Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề thi THPT 2018 học kỳ 1 môn sinh đề 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.75 KB, 9 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC
CK
KỲ I
Môn SINH HỌC
C 12
Thờii gian: 45 phút
Câu 1: mã di truyền trên mARN được đọcc theo :
A. một chiều từ 3’ đến 5’
B. hai chiều tùy theo vị trí của enzim
C. một chiều từ 5’ đến 3’
D. ngược chiều di chuyển củaa riboxom trên mARN
Câu 2: bộ ba đối mã có ở phân tử :
A. ADN
B. tARN
C. rARN
D. mARN
Câu 3: mã di truyềnn mang tính thoái hóa tức
t là:
A. tất cả các loài đều dùng chung mộtt mã di truyền
truy
B. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một
m loại aa
C. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hóa cho một
m loại aa
D. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộộ mã di truyền
Câu 4: Trong số 64 bộ ba mã di truyềnn có 3 bộ
b ba không mã hóa aa, đó là các bộ ba :
A. AUG, UGA, UAG
B. AUU, UAA, UAG
C. AUG, UAA, UGA
D. UAG, UAA, UGA


AG 1

Câu 5. Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ
t lệ các loại nu là
Tỉ lệ này ở mạch bổ sung của phân tử
TX 2
ADN nói trên là :
A. 0,2
B. 2,0
C. 5,0
D. 0,5
Câu 6. Phân tích thành phần các loạii nucleotit trong một
m mẫu ADN lấy từ một bệnh
nh nhân ngư
người ta thấy như sau: A =
22%; G = 20%; T= 28% ; X = 30%. Kếtt luận
lu nào sau đây là đúng?
A. ADN của người bệnh đang nhân đôi.
B. ADN này là của sinh vậtt nhân sơ gây bệnh
b
cho người.
C. ADN của người bệnh đã bị biến đổi bấtt thường
thư
do tác nhân gây bệnh.
D. ADN này không phải là ADN của tế bào người
ngư bệnh.
Câu 7. Nghiên cứu quá trình biểu hiện củaa một
m gen không phân mảnh người ta nhậnn th
thấy gen này có 116 Timine,
tổng số liên kết hydro củaa gen là 1684. Hãy cho biết

bi số axit amin trong chuỗii polypeptid hoàn ch
chỉnh mà gen trên mã
hóa là bao nhiêu?
A. 199
B. 197
C. 198
D. 200
Câu 8. Với 2 loại nu là A và U thì số loạii bộ
b ba được tạo ra làm nhiệm vụ mã hóa cho các aa là:
A. 7 loại
B. 8 loại
C. 6 loại
D. 5 loại
Câu 9. Sự đóng xoắn tối đa của NST xảyy ra ở kì nào của quá trình nguyên phân?
A. Trung gian
B. trước
C. giữa
D. cuối
Câu 10: Các bậc cấu trúc không gian củaa NST được
đư xếp từ thấp đến cao là:
A. sợi cơ bản → nucleoxom → sợi nhiễm
m sắc
s → vùng xếp cuộn → cromatit
B. riboxom → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắcc → vùng xếp cuộn → cromatit
C. nucleoxom → sợi cơ bản → sợi nhiễm
m sắc
s → vùng xếp cuộn → cromatit
D. nucleoxom → sợi cơ bản → vùng xếpp cuộn
cu → sợi nhiễm sắc → cromatit.
Câu 11: Trong cấu trúc siêu hiển vi củaa NST ở sinh vật nhân thực, dạng sợi có chiềuu ngang 700 nm đư

được gọi là:
A. sợi cơ bản
B. sợi nhiễm sắc
C. vùng xếp cuộn
D. cromatit
Câu 12: Một đoạn ADN khoảng 146 cặpp nu quấn
qu quanh một khối cầu protein gồm
m 8 phân ttử Histon được gọi là:
A. nucleotit
B. aa
C. nucleoxom
D. Polipeptit
Câu 13: Trong giảm
m phân kì sau I và kì sau II có điểm gì giống nhau
A. Các NST đều ở trạng thái đơn
B. Các NST đều ở trạng thái kép
C. Sự dãn xoắn của các NST
D. Sự phân li của các NST về hai cực củaa tế
t bào
>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địịa - GDCD tốt nhất!

