Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

luan van lan ch4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 81 trang )

Mục lục
Mục lục................................................................................................................................................................................................. i
Lời cam đoan ............................................................................................................................................................................. iii
Lời cảm ơn .................................................................................................................................................................................... iv
Mở đầu................................................................................................................................................................................................ 1
Nội dung ............................................................................................................................................................................................. 3
Mục tiêu .............................................................................................................................................................................................. 3
Chơng 1. Tổng quan ........................................................................................................................................................ 4
1.1. Một số đặc điểm sinh học của cá giò ................................................................................................... 4
1.1.1. Vị trí phân loại và phân bố của cá giò ........................................................................................... 4
1.1.2. Đặc điểm hình thái ............................................................................................................................................ 6
1.1.3. Đặc điểm dinh dỡng và sinh trởng ............................................................................................... 7
1.1.4. Đặc điểm sinh sản .............................................................................................................................................. 8
1.1.5.

Vai trò của cá giò với con ngời .................................................................................................................................9

1.2. Một số nghiên cứu trong sinh sản nhân tạo cá giò .................................................................. 9
1.3. Phát triển phôi cá xơng- các yếu tố môi trờng ảnh hởng ........................................... 11
1.3.1. Quá trình phát triển phôi ở cá xơng ........................................................................................................ 11
1.3.2. ảnh hởng của một số yếu tố môi trờng đến phát triển phôi ................................ 13
1.3.2.1.
Nhiệt độ ................................................................................................................................................................................ 13
1.3.2.2.
Nồng độ muối ............................................................................................................................................................... 20
1.3.2.3.
ảnh hởng đồng thời của nồng độ muối và nhiệt độ ................................................ 24
Chơng 2. Phơng pháp nghiên cứu............................................................................................................... 26
2.1. Thời gian, địa điểm, đối tợng nghiên cứu .................................................................................. 26
2.2. Vật liệu nghiên cứu............................................................................................................................................. 26
2.3. Bố trí thí nghiệm.................................................................................................................................................... 27


2.3.1. Thí nghiệm ảnh hởng của nhiệt độ lên sự phát triển phôi cá giò ................... 27
2.3.2. Thí nghiệm ảnh hởng của độ mặn lên sự phát triển của phôi cá giò .......... 28
2.3.3. Thí nghiệm ảnh hởng đồng thời của nhiệt độ và độ mặn ................................... 30
2.4. Thu thập số liệu ...................................................................................................................................................... 31
2.4.1. Thu mẫu ................................................................................................................................................................... 31
2.4.2. Quan sát mẫu....................................................................................................................................................... 32
2.4.3. Phân tích và xử lý số liệu......................................................................................................................... 32
Chơng 3. kết quả và thảo luận ...................................................................................................................... 34
3.1. ảnh hởng của nhiệt độ lên quá trình phát triển của phôi............................................ 34
3.1.1. ảnh hởng của nhiệt độ lên thời gian phát triển của phôi....................................... 34
3.1.2. ảnh hởng của nhiệt độ lên tỉ lệ nở của cá giò.................................................................. 36
3.1.3. ảnh hởng của nhiệt độ đến tỉ lệ dị hình của ấu trùng............................................... 39
3.2. ảnh hởng của nồng độ muối lên phát triển phôi cá giò ............................................... 45

i


3.2.1. ảnh hởng của nồng độ muối lên thời gian phát triển của phôi ....................... 45
3.2.2. ảnh hởng của nồng độ muối lên tỉ lệ nở của phôi ........................................................ 46
3.2.3. ảnh hởng của nồng độ muối lên tỉ lệ dị hình của ấu trùng ................................. 50
3.3. ảnh hởng đồng thời của nhiệt độ và nồng độ muối lên phát triển phôi ....... 53
3.3.1. ảnh hởng đồng thời của 2 nhân tố lên thời gian nở ................................................... 53
3.3.2. ảnh hởng đồng thời của 2 nhân tố lên tỉ lệ nở ................................................................ 54
3.3.3. ảnh hởng đồng thời của nhiệt độ và nồng độ muối lên tỉ lệ dị hình .......... 57
Chơng 4. kết luận và đề xuất ý kiến ......................................................................................................... 60
4.1. Kết luận ........................................................................................................................................................................ 60
4.2. Đề xuất ý kiến ........................................................................................................................................................ 61
Tài liệu tham khảo ............................................................................................................................................................. 62

Phụ lục ............................................................................................................................................................................................... I

Phụ lục 1: so sánh chiều dài ấu trùng bình thờng và ấu trùng dị hình................................. I
Phụ lục 2: ảnh hởng của nhiệt độ lên tỉ lệ nở .......................................................................................... II
Phụ lục 3: ảnh hởng của nhiệt độ lên tỉ lệ dị hình ............................................................................ III
Phụ lục 4: ảnh hởng của nồng độ muối lên tỉ lệ nở .........................................................................IV
Phụ lục 5: ảnh hởng của nồng độ muối lên tỉ lệ dị hình ................................................ V
Phụ lục 6: ảnh hởng đồng thời của nồng độ muối và nhiệt độ lên tỉ lệ nở................VI
Phụ lục 7: ảnh hởng đồng thời của hai nhân tố lên tỉ lệ dị hình ...................................... VIII

ii


Lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng những số liệu và kết quả nghiên cứu
trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ
một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận
văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn
đều đợc chỉ rõ nguồn gốc
Ký tên

