Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án đây thôn vĩ dạ có lời giảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.23 KB, 10 trang )

*Dẫn vào bài mới
Nhạc sĩ Trần Thiện Thanh lúc nhỏ đã cùng bạn bè dạo chơi ở những nơi mà ngày
xưa thi sĩ Hàn Mặc Tử và Mộng Cầm từng in dấu. Nên ông đã viết:
“Đường lên dốc đá nửa đêm trăng tà nhớ câu chuyện xưa
Lầu ông Hoàng đó thuở nào chân
Hàn Mặc Tử đã qua “
Hàn Mặc Tử vốn có rất nhiều người yêu và cũng có rất nhiều độc giả yêu thơ của
chàng, viết thư làm quen. Trong số đó có Mộng Cầm – mối tình đầu.
“Tình yêu vừa chớm xót thương cho chàng cuộc sống phế nhân “
Không rõ vì lý do gì mà HMT bị bịnh phong. Tuy vẫn thơ từ qua lại, nhưng Mộng
Cầm lãng tránh dần thi sĩ, ít khi hò hẹn với nhau. Tử cũng âm thầm chạy chửa 
không thuyên giảm.
Trong lúc cô đơn, tuyệt vọng chán chường, thi sĩ lại nhận được tin Mộng Cầm đi
lấy chồng  đau khổ hơn. Thấy vậy, Bích Khê giới thiệu cho chàng làm quen với
người chị là Ngọc Sương (tức là dì ruột của Mộng Cầm)  Đây chỉ là một mối tình
đơn phương.
Lúc đó, lại có nữ thi sĩ Mai Đình yêu HMT tha thiết, tình nguyện đến ở bên chàng
săn sóc, lo thuốc men. Nhưng thi sĩ đã từ chối và chỉ tiếp chuyện với cô được vài
lần, rồi tuyệt giao.
Gần cuối năm 1940  vào trại phong điều trị, chàng vẫn không thôi thương nhớ
Mộng Cầm, thấy vậy bạn thân của Tử là Trần Thanh Địch đã viết thư giả làm
người hâm mộ thơ chàng lấy tên là Thương Thương - đã làm cho HMT cảm động,
như tìm được tình yêu trong mộng. Đến khi biết rằng Thương Thương không có
thực mà chỉ là sự an ủi của bạn bè “bóng mộng tình yêu” tan vỡ
Có thể nói, Hàn Mạc Tử được biết đến với nhiều mối tình, đã để lại nhiều dấu ấn
trong văn thơ của ông – trong đó, ấn tượng nhất là bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ, bài
thơ được gợi cảm hứng từ mối tình của Hàn Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở thôn
Vĩ. Để biết cô gái ấy là ai và bài thơ chất chứa tình cảm gì của tác giả.
Hoạt động của GV

Nội dung bài giảng



- Mắc phải căn bệnh nan y quái ác, phải
sống cách ly khi đang tràn trề nhựa sống đã
khiến thơ ông nhiều khi đau đớn điên cuồng
cả thể xác lẫn tâm hồn với một thề giới hình

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Là người có số phận bất hạnh
- Là một trong những nhà thơ có sức


ảnh thơ đầy ma quái, quằn quại. Nhưng trong sáng tạo mãnh liệt trong phong trào
số đó, Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ nhẹ nhàng thơ Mới: “ngôi sao chổi trên bầu trời
nhất, nhàn ngập tình yêu người yêu đời và thơ Việt Nam” – Chế Lan Viên
khát vọng sống mãnh liệt của nhà thơ.
2. Tác phẩm:
- Xuất xứ: trích trong tập Thơ điên
- Hoàng Cúc là ai? Năm 1932 khi đang làm (Đau thương).
ở sở Đạc Điền, ông có thầm thương trộm - Hoàn cảnh sáng tác: Viết 1938, được
nhớ một thiếu nữ tên Hoàng Thị Kim Cúc, khơi nguồn cảm hứng từ bức bưu ảnh
nhưng mộng ước không thành. Người yêu mà Hoàng Thị Kim Cúc gửi tặng.
theo chồng ra Huế sống. Buồn tình, năm
1935 HMT xin thôi việc vào Sài Gòn viết
báo, đến khi ông trở về Quy Nhơn để điều trị
bệnh thì Hoàng Cúc biết ông mắc bênh hiểm
nghèo bà đã gửi cho ôg một tấm bưu thiếp để
thăm hỏi sức khỏe. Trong tấm bưu thiếp có
in hình cô gái chèo đò trên dòng Hương
Giang và những lá trúc mảnh mai thanh tú,