1


Câu 14: Hoạt động nào sau đây của NST xảy ra trong giảm phân II ?
A. nhân đôi NST
B. tiếp hợp và trao đổi chéo
C. tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc
D. phân li NST
Câu 15 : Trong giảm phân không xảy ra hiện tượng nào sau đây ?

A. các cromatit chị em tiếp hợp và trao đổi chéo ở kì đầu của giảm phân I
B. các NST kép trong cặp tương đồng phân li ở kì sau I
C. các NST kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc vào kì sau II
D. các cromatit chị em tách nhau ở kì sau giảm phân II
Câu 16. Đặc điểm có ở kì giữa của giảm phân I mà không có ở kì giữa của nguyên phân là
Nhiễm sắc thể ở trạng thái kép.
Các nhiễm sắc thể co xoắn tối đa.
Hai nhiễm sắc thể kép xếp song song trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Nhiễm sắc thể xếp một hàng trên mặt phẳng của thoi phân bào. Sử dụng thông tin trên hoàn thành từ câu 17– 18
Quan sát một tế bào sinh dưỡng của một loài sinh vật đang nguyên phân một số lần liên tiếp thấy số tế bào con tạo ra
từ lần phân chia cuối cùng bằng 1/3 số nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. Môi trường nội bào
đã cung cấp nguyên liệu tương đương 168 nhiễm sắc thể đơn cho quá trình nói trên.
Câu 17 .Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là :
A. 24
B. 38
C. 14
D. 48
Câu18.Số đợt nguyên phân đã diễn ra là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 19. . Một phụ nữ lớn tuổi đã xảy ra đột biến không phân tách ở cặp NST giới tính trong giảm phân I . Đời con
của họ có thể có bao nhiêu % sống sót bị đột biến ở thể ba nhiễm 2n + 1:
A. 25%
B. 33,3%
C. 66,6%
D. 75%
Câu 20 . Sự không phân li của bộ NST 2n trong phân bào ở đỉnh sinh trưởng của một cành cây có thể tạo nên
A. Cành cây đa bội lệch

B. Cành tứ bội trên cây lưỡng bội
C. Thể bốn nhiễm
D. Thể tứ bội
Câu 21. Sự không phân li của bộ NST 2n trong phân bào ở đỉnh sinh trưởng của một cành cây có thể tạo nên
A. Cành cây đa bội lệch
B. Cành tứ bội trên cây lưỡng bội
C. Thể bốn nhiễm
D. Thể tứ bội
Câu 22 . Cây cải bắp Brassica oleraceavà cây cải củ Raphanus sativuscả hai dều là thành viên của họ Brassicaceae tế
bào của mỗi loài thực vật đều có 18 nhiễm sắc thể . Khi những thực vật này được lai tạo con lai vô sinh sẽ tạo thành.
Hai tế bào từ cây vô sinh sẽ được cho lai tạo và một tế bào duy nhất sẽ được tạo thành trong môi trường nuôi cấy
Điều đó được tóm tắt trong sơ đồ sau
Cải bắp x cải củ → Conlai bất thụ →Hai tế bào của con lai vô sinh được lai tạo →Tế bào được nuôi dưỡng trong môi
trường nuôi cấy →Tế bào sinh trưởng thành cây hữu sinh
Từ thông tin trên ta rút ra được kết luận gì :
A.Giao tử của cây hữu sinh sẽ giống với giao tử của cải bắp hoặc cải củ
B. Tế bào lai có 18 cặp NSt tương đồng
C. Cây lai vô sinh có 9 cặp NST tương đồng
D. Cải bắp và cải củ có bộ NST giống nhau
Câu 23: Giả sử một gen quy định một tính trạngphaan li độc lập và tôr hợp tự do thì thế hệ con lai AaBbCcDdEe x
AaBbCcDdEe tỉ lệ con có kiểu hình trội về 4 tính trạng là
A. 405/ 1024
B. 27/ 256
C. 61/256
D. 81/1024
Câu 24 Cho phép lai AABbCcDd x AaBbCcDd biết mỗi cặp gen quy định một tính trạng , phân li độc lập. Tỷ lệ kiểu
hình có duy nhất một kiểu tính trạng trội là
A. 3/64
B. 1/64
C. 63/64

D. 13/64

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa - GDCD tốt nhất!