Thân Trọng Ngọc Lan

iii


Lời cảm ơn
Trớc tiên, tôi xin đợc trân trọng cảm ơn Trờng Đại học Nông
nghiệp 1, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1 đặc biệt là dự
án NORAD đã tạo điều kiện cho chúng tôi, những học viên lớp

cao học nuôi trồng thuỷ sản khoá 4 có đợc khoá học này.
Tôi xin đợc gửi lời cảm ơn trân trọng đến các thầy cô, những
ngời đã tận tâm mang lại cho tôi kiến thức không chỉ trong học
tập mà cả trong cuộc sống và công việc.
Tôi xin đợc bày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến Tiến sĩ Lê Xân, ngời
thầy đã hớng dẫn hết sức tận tình cho tôi trong thời gian học,
thời gian thực tập. Những góp ý hết sức quý báu của thầy đã
giúp tôi hoàn thành quyển luận văn này
Xin đợc gửi lời biết ơn đến toàn thể cán bộ Trạm Chuyển giao
Công nghệ nuôi trồng thuỷ sản miền Bắc- Cát Bà- Cát Hải Hải Phòng cùng các bạn sinh viên khoá 9 đã có những hỗ trợ vô
cùng quý báu trong thời gian tôi thực tập tại Trạm.
Tôi xin đợc tỏ lòng biết ơn đến Trung tâm Khuyến ng Thừa
Thiên Huế, Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Ninh đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và làm đề tài.
Tôi rất biết ơn những giúp đỡ, những lời động viên của bạn bè,
đồng nghiệp dành cho tôi trong suốt thời gian qua.
Con xin đợc cám ơn Bố Mẹ. Bố Mẹ đã sinh thành và dày công
nuôi dỡng con, chăm sóc con những lúc con ốm đau, nâng đỡ
con những lúc con gặp khó khăn thì con mới đợc nên ngời nh
ngày hôm nay.
Cuối cùng, xin đợc cảm ơn chồng tôi đã động viên, giúp đỡ tôi
trong học tập và trong cuộc sống.

iv


Mở đầu

Cá giò (Rachycentron canadum) là một loài cá biển nhiệt đới có giá trị kinh tế
cao với kích thớc khá lớn và chất lợng thịt thơm, ngon. Nó đợc thị trờng

tiêu thụ đặc biệt quan tâm với các món gỏi, đông lạnh hoặc hun khói.
Ngoài ra, với kích thớc cơ thể lớn, cá giò còn là một đối tợng đợc a
chuộng của những ngời ham mê câu cá thể thao trên thế giới.
Với đặc tính phàm ăn có khả năng sử dụng thức ăn tổng hợp, lớn nhanh, khả
năng chống chịu bệnh tơng đối tốt, cá giò rất thích hợp cho việc nuôi lồng
biển [22]. Đến nay, nớc ta đã thành công trong việc nuôi thơng phẩm cũng
nh hoàn thành quy trình sinh sản nhân tạo cá giò.
Cũng nh các đối tợng khác, trong quy trình sản xuất giống cá phải lu ý đến
quá trình phát triển phôi. Đây là một quá trình rất quan trọng, nó có ảnh
hởng rất lớn đến tỉ lệ nở, tỉ lệ sống cũng nh chất lợng ấu trùng sau này.
Nghiên cứu của Tridjoko (1999) đã cho thấy tỉ lệ nở càng cao thì tỉ lệ sống
của ấu trùng càng cao. ấu trùng từ những trứng có chất lợng tốt sẽ có khả
năng phát triển tốt hơn. [39]. Phát triển phôi còn là giai đoạn nhạy cảm nhất,
dễ bị tác động bởi các yếu tố môi trờng, đặc biệt là 2 yếu tố nhiệt độ và độ
mặn.
Nhiệt độ là một tác nhân liên quan đến quá trình trao đổi chất. Nhiệt độ càng
cao, quá trình trao đổi chất diễn ra càng mạnh, các phản ứng xảy ra càng
nhanh hơn. Trong khoảng nhiệt độ thích hợp, nhiệt độ càng tăng tốc độ phát
triển càng nhanh, thời gian nở và thời gian biến thái của ấu trùng càng ngắn.
Tuy nhiên, nếu nhiệt độ quá cao, ấu trùng sẽ có hiện tợng dị hình do cờng
độ trao đổi chất quá mạnh dẫn đến quá trình biến thái bị rối loạn. Ngợc lại,
khi nhiệt độ quá thấp, trứng sẽ chậm nở và tỉ lệ nở sẽ thấp. Nếu nhiệt độ cao
quá hoặc thấp quá kéo dài sẽ càng làm tỉ lệ nở, tỉ lệ sống giảm đi, tỉ lệ dị hình
tăng lên.