kèm với những lời động viên thăm hỏi của - Bố cục: 3 phần.
Hoàng Cúc đã tạo nên nguồn cảm xúc dạt + Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ và
dào và nhà thơ đã viết tác phẩm Đây thôn Vĩ tình người tha thiết.
Dạ.
+ Khổ 2: Cảnh đêm trăng thôn Vĩ và
- Đọc 3 khổ thơ và đoán nội dung từng khổ
niềm đau cô lẻ, chia lìa
+ Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ và
tình người tha thiết.
- Câu hỏi tu từ:
- Liệt kê các thủ pháp nghệ thuật?
+ Trách móc nhẹ nhàng
- Câu thơ đầu, thuộc loại câu gì? là câu hỏi
+ Lời mời gọi thiết tha, ân cần.
của ai? Tại sao?
- Điệp từ “nắng”: nhấn mạnh, cái
Câu hỏi tu từ, mở ra nhiều sắc thái:
nắng đặc trưng, diễn tả bước đi của
+ Là câu hỏi nhưng gợi cảm giác như lời
nắng.
trách móc nhẹ nhàng, lời mời gọi tha thiết
của cô gái thôn Vĩ với nhà thơ
+ Lời nhà thơ tự trách mình, tự hỏi mình 
ao ước thầm kín của người đi xa mong được


về lại Thôn Vĩ
- Tại sao tác giả dùng từ “về chơi” mà không

dùng từ “về thăm”
Về thăm
Về chơi
Xa lạ, lâu lâu ghé Gắn bó, xa cách đã
thăm hỏi một chút lâu, giờ về gặp lại, ở
rồi đi  xả giao, lại thật lâu thân
khách sáo
tình, gắn bó
- Như thế nào là Nắng mới lên?
+ Là nắng lúc sáng sớm. Từ “mới” tô đậm
sự trong trẻo, tinh khiết của tia nắng đầu
tiên trong ngày.
+ Điệp từ “nắng”: nhấn mạnh, gợi tả đặc
điểm của miền Trung, miền trung nắng
- So sánh xanh như ngọc: giọt sương
nhiều và ánh nắng gay gắt chói chang
đêm còn đọng trên cây cỏ hoa lá
ngay từ lúc bình minh. Không những thế
- Tính từ mướt quá: sự mượt mà,
điệp từ này còn diễn tả bước đi của nắng
mơn mởn tươi non
khiến cho câu thơ ngập tràn trong sắc
 Câu thơ vẽ nên một bức tranh
nắng
thiên nhiên ở thôn Vĩ lúc sáng
sớm vừa hữu tình ngời sáng, vừa
- Sự so sánh này xuất phát từ hình ảnh của
tràn đầy nhựa sống.
những giọt sương đêm còn đọng trên cây
cỏ hoa lá tạo nên một màu xanh ngọc bích,

thanh tân, ngọt ngào, trong suốt đẹp như
một viên ngọc.
- Tính từ “mướt” (hàm chứa ý nghĩa của từ
ướt _ láng bóng)  cực tả được sự căng
đầy sức sống, mơn mởn tươi non của cây
lá trong vườn. Còn thán từ “quá” thể hiện
thái độ ngạc nhiên trầm trồ của tác giả - Hình ảnh Lá trúc che ngang mặt
chữ điền: gợi vẻ đẹp, phúc hậu, kín
trước một khung cảnh lộng lẫy của khu
đáo, e lệ
vườn.
- Trong khu vườn xinh đẹp ấy thấp thoáng
cái gì?
Bóng dáng của con người hiện lên qua