2


Câu 25: Cho biết một gen quy định một trạng . gen trội là trội hoàn toàn , cac gen phân li độc lập và tổ hợp tự do .
Theo lí thuyết , phép lai nào sau đâytạo ra đời con có 8 kiểu gen và 4 loại kiểu hình
A. AaBbDd x aabbdd
B. AaBbdd x AabbDd
C. AaBbDd x AaBbDD
D. AaBbDd x aabbDD
Câu 26: Ở người bình thường bệnh pheninketo do một đột biến lặn trên NST thường quy định . Bố mẹ bình thường
sinh ra một đứa con bị bệnh .Tính theo lí thuyết xác suất để họ sinh đứa con trai tiếp theo không bị bệnh là
A. 3/4
B. 1/2
C. 3/8
D. 1/ 4
Sử dụng dữ kiện sau trả lời câu hỏi từ 27 đến 30
Cho biết A-B- : hoa đỏ ; (A-bb ; aaB-) hoa đỏ nhạt ; aabb hoa trắng Cho các phép lai sau :
1. AaBb x aabb
2. AaBb x aaBb
3. AaBB x Aabb
4. Aabb x Aabb
5. Aabbx aaBb
6. AABb x aaBb
Câu 27: Những phép lai nào cho kết quả phân li kiểu hình giống nhau ?
A. 1, 5
B. 2, 4

C. 3, 6
D. Cả A, B và C
Câu 28: Những phép lai nào được gọi là phép lai tương đương?
A. 1, 5
B. 2, 4
C. 3, 6
D. Cả A, B và C
Câu 29: Muốn thế hệ lai phân li theo tỉ lệ kiểu hình 1 đỏ : 2 đỏ nhạt : 1 trắng thì kiểu gen của P phải là:
A. AaBb x aabb
B. AaBb x Aabb
C. AaBb x aaBb
D. AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb
Câu 30: Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình phân li 4 : 3 : 1?
1. AaBb x Aabb
2. AaBB x AaBb
3. Aabb x AaBB
4. AaBb x aaBb
5. AaBb x aabb
6. AaBb x AaBb
A. 1 và 4
B. 2 và 3
C. 5 và 6
D. Không có
Câu 31 Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định hạt nảy mầm bình thường trội hoàn toàn so với
alen a làm cho hạt không nảy mầm. Tiến hành gieo 20 hạt AA, 80 hạt Aa lên đất canh tác, các hạt sau khi nảy mầm
đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1; F1 nảy mầm và sinh trưởng, sau đó ra
hoa kết hạt tạo thế hệ F2. Lấy 2 hạt ở đời F2, xác suất để cả hai hạt đều có kiểu gen dị hợp là:
A. 12,5%.
B. 18,75%.
C. 25%.

D. 6,25%.
Câu 32. Ở một loài thực vật sinh sản bằng giao phấn ngẫu nhiên, có gen A quy định khả năng nảy mầm trên đất có
kim loại nặng, a không có khả năng này nên hạt aa không phát triển khi đất có kim loại nặng, các hạt sau khi nảy
mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1. Lấy 4 hạt ở đời F1, xác suất để
trong 4 hạt này có 3 hạt nảy mầm được trên trái đất có kim loại nặng là:
3375
225
3375
225
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
16384
1024
65536
16384
Câu 33. Người ta phát hiện có một đột biến lặn ở chuột làm thể đột biến bị chết ngay khi mới sinh. Một đàn chuột 50
con (một nửa số đó là chuột cái) khi ngẫu phối đã sinh được tổng số 1500 chuột con, trong đó có 15 con có kiểu hình
đột biến và bị chết lúc mới sinh. Nếu cho rằng quá trình giảm phân của P xảy ra bình thường, sức sống và khả năng
thụ tinh của các loại giao tử là tương đương nhau, không có đột biến mới phát sinh thì theo lí thuyết, trong số 50 con
chuột bố mẹ nói trên, có bao nhiêu cá thể có kiểu gen dị hợp ?
A. 10.
B. 5.
C. 9.
D. 20.