1


Nồng độ muối cũng là một yếu tố quan trọng. Nồng độ muối liên quan đến
quá trình phát triển của phôi. Mỗi loài cá có một khoảng nồng độ muối thích

hợp. Trong cùng một loài, mỗi giai đoạn phát triển của phôi có sự nhạy cảm
khác nhau đối với nồng độ muối. Niall R. Bromage và Ronald J.Robert cho
rằng trứng ở giai đoạn điểm mắt nhạy cảm với nồng độ muối hơn so với trứng
ở giai đoạn phân cắt [34]. Nồng độ muối khác nhau ảnh hởng khác nhau đến
tỉ lệ tiêu thụ giọt dầu, chế độ ăn, sinh trởng và tỉ lệ sống của ấu trùng ở giai
đoạn sớm. ấu trùng cá mạnh hơn khi đợc nở ra trong nồng độ muối thích
hợp. Khi nồng độ muối quá thấp, ấu trùng sẽ có hiện tợng chìm xuống đáy,
khi nồng độ muối thấp dới ngỡng, ấu trùng sẽ chết. Trong suốt giai đoạn
noãn hoàng, có những khoảng nồng độ muối ảnh hởng rõ rệt đến kích thớc
cơ thể và kích thớc giọt dầu, nhng không ảnh hởng lên kích thớc noãn
hoàng.
Nắm đợc khoảng nhiệt độ và nồng độ muối thích hợp cho sự phát triển tốt
nhất của phôi cá là một vấn đề hết sức quan trọng. Nắm đợc 2 yếu tố môi
trờng này, ngời sản xuất có thể tìm đợc mùa vụ và địa bàn thích hợp cho
việc sản xuất giống nhân tạo cá giò.
Vì thế chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt
độ và nồng độ muối đến quá trình phát triển phôi cá giò với mong muốn
đóng góp một phần nhỏ cho sự phát triển công nghệ sản xuất giống cá giò.
Với thời gian ngắn, năng lực bản thân có hạn, chắc chắn báo cáo này sẽ còn
nhiều thiếu sót, kết quả đạt đợc cha mỹ mãn. Tuy nhiên, đây cũng là những
số liệu đầu tiên ở Việt Nam đối với loài cá này, có giá trị tham khảo tốt cho
những nghiên cứu tiếp theo.

2


Nội dung
Theo dõi ảnh hởng của đơn yếu tố: nhiệt độ và độ mặn đến thời gian nở,
tỉ lệ nở và tỉ lệ dị hình của phôi cá giò;
Theo dõi ảnh hởng đồng thời của 2 yếu tố nhiệt độ và độ mặn lên thời

gian nở, tỉ lệ nở và tỉ lệ dị hình của phôi cá giò.

Mục tiêu
Tìm ra các khoảng nhiệt độ và độ mặn thích hợp và thích hợp nhất cho sự
phát triển phôi cá giò.

3


Chơng 1. tổng quan

1.1.

Một số đặc điểm sinh học của cá giò

1.1.1. Vị trí phân loại và phân bố của cá giò
Khoá phân loại
Ngành : Chordata
Lớp : Pices
Bộ : Perciformes
Họ : Rachycentridae
Giống : Rachycentron
Loài : R. canadum (Linaeus 1766)

Hình 1.1: Cá giò
Cá giò ban đầu đợc Linnaeus (năm 1766) đặt tên là Gasterosteus canadus.
Sau đó, nó đợc đặt lại là Rachycentron canadum (Linnaeus, 1766). Ngoài ra,
cá giò còn có các synonym khác nh Apolectus niger Bloch 1793, Scomber
niger Bloch 1793, Naucrates niger Bloch 1793, Elacate nigra Bloch 1793,
Centronotus gardenii Lacépède 1801, Centronotus spinosus Mitchill 1815,

Rachycentron typus Kaup 1826, Elacate motta Cuvier and Valenciennes 1829,

4


Elacate atlantica Cuvier and Valenciennes 1832, Elacate bivittata Cuvier and
Valenciennes 1832, Elacate malabarica Cuvier and Valenciennes 1832,
Elacate pondiceriana Cuvier and Valenciennes 1832, Meloderma nigerrima
Swainson 1839, Naucrates niger Swainson 1839, Elacate falcipinnis Gosse
1851, Thynnus canadensis Gronow 1854, Elacate nigra Gunther 1860,
Rachycentron canadus Jordan and Evermann 1896, và Rachycentron
pondicerrianum Jordan 1905 [45].
Tên thờng gọi
Cá giò có rất nhiều tên. Tên Việt Nam là cá giò, cá bớp biển. Tên tiếng Anh
thông thờng của cá giò là Cobia, Black king fish, Ling, Crabeater ... Ngoài
ra, cá giò còn có những tên khác nh Jaman (Malaysia), Cobie (Tây Ban Nha),
Peixe-sargento (Bồ Đào Nha), Mafou (Pháp), Offiziersfisch (Đức), Okakala
(Phần Lan), Rachica (Ba Lan), Sugi (Nhật Bản), Takho (Somali)... [45].
Phân bố địa lý
Cá giò phân bố rộng rãi nhng chủ yếu là vùng nớc ấm miền nhiệt đới, cận
nhiệt đới nh Nova Scotia (Canada), Nam Argentina, biển Caribe, Nam Vịnh
Chesapeake (Mỹ), vịnh Mexico, phía Nam Florida và các bãi đá ngầm của
Florida... ở phía Đông của ấn Độ Dơng, cá giò phân bố từ Maroc đến Nam
Phi và ấn độ. ở phía Tây Thái Bình Dơng, cá giò phân bố từ Đông Phi và
Nhật Bản đến Australia. Không thấy cá giò xuất hiện ở Đông Thái Bình
Dơng [45].