hình ảnh “mặt chữ điền”
- Mặt chữ điền là mặt như thế nào? Là mặt
của ai?
Hình ảnh “mặt chữ điền” đã gây ra khá
nhiều tranh cãi. Bởi vì có người cho rằng
Đó là khuôn mặt của cô gái thôn Vĩ. Đó là
khuôn mặt của chàng trai thôn Vĩ. Khuôn
mặt của chủ thể trữ tình. Khuôn cửa sổ
vuông.
 “mặt chữ điền” dù là ai đi nữa nói chung
đều diễn tả nét hiền lành phúc hậu của con
người, ẩn nấp phía sau “lá trúc che ngang” gợi nét đẹp kín đáo e lệ
Nhìn lại câu thơ này ta thấy:
Lá trúc che

ngang

Thiên
nhiên

mặt chữ
điền

Khổ thơ thứ nhất: Tình yêu thiên
nhiên và con người tha thiết của
nhà thơ.

Con
người

2. Khổ 2: Cảnh đêm trăng thôn Vĩ và
niềm đau cô lẻ, chia lìa.

Phúc hậu, kín
đáo, e lệ
Giao hòa

-GV chuyển ý: Khép lại khổ thơ này, chúng
ta thấy thôn Vĩ hiện lên rất đẹp, thông qua
cảnh đẹp này nhà thơ gửi gắm tình yêu tha
thiết của mình đối với xứ Huế, đối với Thôn
Vĩ và nhà thơ còn gửi gắm một khao khát,
khao khát được về chơi thôn Vĩ, nhẹ nhàng
nhưng đau đớn. Bởi vì sao, vì đây là khát
khao không thể nào với tới, do khát khao

không thể với tới ấy cho nên đến khổ thơ thứ

- Hai câu đầu: "Gió theo lối…
……, bắp lay"
+ Nhịp thơ: 4/3 ngăn cách bởi dấu
phẩy nhằm nhấn mạnh sự đứt gãy.
+ Ẩn dụ trong phép tiểu đối: "gió theo
lối gió" >< "mây đường mây": gợi sự
chia lìa, cách trở.
+ Nhân hóa: "Dòng nước buồn thiu":
nỗi buồn man mác trong lòng tâm tư


hai không còn những hình ảnh đẹp đẽ, tinh nhà thơ.
khôi dịu dàng như thế này nữa mà hình ảnh
trở nên hư ảo.
? Gọi HS đọc khổ thơ thứ 2. GV ghi 2 câu
thơ lên bảng
? Tìm những thủ pháp nghệ thuật được sử
dụng trong khổ thơ này và nói lên tác dụng,
ý nghĩa của việc sử dụng những thủ pháp đó?
? Vì sao nhà thơ lại nhìn thấy sự chia lìa
trong những sự vật không thể chia lìa
-GV bình giảng: Các em hãy nhớ lại bài thơ
Tràng Giang, nhà thơ Huy Cận cũng nhìn
thấy điều này “con thuyền xuôi mái nước
song song/ Thuyền về nước lại sầu trăm
ngả” hình như thuyền và nước không thể
gắn kết với nhau. Từ xưa thuyến và nước
luôn luôn đi liền với nhau nhưng chính sự