Câu 34. Thế hệ xuất phát của một quần thể động vật ngẫu phối có tỉ lệ các kiểu gen : Ở giới cái có 0,64AA : 0,32Aa :
0,04aa; Ở giới đực có 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aA. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, tỉ lệ kiểu gen AA là:
A. 0,81.
B. 0,49.
C. 0,2916.
D. 0,25.
Câu 35. Cơ sở khoa học của công nghệ gen là dựa trên những hiểu biết về
1. cấu trúc của axit nuclêic.
2. cấu trúc của prôtêin.
3. các nguyên lí di truyền của vi sinh vật.
4. các cơ chế điều hòa hoạt động gen.
Phương án đúng là
A. 1, 2 .
B. 1, 3.
C. 3, 4.
D. 2, 4.
Câu 36. Sinh vật nào dưới đây gọi là sinh vật chuyển gen?
A. Một người được chữa trị bởi hocmon insulin tổng hợp nhờ vi khuẩn E.coli.
>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa - GDCD tốt nhất!

3


B. Một cây khoai tây được tạo thành nhờ các tế bào rễ cây của mẹ.
C. Một con chuột chứa gen tổng hợp hêmôglôbin của thỏ.
D. Con cừu Doly được tạo ra từ tế bào tuyến vú của cừu mẹ.
Câu 37. Con Bacđô là con lai được tạo ra từ phép lai xa giữa lừa và ngựA. Để khắc phục hiện tượng bất thụ của con
này, người ta đã sử dụng biện pháp
A. Đa bội hóa tạo thành thể song nhị bội.
B. Gây đột biến gen.

C. Cho giao phối cận huyết hoặc lai trở lại với bố, mẹ của nó.
D. Không có biện pháp khắc phục.
Câu 38: Sự giống nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau phản ánh
A. sự tiến hóa đồng qui
B. sự tiến hóa phân li
C. ảnh hưởng của môi trường sống
D. mức độ quan hệ nguồn gốc giữa các nhóm loài
Câu 39 : Kiểu cấu tạo giống nhau của cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung của chúng, những sai khác về
chi tiết là do
A. chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau
B. chúng thực hiện các chức năng khác nhau
C. sự thoái hóa trong quá trình phát triển
D. chúng phát triển trong các điều kiện sống khác nhau
Câu 40 : Trong quá trình phát triển phôi của người có giai đoạn có đuôi, có lông mao. Đó là bằng chứng về
A. nguồn gốc động vật của loài người.
B. cơ quan thoái hoá.
C. cơ quan tương tự
D. hiện tượng lại tổ.

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa - GDCD tốt nhất!

4


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Thực hiện: Ban chuyên môn Tuyensinh247.com
1.C
2.B
3.B
4.D

5.B
6.D
7.C
8.A
9.C
10.C

11.D
12.C
13.D
14.D
15.C
16.C
17.A
18.C
19.C
20.B

21.B
22.B
23.A
24.B
25.D
26.C
27.D
28.A
29.D
30.A

31.D

32.A
33.A
34.B
35.C
36.C
37.D
38.D
39.D
40.A

Câu 1.
Mã di truyền trên mARN được đọc theo một chiều từ 5’ đến 3’
Chọn C
Câu 2.
Bộ ba đối mã là bộ ba liên kết bổ sung với bộ ba mã hóa trên mARN trong quá trình dịch mã tạo chuỗi polipeptide ,
Bộ ba đối mã nằm trên thùy tròn của các phân tử tARN.
Chọn B
Câu 3.
Tính thoái hóa của mã di truyền thể hiện ở điểm nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại aa Chọn B
Câu 4.
Các bộ ba kết thúc không mang thông tin tổng hợp bộ ba là UAG, UAA, UGA
Chọn D
Câu 5.
Theo nguyên tắc bổ sung ta có A1 = T 2 và A 2 = T 1
G 1 = X 2 và X 1 = G 2
AG 1
AG 2
 → Trên mạch 2

Trên mạch 1 ta có

TX 2
TX 1
Chọn B
Câu 6.
Phân tích thành phần các loại nucleotit trong một mẫu ADN ta thấy A = 22%; G = 20%; T= 28% ; X = 30%.
Ta thấy tỷ lệ A khác T và tỷ lệ G khác X => không tuân theo nguyên tắc bổ sung => mạch ADN không phải là mạch
ADN kép
ADN của người là ADN của sinh vật nhân thực gồm hai mạch ADN
Từ đó có thể kết luận mẫu ADN không phải là mẫu ADN của người bệnh.
Chọn D
Câu 7.
Gen không phân mảnh có 116 T => A = 116 Tổng số liên kết của gen là 1684 nên
G = (H - 2 A) : 3 = (1684 – 2 x 116) : 3= 484 Nu
Số bô ba mã hóa trên mARN do gen đó tổng hợp là (116 + 484) : 3 = 200 bộ ba
Số axit amin trong chuỗi polypeptid hoàn chỉnh mà gen trên mã hóa là 200 - 1 - 1 = 198 (aa)
Chọn C
Câu 8.
Số loại bộ ba được tạo ra từ hai loại A và U sẽ là
23 = 8 bộ ba
trong 8 bộ ba đó có bộ ba UAA là bộ ba kết thúc nên số bộ ba làm nhiệm vụ mã hóa cho aa sẽ là 7 bộ ba
>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa - GDCD tốt nhất!