5



Hình 1.2: Bản đồ phân bố của cá giò trên thế giới [45]
Nơi c trú
Cá giò là loài cá biển nổi, chúng đợc tìm thấy trên phần thềm lục địa cũng
nh xung quanh các rạn đá ngoài khơi vùng nhiệt đới và vùng nớc ấm.
Chúng là loài di c vì thế số lợng của chúng khác nhau theo mùa. Trong
những tháng mùa thu và mùa đông, chúng di c về phía Nam và ngoài khơi
vùng nớc ấm. Đầu mùa xuân, cá di c về phía Bắc dọc vùng biển ấn Độ
Dơng. Nhiệt độ thích hợp cho cá giò là từ 20 30oC (68oF đến 86oF) [49].
Chúng thích c trú gần những vùng có cấu trúc làm gián đoạn dòng chảy nh
tàu mắc cạn, boong tàu, mỏ neo, hay những tàu trôi dạt. Đôi khi cá giò còn
đợc tìm thấy ở vùng gần bờ nh vịnh, cửa sông và rừng ngập mặn [45].
1.1.2. Đặc điểm hình thái
Cá giò là loài cá có kích thớc lớn, dài, cơ thể thon hình dạng nh quả ng lôi
với đầu dài, bẹp. Mắt cá nhỏ, mồm rộng. Hàm dới nhô ra hơn hàm trên, da
mịn với những vảy rất nhỏ. Đặc điểm đặc trng nhất là vây lng đầu tiên có 7
9 gai ngắn, nhọn, tách riêng không đợc nối với nhau bằng màng. Vây lng
thứ hai dài với phần trớc nhô lên. Vây đuôi tròn, cụt ở cá nhỏ và hình lỡi
liềm ở cá trởng thành với thuỳ trên dài hơn thuỳ dới. Vây ngực nhọn. Phần
gốc đuôi hậu môn bên dới đỉnh vây lng thứ hai.

6


Cơ thể có màu nâu tối đến bạc, xám nhạt hai bên và trắng xám đến bạc bên
dới, với hai sọc hẹp, tối kéo dài từ mõm đến tận vây đuôi. Những sọc tối này
đợc chắn bên trên và bên dới bởi những đờng màu nhạt hơn. Cá giò nhỏ có
những đờng tối ở hai bên, có xu hớng trở nên tối hơn khi cá trởng thành.
Hầu hết vây màu nâu đậm, với những điểm xám ở vây hậu môn và vây đuôi.
Cá giò có những hàng răng ở hai hàm, trên vòm miệng và lỡi.
1.1.3. Đặc điểm dinh dỡng và sinh trởng

Dinh dỡng
Cá giò là động vật ăn thịt và rất phàm ăn. Thức ăn là giáp xác, chân đầu và
những cá nhỏ nh cá đối, lơn, vợc, cá chó, cá trích .. trong đó a thích nhất
là cua, vì thế cá giò còn có tên là kẻ ăn thịt cua: crabeater. Khi bắt mồi
chúng thờng dìm các con mồi của chúng xuống sâu. Chúng thờng bơi theo
đoàn từ 3 100 con, săn mồi trong khi di c ở vùng nớc nông dọc theo bờ.
Cá giò còn đi theo cá đuối, rùa và cá mập để thu lợm thức ăn rớt lại phía sau.
Cá giò bột mới nở có giọt dầu nằm ở phần sau của noãn hoàng. Chất sắc tố
phân bố trên toàn bộ cơ thể. Khi không đợc sục khí, ấu trùng nằm dới nớc,
bụng ngửa lên. ấu trùng cá lớn nhanh, 12 giờ sau khi nở, cá đạt 4mm. ấu
trùng cá giò nói chung có sức sống cao hơn và khả năng chống chịu tốt hơn ấu
trùng các loài cá biển khác. ấu trùng 3 ngày tuổi có thể dài 5,1mm và bắt đầu
bắt mồi thụ động. Thức ăn khi ấy là động vật phù du nh Rotifer, Nauplius
của Copepoda... Năm ngày tuổi, miệng và mắt cá phát triển cho phép tự bắt
mồi. Cá có một đờng sọc vàng nhạt kéo dài dọc theo thân cá. ở ngày thứ 6,
ấu trùng dài 6,8mm, ăn copepoda trởng thành. Cá bắt đầu biến thái ở ngày
thứ 10 11. Màu của ấu trùng thay đổi dần dần từ đỏ sang nâu tối đến màu
đen, với những vân lng thay đổi đến màu xanh tối. Vây cá bắt đầu có màu và
có sọc xuất hiện ở lng. Thời gian biến thái ngắn chỉ kéo dài 1 ngày. Sau đó,
ấu trùng có xu hớng nằm ở dới đáy bể. Trong một không gian nhỏ hoặc bị
giới hạn, ấu trùng cá giò thờng có tỉ lệ sống thấp. Sau 30 ngày, cá có hình