ám ảnh của một nỗi buồn vong quốc đã
khiến Huy Cận nhìn thấy sự tan tác chia lìa
trong những sự vật không thể chia lìa. Còn ở  Bức tranh thiên nhiên ảm đạm,
đây, Mặc Tử bị ám ảnh bởi điều gì mà nhà lạnh lẽo, buồn hiu hắt.
thơ nhìn thấy sự tan tác trong gió và mây.
Đọc về cuộc đời của nhà thơ và đã tìm hiểu - Hai câu sau: "Thuyền ai.........
về khổ thơ thứ nhất thì chúng ta cũng cảm
…….. kịp tối nay?"
nhận được rất là rõ ràng cái mà Mặc Tử đang
đeo mang chính là nỗi ám ảnh về 1 cuộc chia
li vĩnh viễn với cuộc đời cho nên nhìn đâu
Câu hỏi
Nhãn tự
tác giả cũng nhìn thấy sự tan tác chia xa.
tu từ
“kịp”
Và nghệ thuật tu từ nhân hóa “dòng nước
buồn thiu” đã thổi vào lời thơ, vào khung
cảnh một tâm trạng, kết hợp với từ “lay”, chỉ
+ Chờ đợi, khắc khoải.
một từ “lay” mà gợi lên được một nỗi buồn
+ Ám ảnh thời gian
hiu hắt, man mác trong khung cảnh, trong
+ Nỗi đau thân phận
tâm tư của nhà thơ. Nỗi buồn này gợi ta nhớ
đến nỗi buồn quen thuộc mang hơi hướng
thơ ca dân gian:
“Ai về giồng nứa qua truông



Gió lay bông sậy bỏ buồn cho em.”
? Bức tranh thiên nhiên ở khổ thơ này có gì
khác biệt so với khổ thơ đầu?
? Đến hai câu thơ sau hình ảnh đã bắt đầu
rơi vào hư ảo với “bến sông trăng” và “con
thuyền chở trăng”. Và câu hỏi tu từ “thuyền
ai….nay?” đã thể hiện tâm trạng gì của nhà
thơ?
-GV: “kịp” - khi chúng ta chờ đợi 1 người,
mà chúng ta lo sợ không biết người ấy có
đến kịp hay không, nghĩa là chúng ta đang bị
ám ảnh bởi thời gian = HMT lúc này quỹ
thời gian sống trên đời này ngày càng vơi
dần, cho nên thi nhân đang đợi chờ muốn
níu kéo thời gian, mà không biết thời gian có
cho phép hay không. Chữ “kịp” này đã mở ra
cho ta hiểu nỗi đau sâu thẩm mà nhà thơ
đang mang, đó là nỗi đau gì? Đây là nỗi đau
của 1 thân phận, 1 thân phận giàu khao khát
giàu yêu thương nhưng cuối cùng phải xa lìa
cuộc đời.
? Nếu là HMT, cũng bị đày vào cõi cô đơn,
chỉ có cái chết, chỉ có bệnh tật chỉ có niềm
đau thì điều các em mong đợi nhất là điều
gì?
-GV: Còn HMT, ông mong chờ 1 người tri
kỉ? Và “trăng” trong thơ HMT chính là tri kỉ
của ông, đi vào thơ HMT ta thấy trăng trải
dài trong sự nghiệp sáng tác của tác giả:
“Hôm nay có một nửa trăng thôi,

Một nửa trăng ai cắn vỡ rồi!
Ta nhớ mình xa thương đứt ruột!
Gió làm nên tội buổi chia phôi!”
Và dù một nửa hay 1 vầng trăng trọn vẹn thì
nhà thơ vẫn mong đợi nó về trong khắc

 Khổ thơ thứ hai đã vẽ nên một
bức tranh sông Hương huyền ảo,
phảng phất tâm trạng u buồn, cô
đơn, khắc khoải chờ đợi và khát
khao hạnh phúc cháy bỏng của nhà
thơ.
3. Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ.
- Hai câu đầu: "Mơ khách ........
……… không ra"
+ Điệp ngữ: "khách đường xa - khách
đường xa":
 Làm tăng nhịp độ cảm xúc
(chậm, buồn  nhanh gấp, phiêu
bồng hơn, mờ ảo hơn)
 Khát khao hòa mình với cuộc
đời.
+ Miêu tả tăng tiến “Áo em > trắng
quá > nhìn không ra”: lột tả vẻ đẹp
tinh khiết của từ phiếm chỉ “em”, vừa
thể hiện hiện thực phủ phàng.


khoải.
? Câu hỏi tu từ đã khép lại khổ thơ thứ hai.