5


Chọn A
Câu 9
Sự đóng xoắn tối đa là ở kì giữa, khi nhiễm sắc thể chuẩn bị cho sự phân li.
Chọn C.
Câu 10

Nucleoxom => sợi cơ bản (11 nm) => sợi nhiễm sắc (30 nm) => vùng xếp cuộn (300 nm) => cromatit (700 nm).
Câu 11
Đáp án đúng: D
Cấu trúc dạng sợi có chiều ngang 700 nm được gọi là cromatit
Chọn D.
Câu 12
146 cặp nu quấn quanh khối cầu 8 protein histon là 1 nucleoxom.
Chọn C.
Câu 13
Sự phân li của các nhiễm sắc thể về 2 cực của tế bào để xảy ra sự phân bào.
Câu 14
A sai vì nhân đôi nhiễm sắc thể chỉ xảy ra ở kì trung gian trước giảm phân I
B sai vì tiếp hợp trao đổi chéo chỉ xảy ra ở kì đầu 1, không xuất hiện ở giảm phân II C- Sai tập trung thành 2 hàng là
ở giảm phân I còn giảm phân II ở là chỉ có 1 hàng.
Câu 15
Nhiễm sắc thể kép tập trung thành 1 hàng ở kì sau là sai. Phải là kì giữav của giảm phân II hoặc nguyên phân
Câu 16.
Ở Kì giữa Giảm phân I, hai NST kép xếp thành 2 hàng song song trên mặp phẳng xích đạo của thoi phân bào Trong
khi đó, ở kì giữa nguyên phân, các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Chọn C.
Câu 17.
Gọi số tế bào con tạo ra từ lần phân chia cuối cùng là x (tế bào)
Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 3x
x tế bào thì có tổng cộng số NST đơn là x.3x = 3x2 Ban đầu, có 1 tế bào với 3x NST đơn
Suy ra, số NST đơn mà môi trường cung cấp là 3x2 -3x Theo bài ra, ta có phương trình 3x2 -3x = 168
Giải ra, ta được x = 8
Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 3x = 24.
Chọn A
Câu 18.
Từ 1 tế bào, nguyên phân tạo ra 8 tế bào con. Ta có 23 = 8

Tế bào đã trải qua 3 lần phân bào
Chọn C
Câu 19.
Một phụ nữ lớn tuổi đã xảy ra đột biến không phân tách ở cặp NST giới tính trong giảm phân I sẽ tạo ra 2 loại giao tử
là XX( n+1) và 0 (n-1)
Bên làm bố cho giao tử bình thường là X và Y
Vậy đời con có thể có kiểu gen là XXX(2n +1), XXY(2n+1), X0(2n-1), Y0(2n-1). Do thể Y0 bị chết ngay trong quá
trình là hợp tử nên chỉ còn 3 kiểu gen sống sót là XXX, XXY, X0
Vậy đời con của họ có thể có 2/3 = 66,6% sống sót ở thể ba nhiễm 2n+1
Chọn C
Câu 20.
Sự không phân li của bộ NST 2n trong phân bào ở đỉnh sinh trưởng của một cành cây sẽ làm xuất hiện tế bào tứ bội.
do tế bào này nằm ở đỉnh sinh trưởng nên nó sẽ phát triển thành cả một cành cây tứ bội

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa - GDCD tốt nhất!