7


dạng trông nh cá trởng thành với hai đờng sọc chạy từ đầu đến phần cuối
của thân. [22]
Kích thớc, tuổi và sinh trởng
Cá giò có thể đạt đến kích thớc 135pounds (61kg). Kích cỡ trung bình của cá
là 50 pounds (23kg). Chiều dài của chúng có thể đạt đến 20 47 inch (50

120cm), kích thớc tối đa là 79 inch (200cm) [45]. Chúng lớn rất nhanh và có
tuổi thọ vừa phải. Cá giò già nhất đợc tìm thấy ở Vịnh Mexico là 9 tuổi với
cá đực và 11 tuổi cho cá cái, trong khi ở ngoài khơi Bắc Carolina là 14 tuổi
cho cá cái và 13 tuổi cho cá đực.
1.1.4. Đặc điểm sinh sản
Cá cái thành thục sau 3 tuổi, cá đực sau 2 tuổi ở vùng vịnh Chesapeake [45].
ở những vùng khác trên thế giới cá có thể thành thục sớm hơn. ở Đài Loan,
cá giò một tuổi đã sẵn sàng thành thục và có thể sinh sản tốt ở 1,5 tuổi [22].
Trong mùa sinh sản, cá giò sống thành đàn lớn, sinh sản trong thời gian ban
ngày từ tháng 6 đến tháng 8 ở Đại Tây Dơng gần Vịnh Chesapeake, ngoài
Bắc Carolina vào tháng 5 và tháng 6, vịnh Mexico trong suốt tháng 4 đến
tháng 9 [45]. Phía Bắc Đài Loan, mùa sinh sản của cá giò từ tháng 2 đến tháng
5, sau đó kéo dài đến tháng 10 [22]. Trong khi sinh sản, cá giò thay đổi màu
sắc của các sọc từ màu nâu đến sáng, phóng thích trứng và tinh trùng vào vùng
biển. Cũng có khi thấy cá giò đẻ ở vùng cửa sông và vùng vịnh nông. Nhiệt độ
nớc thích hợp cho sinh sản là 24 29oC, thích hợp nhất là từ 24 26oC [45].
Vào mùa xuân, hoạt động sinh sản diễn ra trong vòng 5 giờ sáng các ngày
nắng. Trong suốt mùa hè, khi thời gian ban ngày đợc kéo dài, hoạt động đẻ
đôi khi sẽ chậm lại đến 6 7 giờ tối. Trứng cá thụ tinh nổi trong suốt, tròn, có
màu kem. Trứng thờng có đờng kính khoảng 1,35 1,4 mm. ở nhiệt độ 24
26 oC, trứng nở sau khoảng 30 giờ kể từ khi thụ tinh. ấu trùng mới nở dài
2,5mm 3,5 mm và cha có sắc tố [45], [22].

8


1.1.5. Vai trò của cá giò với con ngời
Cá giò có thịt trắng, thơm, ngon, tỉ lệ thịt cao nên rất đợc ngời tiêu dùng a
chuộng dới các hình thức tơi, đông lạnh hoặc hun khói. Tại Mỹ, cá giò
thờng đợc bắt bằng lới rê, lới vây và lới kéo. Đôi khi, ở Vịnh Mexico,

chúng bị mắc vào những lới rà tôm. Do sống thành đàn nhỏ nên mỗi lần nh
vậy, cá giò chỉ bị đánh bắt với số lợng ít. Cho đến nay, cá giò cha bị xếp
vào danh mục các loài cá cần đợc bảo vệ.
Ngoài ra, cá giò là một loài cá mạnh lại rất bị kích thích bởi cần câu và dây
câu vì thế chúng còn là một loài cá thể thao rất đợc a chuộng và có giá rất
cao đối với ngời đi câu.

1.2.

Một số nghiên cứu trong sinh sản nhân tạo cá giò

ở Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2000 đã có các đề tài sinh sản nhân tạo cá
biển cấp nhà nớc do các ông Đào Mạnh Sơn, Đỗ Văn Khơng chủ trì nghiên
cứu thành công trên một số đối tợng trong đó có cá giò. Đề tài đã thu đợc cá
giò giống và đa ra dự thảo quy trình sản xuất giống cá giò.
Từ năm 2000 đến 2003, Đỗ Văn Minh và các cộng tác viên với sự tài trợ của
SUMA đã thực hiện đề tài "Nghiên cứu hoàn thiện qui trình sản xuất giống và
nuôi thơng phẩm cá giò" tại Trạm nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn
Cát Bà, Trạm nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ Quý kim thuộc Viện
nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I.
Năm 2002 và 6 tháng đầu năm 2003 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I
triển khai thêm hớng nghiên cứu đơn giản hoá quy trình, cho đẻ và ơng cá
giò theo phơng pháp đơn giản trên cơ sở đó mở rộng phạm vi áp dụng quy
trình. Cụ thể : Nuôi vỗ và cho đẻ tại lồng bè trên biển, chuyển cá bột tới các
trại khu vực nớc lợ và các trại tôm t nhân để ơng thành cá giống. Theo
phơng pháp đó nhiều cơ sở địa phơng có thể áp dụng sản xuất đợc giống

