Môn học vật lí 12 nâng cao
Tiêu đề kiểm tra học kì 2 – năm học 2008-2009
Độ khó tb
Đặt vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R = 100
Ω
một hiệu điện thế xoay chiều u
= 200sin
π
100
t (V) thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức:
A. i = 2sin
π
100
t
(A)
B. i = 2cos
π
100
t
(A)
C.
i = 2
2
sin
π
100
t (A)
D.
i =
2
1
sin
π
100
t
(A)
Cuộn dây có điện trở thuần r = 10
Ω
và độ tự cảm L =
)(
1,0
H
π
. Đặt vào hai đầu cuộn dây một
hiệu điện thế xoay chiều có tần số f = 50Hz thì độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu cuộn dây và
cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 45
0
B. 60
0
C. 30
0
D. 90
0
Một tụ điện có điện dung C =
)(
100
1
F
µ
π
. Đặt vào hai đầu tụ điện hiệu điện thế xoay chiều thì
cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = cos
π
100
t (A). Biểu thức của hiệu điện thế đặt
vào là:
A.
u = 10
6
cos(
2
100
π
π
+
t
)(V)
B.
u = 10
6
cos(
2
100
π
π
−
t
)(V)
C.
u = cos(
2
100
π
π
+
t
)(V)
D.
u = cos(
2
100
π
π
−
t
)(V)
Cho phản ứng:
XnBe
+→+
α
9
4
. Hạt nhân X là hạt nhân nào?
A.
C
12
6
B.
C
11
6
C.
C
14
7
D.
Bo
12
5
Hiểu thế nào là đồng vị?
A. Là những hạt nhân có cùng số proton Z nhưng khác nhau về số nơtron N
B. Là những hạt nhân có cùng số khối A nhưng khác nhau về số nơtron N
C. Là những hạt nhân có cùng số nơtron N nhưng khác nhau về số proton Z
D. Là những hạt nhân có cùng số proton Z và số nơtron N
Cấu tạo của hạt nhân
Be
9
4
là:
A. Có 9 nuclon, trong đó có 4 proton và 5 nơtron
B. Có 9 nuclon, trong đó có 4 proton và 4 electron
C.
Có 9 nuclon, trong đó có 5 proton và 9 nơtron
D. Có 9 nuclon, trong đó có 4 electron và 5 nơtron
Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến
thế này có tác dụng:
A. tăng U, giảm I B. tăng I, giảm U C. tăng I, tăng U D. giảm U, giảm I
Trong truyền tải điện năng đi xa, nếu dùng máy biến thế thì muốn công suất hao phí trên đường dây
giảm 81 lần cần:
A. tăng U: 9 lần B. tăng U: 81 lần C. giảm U: 9 lần D. giảm U: 81 lần
Tần số nhỏ nhất của phôton trong dãy Pasen có được khi điện tử chuyển từ quỹ đạo:
A. N về M B. P về M C. O về M D. M về L
Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng
A. e bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng bằng ánh sáng thích hợp
B. e bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị ion đập vào
C.
e bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi kim loại bị nung nóng
D. e bứt ra khỏi nguyên tử khi nó va chạm với một nguyên tử khác
Chiếu lần lượt các bức xạ đơn sắc có bước sóng
1
λ
,
2
λ
(
021
λλλ
<<
:giới hạn quang điện của
kim loại Katot) thì các e bứt ra khỏi bề mặt Katot có các vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là: v
1
,
v
2
. Chọn đáp án đúng:
A. v
1
> v
2
B. v
1
< v
2
C. v
1
= v
2
D. v
1
≤
v
2
Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai?
A. Vì các đồng vị có số p bằng nhau và số n
khác nhau nên tính chất hoá học khác nhau
B. Các đồng vị phóng xạ thường không bền
C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng
vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn
D. Các nguyên tử mà có số p bằng nhau nhưng
khác nhau về số n gọi là đồng vị.
Năng lượng sinh ra trong mặt trời là do:
A. Các phản ứng nhiệt hạch trong đó B. Sự bắn phá của các tia vũ trụ
C. sự đốt cháy của các tia Hydrocacbon bên
trong mặt trời
D. Sự phân hạch của hạt nhân Urani trong mặt
trời
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện ngoài
A. Các e quang điện có động năng cực đại là các e bứt ra từ lớp ngoài (bề mặt)của khối kim loại
B.
Cường độ dòng quang điện bão hòa phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa anôt và catôt
C.
Hiệu điện thế hãm ứng với mỗi kim loại làm catôt phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích
D.
Các e quang điện đều có cùng động năng
Trong các phát biểu sau về tia
β
phát biểu nào sai
A.
Tia β
+
bị lệch trong điện trường ít hơn tia α vì hạt e có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của hạt α
B.
Tia β
-
có bản chất là chùm electron mang điện tích âm
C.
Tia β
+
có bản chất là chùm poziton mang điện tích dương e
D.
Các tia β được phát ra với vận tốc lớn cỡ vận tốc ánh sáng.
Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện có dạng
A.
2
0
2
Max
mv
Ahf
+=
B.
2
0
2
Max
mv
A
c
h
+=
λ
C.
2
0
2
Max
mv
A
hc
=+
λ
D.
2
0
2
Max
mv
A
f
h
+=
Quang phổ liên tục được ứng dụng để
A. Xác định nhiệt độ của các nguồn sáng như mặt trời, bóng điện …
B. Xác định bước sóng của các nguồn sáng
C.
Xác định thành phần cấu tạo của các nguồn sáng
D. Xác định màu sắc của các nguồn sáng.
Gọi
λ
α
và
λ
β
lần lượt là bứơc sóng của vạch H
α
và H
β
trong dãy Banme.
λ
1
là bước sóng đầu tiên
của dãy Pasen.
λ
1
được tính theo công thức nào trong các công thức sau:
A.
αβ
λλλ
111
1
−=
B.
αβ
λλλ
111
1
+=
C.
λ
1
=
α
λ
-
β
λ
D.
λ
1
=
α
λ
+
β
λ
Trong phóng xạ β
+
hạt nhân con(…) so với hạt nhân mẹ. Chọn đáp án đúng điền vào dấu (…).
A. Lùi một ô trong bảng HTTH B. Tiến một ô trong bảng HTTH
C. Lùi hai ô trong bảng HTTH D. Tiến hai ô trong bảng HTTH
Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã là 10h và có độ phóng xạ 1Ci. Số hạt nhân nguyên tử của
mẫu chất đó là:
A. 1,92.10
15
hạt B. 5,3.10
11
hạt C. 5,2.10
4
hạt D. 3,2.10
12
hạt
Dùng p bắn phá hạt nhân bia
7
3
Li
tạo ra hai hạt nhân X giống hệt nhau. Hạt X là
A.
α
B. D C. T D.
3
2
He
Giới hạn quang điện của Na là 0,5
µ
m. Biết công thoát của Zn lớn hơn công thoát của Na 1,4 lần.
Giới hạn quang điện của kẽm Zn là:
A.
0,36µm
B.
0,7µm
C.
0,9µm
D.
1,43µm
Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp RLC có R = 200
Ω
. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch là 200V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,8A. Tổng trở và công suất của mạch
có giá trị:
A. 250
Ω
và 128W B. 128
Ω
và 250W
C. 160
Ω
và 100W D. 100
Ω
và 160W
Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện 0,3
µ
m. Chiếu bức xạ
đơn sắc có bước sóng
λ
= 0,25
µ
m vào catốt. Động năng ban đầu cực đại của các e quang điện là:
A. 1,325.10
-19
J B. 1,325.10
-20
J C. 2,65.10
-19
J D. 14,56.10
-19
J
Hai khe Iâng cách nhau 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m. Ánh sáng đơn sắc được
dùng có bước sóng 0,5
m
µ
. Tại M cách vân trung tâm 3mm có:
A. Vân sáng bậc 4 B. Vân sáng bậc 5 C. Vân tối bậc 4 D. Vân tối bậc 5
Tiến hành thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với 2 khe Iâng, khoảng vân đo được là 2mm. Bề
rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là 11mm. Số vân sáng, vân tối quan sát được là:
A. 5 vân sáng, 6 vân tối B. 3 vân sáng, 4 vân tối
C. 5 vân sáng, 4 vân tối D. 7 vân sáng, 6 vân tối
Khi tăng hiệu điện thế U
AK
giữa hai cực của một tế bào quang điện thì đến một lúc nào đó cường
độ dòng quang điện bão hoà. Nếu tăng cường độ của chùm sáng chiếu vào Catot thì:
A. cường độ dòng bão hoà tăng B. cường độ dòng bão hoà giảm
C. cường độ dòng bão hoà không đổi D. cường độ dòng bão hoà bị triệt tiêu
Điểm khác biệt giữa hiện tượng quang điện trong và quang điện ngoài nào sau đây không đúng
A. quang điện trong không cần giới hạn quang điện, quang điện ngoài có giới hạn.
B. quang điện trong xảy ra với bán dẫn, quang điện ngoài xảy ra với kim loại
C. quang điện trong làm bứt e ra khỏi liên kết, quang điện ngoài bứt ra khỏi bề mặt kim loại
D. giới hạn quang điện trong thường lớn hơn giới hạn quang điện ngoài.
Động năng ban đầu cực đại của các e quang điện không phụ thuộc vào:
A. cường độ chùm sáng kích thích B. bước sóng của ánh sáng kích thích
C. bản chất của kim loại D. tần số của ánh sáng kích thích
Đặt hiệu điện thế u = U
0
cos
t
π
100
(V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp. Hiệu điện thế
giữa hai đầu điện trở, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có giá trị lần lượt là: 100
3
V; 200V; 100V.
Pha ban đầu của dòng điện trong mạch là:
A.
rad
6
π
−
B.
rad
6
π
C.
rad
3
π
−
D.
rad
3
π