d
b
m

f
L
c
q
D
S
D0
M20 x 2
15
9
3
28
2,5
17,8
30
22
25,4
Bảng 6.4 Thông số nút tháo dầu

15
28

22

Hình 6.3 Nút tháo dầu
6.3.4 Nút thông hơi
- Khi làm việc, nhiệt độ trong hộp tăng lên. Để giảm áp suất và điều hoà không khí bên trong
và bên ngoài hộp thì dùng nút thông hơi (thường được lắp trên nắp cửa thăm hoặc vị trí cao
nhất của hộp.
Nhóm 20 – Đề 6 – Phương án 20


Trang 52


Đồ án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Văn Thanh Tiến

- Vật liệu: thép CT3.
Theo bảng 18.6 trang 93 [3] chọn M27x2 với các thông số:
A

B

C

D

E

G

H

I

K

L


M

N

O

P

Q

R

S

27

5

30

15

45

36

32

6


4

10

8

22

6

18

18

36

32

Bảng 6.5 Thông số nút thông hơi
Ø18

Ø36

4

8
10

Ø32


Ø27

15

Ø15

32

6

45

30

22

6

Ø3 - 6 lo

Ø36

M27x2

Hình 6.4 Nút thông hơi
6.3.5 Cửa thăm (nắp quan sát)
- Để kiểm tra, quan sát các chi tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để đổ dầu vào hộp, trên
đỉnh hộp có làm cửa thăm. Vật liệu: thép CT3.
- Theo bảng 10.12 trang 92 [3] ta có kích thước nắp quan sát như sau:
A

B
A1
B1
C
C1
K
R
Vít
Số lượng
100
75
150
100
125
87
12
M8
4
Bảng 6.6 Thông số cửa thăm

Hình 6.5 Cửa thăm
Nhóm 20 – Đề 6 – Phương án 20

Trang 53


Đồ án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Văn Thanh Tiến


6.3.6 Vòng chắn dầu
- Để ngăn không cho dầu vào ổ lăn ta dùng vòng chắn dầu gồm 2-3 rãnh. Vật liệu: nhôm.

Hình 6.6 Vòng chắn dầu
6.3.7 Que thăm dầu
- Que thăm dầu có công dụng kiểm tra mức dầu có nằm trong khoảng max-min hay không.
- Vật liệu: thép CT3.

Hình 6.7 Que thăm dầu
6.3.8 Đệm vênh

Hình 6.8 Đệm vênh
Nhóm 20 – Đề 6 – Phương án 20

Trang 54


Đồ án Chi Tiết Máy

Kiểu lắp

Bánh răng-Trục

GVHD: Nguyễn Văn Thanh Tiến
Trục I
Dung sai
Kiểu lắp
(m)
+21
0

H7
40
k6
+15
+2

Trục II
Dung sai
Kiểu lắp
(m)
+25
0
H7
55
k6
+18
+2
+25
0
H7
60
k6
+18
+2

Trục III
Dung sai
Kiểu lắp
(m)
+25

0
H7
95
k6
+18
+2

80

Nối trục-Trục

H7
k6

+15
+15
50k6
85k6
+2
+2
Bảng 6.7 Thống kê các kiểu lắp, trị số của sai lệch giới hạn và
Dung sai của các kiểu lắp

Ổ lăn-Trục

Kích thước
tiết diện then
b×h
10x8
12x8

16x10
18x11
22x14
28x16

35k6

+15
+2
+18
+2

Sai lệch giới hạn chiều rộng rãnh
Chiều sâu rãnh then
then
Trên trục
Trên bạc
Sai lệch giới
Sai lệch giới
hạn trên trục t1 hạn trên bạc t2
P9
D10
+0,098
-0,051
+0,2
+0,2
+0,040
+0,120
-0,051
+0,2

+0,2
+0,050
+0,120
+0,120
+0,2
+0,2
+0,050
+0,050
+0,120
+0,120
+0,2
+0,2
+0,050
+0,050
+0,149
-0,074
+0,2
+0,2
+0,065
+0,149
-0,074
+0,2
+0,2
+0,065
Bảng 6.8 Dung sai lắp ghép then

Nhóm 20 – Đề 6 – Phương án 20

Trang 55



Đồ án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Văn Thanh Tiến

Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Hữu Lộc. Cơ sở thiết kế máy, Đại học quốc gia TPHCM.
[2] Trịnh Chất và Lê Văn Uyển, 2006. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí – tập 1, Giáo
dục Việt Nam.
[3] Trịnh Chất và Lê Văn Uyển, 2006. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí – tập 2, Giáo
dục Việt Nam.
[4] Nguyễn Trọng Hiệp và Nguyễn Văn Lẫm. Thiết kế chi tiết máy, Giáo dục Việt Nam.

Nhóm 20 – Đề 6 – Phương án 20

Trang 56



×