9



cá giò. Từ năm 2002, tại trạm Cửa Lò (Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản
I), dự án NORAD đã triển khai áp dụng quy trình sản xuất giống cá giò. Tại
đây đã sử dụng hệ thống lọc tuần hoàn kết hợp khử trùng bằng tia cực tím, loại
bỏ 1 số ion và tạp chất d thông qua bộ lọc sinh học, kết quả cho ra hơn 3 vạn
cá giò giống cỡ 8-10 cm.
Năm 2001, Đề tài thực hiện mô hình ơng thử nghiệm cá giò với các mật độ
khác nhau, qua đó lựa chọn đợc mật độ tối u nhất là :
Cá 1-10 ngày tuổi mật độ ơng 70-80 con/l
Cá 11-20 ngày tuổi mật độ ơng 20-30 con/l
Cá 21 ngày tuổi trở lên ơng dới 10 con/l
ở các mật độ thấp hơn, cá phát triển tốt nhng công suất không cao. ở mật độ
cao hơn, cá có biểu hiện thiếu Ôxy.
Ngoài ra, đề tài đã thực hiện thí nghiệm vai trò của tảo đối với sự phát triển
của cá trong quá trình ơng. Thí nghiệm cho thấy, nếu cho tảo vào bể ơng
ngay từ khi cá bắt đầu mở miệng đã thúc đẩy cá bắt mồi luân trùng sớm hơn 1
ngày so với lô không cho tảo và sau 10 ngày chiều dài trung bình ấu trùng cá
trong lô thí nghiệm có cho tảo đã lớn hơn lô không cho tảo từ 0, 6-0, 7mm.
Tuy nhiên nếu cho tảo với mật độ cao (200 vạn tb/ml) nớc bể ơng bị đục,
làm giảm cờng độ chiếu sáng có thể dẫn đến nhiều cá thể không trông thấy
con mồi nên không bắt đợc mồi cũng dẫn đến tỷ lệ chết cao tơng tự nh bể
không cho tảo
Màu sắc bể ơng cá giò cũng có ảnh hởng đến sự phát triển của ấu trùng cá:
trong điều kiện bể ơng sáng màu cá dễ bị stress, mắt bị quáng không trông
thấy mồi. Đối với các bể sẫm màu, ấu trùng cá giò trong những ngày đầu tỏ ra
rất thích hợp nhất là bể màu đen. Khi cá 20 ngày tuổi trở đi màu sắc bể không
quan trọng đối với cá giò.
Đề tài còn tiến hành quan sát quy luật ngủ của ấu trùng cá giò để có biện pháp
quản lý bể ơng 1 cách hợp lý. Đề tài cho thấy cá giò sau khi nở 4-5 ngày đã

10



có biểu hiện ngủ rất rõ rệt. Khi ngủ cá hơi cong mình và bị cuốn theo dòng
nớc do vòi sục khí tạo nên. Khi không ngủ cá thờng thẳng mình và bơi theo
hớng ngợc dòng nớc. Quy luật ngủ của cá giò thờng từ 8 giờ tối đến 5 giờ
sáng hôm sau nếu không bật đèn. Khi cá đang ngủ nếu ta bật đèn thờng sau
10 phút cá sẽ tỉnh trở lại.

1.3.

Phát triển phôi-các yếu tố môi trờng ảnh hởng đến
quá trình phát triển phôi cá giò và một số loài cá xơng

1.3.1. Quá trình phát triển phôi ở cá xơng
Phôi các loài cá xơng tuy có thời gian phát triển khác nhau nhng đều theo
các giai đoạn nh nhau. Có 6 giai đoạn phát triển phôi : hợp tử, phân cắt, phôi
nang, phôi vị, thể phôi và nở [25]. Hình 1.1 mô tả các giai đoạn từ phân cắt
đến thể phôi.
- Hợp tử: Ngay sau khi thụ tinh, màng trứng trở nên cứng. Xoang thụ tinh
đợc hình thành rõ rệt. Đĩa phôi hình thành ở cực động vật. Phôi có một tế bào
dạng nh nửa quả bóng.
- Phân cắt (giai đoạn Ia, Ib Hình 1.1): Một thời gian ngắn sau khi thụ tinh :
30 phút ở cá song chuột (Cromileptes altivelis) và cá giò (R.canadum), 45
phút ở cá mú vằn (Danio rerio), quá trình phân chia tế bào bắt đầu. Sự phân
cắt tế bào tiếp tục và đạt đến giai đoạn phôi bào sau 2 giờ ở cá giò [6], sau 2
giờ rỡi ở cá mú vằn [41].
- Phôi nang (giai đoạn II): Trứng đạt đến giai đoạn phôi nang sớm sau 30 phút
tiếp theo ở cá song chuột [8], sau 1 giờ ở cá giò [6], sau 2 giờ rỡi ở cá mú vằn
[41] 3 ngày ở cá bơn Greenland (Reinhardtiuss hippglossoides [11]. Sau 1 giờ
ở cá giò, 1 giờ rỡi ở cá song chuột, 2 giờ rỡi ở cá mú vằn phôi đạt đến giai

đoạn phôi nang muộn. Khi đĩa phôi bắt đầu bao phủ 3/4 khối noãn hoàng,

11


mầm phôi đợc nhìn thấy qua kính hiển vi nh một đờng sọc. Sau khi lỗ phôi
đợc đóng lại, lỗ Kupffer xuất hiện.