6


Nhưng phần cây phía dưới, các tế bào bình thường vẫn sinh trưởng và nguyên phân bình thường nên vẫn là lưỡng bội
Như vậy sẽ hình thành nên thể khảm: cành tứ bội trên thân cây lưỡng bội
Chọn B
Câu 21.
Sự không phân li của bộ NST 2n trong phân bào ở đỉnh sinh trưởng của một cành cây sẽ làm xuất hiện tế bào tứ bội.
do tế bào này nằm ở đỉnh sinh trưởng nên nó sẽ phát triển thành cả một cành cây tứ bội
Nhưng phần cây phía dưới, các tế bào bình thường vẫn sinh trưởng và nguyên phân bình thường nên vẫn là lưỡng bội
Như vậy sẽ hình thành nên thể khảm: cành tứ bội trên thân cây lưỡng bội
Chọn B
Câu 22.
Gọi 2nA là bộ NST lưỡng bội cây cải bắp Gọi 2nB là bộ NST lưỡng bội cây cải củ Sơ đồ chuyển thành:

2nA x 2nB -> nAnB -> nAnB lai tạo nAnB-> 2nA2nB -> nuôi dưỡng thành cây hữu sinh
A sai do một bên cải bắp, cải củ cho giao tử chứa 9 NST còn cây hữu sinh cho giao tử chứa 18 NST B đúng, tế bào
lai 2nA2nB chứa 18 cặp NST tương đồng, 9 của cải củ, 9 của cải bắp
C sai do cây lai vô sinh có 9 NST đơn của cải củ, 9 NST đơn của cải bắp, các NST khác loài nên không đứng thành
cặp tương đồng
D sai do cải củ, cải bắp chỉ có bộ NST thể giống nhau về số lượng, khác về hình dạng, kích thước cũng như gen trên
đó
Chọn B
Câu 23.
Cơ thể bố mẹ dị hợp 5 cặp gen
Xét phép lai từng cặp gen dị hợp đều cho tỷ lệ 3 trội : 1 lặn
4

405
3 1
Tỉ lệ con trội về 4 tính trạng là     C54 
1024
4 4
Chọn A
Câu 24. Đáp án đúng: B
Nhận xét : Phép lai cặp gen AA x Aa => 100% trội
Để thu được đời con có duy nhất một tính trạng trội thì các phép lai của các cặp gen còn lại tạo ra cá thể có kiểu gen
đồng hợp lặn
Vậy cá thể có duy nhất một kiểu hình trội có kiểu gen A-bbccdd Tỷ lệ kiểu hình có duy nhất một kiểu tính trạng trội

1A- x 1/4 bb x 1/4 ccx 1/4 dd = 1/64
Chọn B
Câu 25. Đáp án đúng: D
Phép lai A: kiểu gen : 2 x 2 x 2 =8
kiểu hình: 2 x 2 x 2=8 Phép lai B: kiểu gen: 3 x 2 x 2=12

kiểu hình: 2 x 2 x 2 = 8
Phép lai C: kiểu gen: 3 x 3 x 2= 18
kiểu hình: 2 x 2 x 1=4 Phép lai D: kiểu gen : 2 x 2 x 2=8
kiểu hình: 2 x 2 x 1 =4
Chọn D
Câu 26.
Bố mẹ bình thường sinh ra một đứa con bị bệnh(aa) . Bố mẹ đều dị hợp tử về 2 gen này P : Aa x Aa
3 1 3
Theo lý thuyết, họ sinh đứa con trai tiếp theo không bị bệnh là
 
4 2 8
Chọn C
Câu 27.
KH :
1 A-B- : 1 A-bb : 1 aaB- : 1 aabb ó 1 đỏ : 2 đỏ nhạt : 1 trắng
>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa - GDCD tốt nhất!

7


3 A-B- : 3 aaB- : 1 A-bb : 1 aabb ó 3 đỏ : 4 đỏ nhạt : 1 trắng
3 A-B- ; 1 aaB- => 3 đỏ : 1 đỏ nhạt
3 A-bb : 1 aabb => 3 đỏ nhạt : 1 trắng
1 A-B- : 1 A-bb : 1 aaB- : 1 aabb ó 1 đỏ : 2 đỏ
đ nhạt : 1 trắng 6 . 3 A-B- : 1 A-bb
bb => 3 đđỏ : 1 đỏ nhạt
Các phép lai có tỉ lệ phân li giống
ng nhau là : 1,5 và 3,6
Chọn D
Câu 28. Đáp án đúng: A