Em hãy nêu tóm tắt nội dung chính của khổ
thơ này?
-GV chuyển ý: Dù nhà thơ luôn chìm đắm
trong tận cùng của nỗi cô đơn nhưng chúng
ta vẫn cảm nhận được trong tâm tư của nhà
thơ vẫn hướng về cuộc đời, vẫn hướng về
con người và tất cả những điều đó sẽ được
nhà thơ thể hiện ở khổ thơ cuối cùng. Và bây
giờ chúng ta sẽ bước vào khổ thơ thứ ba và
đây cũng chính là khổ thơ cuối cùng của bài
thơ Đây thôn Vĩ Dạ
? Chia lớp thành 4 nhóm:
+ Tổ 1: Trong khổ thơ cuối này tác giả đã
sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? Nêu tác
dụng của nó? Và hãy cho biết “Khách
đường xa” được nhắc đến trong khổ thơ là
ai?
+ Tổ 2: Cụm từ “Trắng quá” gợi cho em
cảm giác gì? Đại từ phiếm chỉ “Em” là để
chỉ ai?
+ Tổ 3: Em hiểu như thế nào là “sương
khói mờ nhân ảnh”? Đại từ phiếm chỉ
“ai” là để chỉ đối tượng nào?
+ Tổ 4: Câu hỏi tu từ “Ai biết tình ai có
đậm đà” cho ta thấy tâm trạng gì của tác
giả?
-GV bình giảng:
+ Tổ 1: Trong thế giới mộng tưởng của chính
mình, nhà thơ đã mơ mình là khách đường
xa mà nhà thơ cũng mơ được gặp người tri

kỉ. Dù hiểu ở nghĩa nào thì điều này cũng
nhấn mạnh vào nỗi khao khát, đau đớn trong
nỗi cô đơn chồng chất của nhà thơ, nỗi khát


khao hòa mình với cuộc đời.
+ Tổ 2: Ở khổ thơ thứ nhất chúng ta có từ
“mướt”, “mướt quá”. Ở khổ thơ này chúng
ta có từ “trắng”, “trắng quá”. Nghệ thuật
tăng tiến đã lột tả một màu trắng đầy ám ảnh,
một màu trắng có thể làm lóa mắt người đối
diện cho nên nhìn không ra. Nhưng nếu hiểu
như vậy là chúng ta hoàn toàn chưa hiểu
được những điều HMT muốn gửi gắm. Ở
đây cô lưu ý các em, màu trắng là 1 màu
thường trực trong thơ Hàn, HMT có màu
nắng trắng, màu trăng trắng, màu áo trắng,
màu sông trắng. Trong bài Mùa xuân chín
nhà thơ có viết:
"Chị ấy, năm nay còn gánh thóc
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?"
Và ở đây màu áo trắng đến nổi ám ảnh
trong tâm hồn của nhà thơ đó là màu áo
trắng của ai? Nhiều nhà nghiên cứu cho
rằng, trong khi trị bệnh trong trại phong Quy
Hòa được sự chăm sóc của các ma sơ, nhà
thơ cảm thấy họ là những hình tượng rất đẹp
và màu áo trắng họ mặc nó ám ảnh ở trong
tâm hồn của nhà thơ. Đây cũng là một cách
để lý giải. Từ “em” ở đây là môt từ phiếm

chỉ, không rõ ràng, có thể “em” này là cô
Kim Cúc, “em” này có thể là cô Mộng Cầm
cũng có thể là cô Mai Đình cũng có thể là cô
Ngọc Sương (những người tình trong thơ)
cũng có thể là một cô em gái nào đó của
cuộc đời. Dù “em” là ai chúng ta cũng có thể
thấy 1 điều, dường như trong thơ HMT hình
ảnh của những người con gái, nhất là con gái
Huế luôn gắn liền với 1 cái gì đó đẹp, thanh
xuân, thanh khiết:
Trong làn nắng ửng khói mơ tan,
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
Sột soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên lý - Bóng xuân sang.