Hình 1.3:

Các giai đoạn phát triển phôi

Theo Thompson và Riley, 1981
- Phôi vị (giai đoạn III): Quá trình hình thành phôi vị kéo dài từ 2 giờ rỡi đến
5 giờ rỡi ở cá giò [6], từ 5 giờ rỡi đến 10 giờ ở cá mú vằn, 20 ngày ở cá bơn
Greenland (Reinhardtiuss hippglossoides). Giai đoạn này, mắt và não đợc
hình thành trớc.

12


- Thể phôi (Giai đoạn IV, hoặc IV+ V): Bắt đầu từ khi mầm đuôi đợc hình
thành đến khi thể phôi phát triển bao quanh noãn hoàng (360o) [25]. Giai đoạn
này kéo dài từ 13 đến 20 giờ ở cá giò (tuỳ theo nhiệt độ) [6].
- Nở: Trớc khi nở, khoảng 20 giờ sau khi thụ tinh ở nhiệt độ từ 26 29oC
(đối với cá song chuột), 30 giờ (nhiệt độ 24-26oC ở cá giò) [22], 53 ngày ở
nhiệt độ 4 5oC của cá bơn Greenland (Reinhardtiuss hippglossoides), đuôi
tách ra khỏi noãn hoàng và tim đập mạnh. Cá nở đợc là do sự vận động của
phôi và tác dụng của men nở. Trớc khi cá nở, quanh mắt và hàm dới của cá
con xuất hiện nhiều tuyến nở, đó là các tuyến đơn bào. Men nở có tác dụng

hoà tan màng của trứng. Men nở của một phôi có thể hoà tan 15 màng trứng,
hoạt tính của men nở phụ thuộc vào nhiệt độ nớc và hàm lợng Ôxy hoà tan.
Khi nhiệt độ cao, hoạt tính của men nở tăng lên. Khi độ oxy hoà tan giảm hoạt
tính của men nở cũng tăng lên. Nắm đợc đặc điểm này, ngời ta có thể điều
tiết môi trờng để đem lại hiệu quả cao cho sản xuất.
1.3.2. ảnh hởng của một số yếu tố môi trờng đến phát triển phôi cá
xơng
Cá xơng là động vật biến nhiệt, thụ tinh ngoài. Có nghĩa là quá trình thụ tinh
cũng nh phát triển phôi của chúng hoàn toàn diễn ra trong nớc. Vì thế,
những quá trình này bị ảnh hởng hoàn toàn bởi các yếu tố môi trờng.
1.3.2.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ nớc là một trong những yếu tố môi trờng gây ảnh hởng rõ rệt
nhất lên tốc độ phát triển của phôi. Nh một cơ thể sinh vật, phôi có thể phát
triển đợc là nhờ vào các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong. Tỉ lệ các quá
trình sinh hóa này phụ thuộc rất lớn vào nhiệt độ. Nhiệt độ tăng sẽ làm tăng
khả năng hòa tan các chất độc, giảm nồng độ ôxy hoà tan trong nớc và tăng
tiêu thụ ôxy. Klontz (1993) [18] khi thí nghiệm trên cá hồi cho thấy, tăng 1

13


đơn vị nớc từ 9oC lên 15oC sẽ làm giảm 13% Ôxy hòa tan trong khi làm tỉ lệ
đồng hóa tăng 68% và bài tiết Ammonia tăng 99%.
Giảm nhiệt độ nớc sẽ làm cho nhiệt độ phôi hạ thấp, giảm hoạt động phản
ứng và giảm tốc độ phát triển. Mỗi loài động vật thủy sản có một khoảng nhiệt
độ nớc thích hợp có nghĩa là trong khoảng ấy chúng phát triển mạnh nhất.
Nhìn chung cá ở vùng ôn đới và hàn đới có giới hạn nhiệt độ phát triển phôi
trong khoảng 3 14oC, còn ở nhiệt đới khoảng từ 18 32oC. Trong giới hạn
đó, khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phát triển tăng lên. Nếu kéo dài nhiệt độ ngoài
khoảng này hoặc có sự thay đổi nhiệt độ một cách đột ngột trong khoảng này

sẽ gây ra stress hoặc sẽ là nhiệt độ gây chết. Rowland (1986) [13] cho rằng,
nhiều loài thích hợp cho sự tồn tại trong một khoảng nhiệt độ rộng, nhng
khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển tối u (nhiệt độ thích hợp nhất) thì
hẹp hơn. Ví dụ: một loài có thể chịu đợc nhiệt độ từ 5 36oC nhng khoảng
nhiệt độ cho phát triển tối u chỉ từ 25 30oC.
Trong nhiệt độ bình thờng đối với điều kiện phân bố tự nhiên của loài, tỉ lệ
các phản ứng sinh hóa liên quan đến nhiệt độ theo định luật Van Hoff, có
nghĩa là: cứ tăng lên 10oC thì tỉ lệ các phản ứng cũng tăng lên gấp đôi. Mối
quan hệ giữa nhiệt độ và các phản ứng sinh hóa đợc biểu diễn qua hình sau:
2