Phép lai 1,5 có thể coi là phép lai tương đương vì
v chỉ đổi chỗ vai trò trội lặn củaa 2 gen A và B. KH , KG đời con
không đổi
Chọn A
Câu 29.
Trắng aabb = 1/4 = 1/4 x 1= 1/2 x 1/2
Th1 : 1/4 x 1 tương đương với mộtt bên P cho giao tử
t ab= 1/4 còn một bên cho giao tử ab=1 => AaBb x aabb TH2 :
1/2 x 1/2 => mỗi bên P cho giao tử ab= 1/2 => Aabb x aaBb
Chọn D
Câu 30. Đáp án đúng: A
Xét từng phép lai
AaBb x Aabb => 3 đỏ : 4 đỏ nhat ; 1 trắng
ng
AaBB x AaBb =>3 đỏ : 5 đỏ nhạt
Aabb x AaBB => 3 đỏ : 1 đỏ nhạt
AaBb x aaBb => 3 đỏ : 4 đỏ nhat ; 1 trắng
ng
AaBb x aabb => 1 đỏ : 2 đỏ nhạt : 1 trắng
AaBb x AaBb => 9 đỏ : 6 đỏ nhạt : 1 trắng
ng
Chọn A
Câu 31
Đáp án đúng: D
0,2AA : 0,8Aa.
0,8
0,8  0, 4
=> cây F1: Aa =
= 0,4; AA = 0,2 +
= 0,4. => tỷ lệ kiểu hình cây F1: 0,5AA : 0,5Aa.

2
2
0,5
0,5  0, 25
=> hạt F2: Aa =
= 0,25; AA = 0,5 +
= 0,625; aa = 1 – 0,625 – 0,25 = 0,125.
2
2
Xác suất để 2 hạt F2 là Aa: 0,252 = 0,06255 = 6,25%.
Câu 32
Đáp án đúng: A
0,5
= 0,25 => pA = 0,75.
2
=> hạt F1: aa = 0,252 = 0,0625; A- = 1 – 0,0625 = 0,9375.
Xác suất để 3 trong 4 hạt F1 nảy mầm đượ
ợc là:
3375
x 0,93753 x 0,0625 =
16384
Chọn A.
Câu 33
Đáp án đúng: A
15
Tỷ lệ aa F1:
= 0,01.
1500

P: 0,5AA : 0,5Aa => qa =


Do quần thể đã qua ngẫu phối, qa =

0, 01 = 0,1 => pA = 0,9

Để sinh ra con bị chết lúc mới sinh thì bố mẹ dị hợp
=> tấn số kiểu gen dị hợp là 0.2
>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địịa - GDCD tốt nhất!

8


=> Tỷ lệ Aa P là: 2 x 0,1=0.2
=> Số cá thể Aa P: 2 x 50 = 10.
Chọn A.
Câu 34
Đáp án đúng: B

0.32
= 0,8
2
0, 48
Giới đực: pA = 0,36 +
= 0,6
2
0,8  0, 6
=> Khi cân bằng: pA =
= 0,7 => AA = 0,72 = 0,49.
2
Chọn B.

Câu 35 Đáp án đúng: C
Cơ sở khoa học của công nghệ gen là dựa trên những hiểu biết về:
3. các nguyên lí di truyền của vi sinh vật
4. các cơ chế điều hòa hoạt động gen
Chọn C
Câu 36. Đáp án đúng: C
Sinh vật chuyển gen là những sinh vật mà hệ gen của nó được con người làm biến đổi cho phù hợp với mục đích của
mình
Chọn C
Câu 37. Đáp án đúng: D
Ở thực vật, để khắc phục hiện tượng bất thụ, người ta sử dụng biện pháp đa bội hóa
Ở động vật thì không có biện pháp khắc phục
Chọn D
Câu 38 :
Sự giống nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau phản ánh nguồn
gốc chung của các loài
Các loài có mối quan hệ càng gần nhau thì có các giai đoạn phát triển phôi càng giống nhau
Chọn D
Câu 39 :
Cơ quan tương đông là những cơ quan có cùng nguồn gốc nhưng chức năng khác nhau do chúng sống trong các môi
trường khác nhau
Những sai khác về chi tiết là do chúng phát triển trong các môi trường khác nhau
Chọn D
Câu 40 :
Trong quá trình phát triển phôi của người có giai đoạn có đuôi, có lông mao. Đó là bằng chứng về nguồn gốc động
vật của loài người
Chọn A

Giới cái: pA = 0,64 +


>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa - GDCD tốt nhất!

9



×