- Hai câu sau: "Ở đây …………
….......đậm đà?"
+ "sương khói mờ nhân ảnh ": Sương
khói làm mờ bóng người xa.
+ Đại từ phiếm chỉ “Ai”: tứ thơ chặt
chẽ, ý thơ liền mạch
+ Câu hỏi tu từ “Ai biết…..có đậm
đà?”:
 Hoài nghi băn khoăn
 Khẳng định tình cảm của tác giả
 Hoài nghi >< thiết tha với cuộc
sống, con người
Khổ Khổ Khổ
1
2

3
Tâm
Sán
TG
Đêm tưởn
g
g
Thự
Thự
Mộn
KG
cc
g
ảo
Tươ
i
Ảm Hư
Thi
sáng đạm ảo,
ên
,
,
mờ
nhiê
tràn lạnh nhò
n
sức lẽo
e
sống
Hi Mon

Tâ vọn
g
m
g,
chờ Hoài
trạn nhớ khắc nghi
g
mon khoả
g
i


Như vậy, cũng có thể hiểu nhà thơ muốn
dùng sắc áo trắng này để gợi tả vẻ đẹp tinh
khiết đó. Và các em lưu ý “em” này dù là ai
đi nữa thì tất cả cũng chỉ là ảo ảnh, là hoài
niệm xa xôi, thực tế nhà thơ không thể nhìn
thấy, không thể với tới được. Cho nên nỗi
tuyệt vọng đó đã được nhà thơ lột tả bằng 1
câu thơ “Áo em trắng quá nhìn không ra”.
Tóm lại, câu thơ này vừa lột gợi tả vẻ đẹp
tinh khiết của từ phiếm chỉ “em” vừa thể
hiện hiện thực phủ phàng tất cả đều nằm
trong tầm tuyệt vọng không thể nào với tới.
+ Tổ 3: Đại từ “Ai” phiếm chỉ không rõ
ràng xuất hiện từ đầu bài thơ đến cuối bài
thơ “vườn ai”, “thuyền ai”, “ai biết tình ai”,
dù ai này là tác giả hay là người thôn Vĩ
chúng ta cũng thấy được rằng nó xuất hiện
như một mạch ngầm làm cho tứ thơ chặt chẽ,

ý thơ liền mạch và nó thể hiên tâm tư tình
cảm của nhà thơ.
+ Tổ 4: Ở đây câu hỏi tu từ mang hai sắc thái
trái ngược nhau:
 Có thể đó là câu hỏi hoài nghi băn
khoăn: không biết tình cảm của người
Huế có đậm đà hay không.
 Khẳng định tình cảm nhớ nhung sâu
sắc của tác giả với thiên nhiên và con
người thôn Vĩ.
Chúng ta thấy ở khổ thơ cuối cùng này hình
ảnh trở nên hư ảo hơn. Nhưng mà dù hư ảo
hay hiện thực thì chúng ta vẫn cảm nhận
được tuy tâm trạng hoài nghi mặc cảm và
đau thương nhưng vẫn thiết tha đối với cuộc
sống, vẫn hướng về cuộc đời và con người
? Trước khi bước sang phần tổng kết bài học
cô mời một bạn điền vào bản Kết cấu mạch
thơ:

III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
- Trí tưởng tượng phong phú
- Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, thủ
pháp lấy động gợi tĩnh, sử dụng câu
hỏi tu từ, …
- Hình ảnh sáng tạo, hòa quyện giữa
thực và ảo.
2. Ý nghĩa văn bản:
- Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ và lòng

yêu đời, ham sống mãnh liệt mà tâm
trạng đầy uẩn khúc của nhà thơ.


Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết
- Tổng kết lại nghệ thuật đặc sắc đã sử dụng
trong bài thơ và gọi HS phát biểu ý nghĩa
văn bản.



×