Phản ứng
sinh hóa

3
1
4
Nhiệt độ
Hình 1.4: Mối quan hệ giữa nhiệt độ và các phản ứng sinh hoá trong cơ thể
sinh vật

14


Trong đó,
(1) Phản ứng sinh hoá tăng khi nhiệt độ tăng theo định luật Van Hoff cho
đến khi đạt giá trị cực đại.
(2) Điểm phản ứng sinh hoá đạt giá trị cực đại đợc duy trì trong một
biên độ nhiệt độ hẹp.
(3) Phản ứng sinh hoá giảm nhanh chóng khi nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng

(4) Cuối cùng là nhiệt độ gây chết. Động vật thủy sản không thực hiện
phản ứng sinh hoá nữa.
Do nhạy cảm hơn nên khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển phôi hẹp
hơn so với sự phát triển của cơ thể động vật.
Để minh chứng cho tầm quan trọng của nhiệt độ đối với quá trình phát triển
của phôi cá xơng nói riêng, của động vật thuỷ sản nói chung, ngời ta sử
dụng khái niệm degree-days hoặc degree-hours (độ - ngày hoặc độ - giờ) để
chỉ về mối liên quan giữa thời gian của một quá trình với nhiệt độ. Marcuel
Huet định nghĩa degree-days/dgree-hours là số ngày/giờ yêu cầu cho việc
hoàn thành một quá trình của một loài nào đó với nhiệt độ mỗi ngày/giờ giả sử
là 1oC.
Ví dụ: Thời gian ấp trứng của cá hồi brown trout là từ 400 460 degree- days
(độ ngày) có nghĩa là thời gian ấp trứng của cá hồi sẽ kéo dài 20 23 ngày
nếu nhiệt độ trung bình mỗi ngày là 20oC.
Theo dõi trên các loài cá hồi, ngời ta thấy, thời gian nở và thời gian tiêu thụ
noãn hoàng khác nhau theo mỗi loài. Thời gian nở ở cá hồi brown trout là 400
- 460 độ-ngày; cá rainbow trout 290 - 330 độ-ngày. Thời gian tiêu thụ noãn
hoàng của cá brown trout và brook trout mất 220 degree-days và với cá
rainbown trout mất 180 degree-days. [31]
Nghiên cứu trên đối tợng cá chó (Pike), Dorier cho thấy thời gian ấp trứng
của cá chó ngắn hơn cá hồi, trung bình 120 độ ngày, sau 30 độ - ngày, phôi

15


có thể nhìn thấy rõ [15]. Sau 160 độ- ngày cá đến giai đoạn điểm mắt. Từ giai
đoạn điểm mắt đến khi nở, cá Pike mất 300 360 độ - ngày. Thời gian tiêu
thụ noãn hoàng của Pike khoảng 160 180 độ ngày [15].
Tuy nhiên, không thể chỉ dùng khái niệm độ-ngày để chỉ thời gian cần thiết
cho quá trình phát triển phôi theo nhiệt độ nh một phơng trình bậc nhất.

Theo Clau Deboy (1990) [13] nhiệt độ và các quá trình sinh hoá quan hệ theo
phơng trình bậc 2. Mỗi động vật, mỗi giai đoạn phát triển của động vật có
một biên độ nhiệt thích hợp. Nằm ngoài khoảng này, quá trình phát triển phôi
sẽ không phát triển hoặc nếu phát triển thì tỉ lệ dị hình sẽ cao, tỉ lệ sống của ấu
trùng giảm. Theo Ammann và Steinmann, trong giai đoạn nở của cá Pike nhiệt
độ nớc đảm bảo từ 3 - 5oC không chỉ là một điều thuận lợi mà còn là một
điều không thể thiếu đợc. Những trứng đợc ấp trong mùa xuân, nhiệt độ
nớc cao hơn mức này, tốc độ nở của trứng và tốc độ phát triển của cá bột
nhanh hơn nhng sức sống của cá bột giảm đi [15].
Khi nghiên cứu trên các đối tợng cá song B.M.Rasem và các CTV cho thấy
thời gian phát triển phôi và tỉ lệ nở lên trứng cá E. fuscoguttatus và cá E.
malabaricus là 19 giờ ở 29oC và 23-24giờ ở 27oC trong khi cá song mỡ
(E.tauvina) là 35 giờ ở 28oC [12].
Để đảm bảo cho sự bảo toàn giống nòi, cá xơng cũng nh các động vật thuỷ
sản khác, chọn môi trờng sinh sản tốt nhất, thích hợp nhất cho sự phát triển
của phôi cũng nh cho các con non của chúng sau này. Chính bản năng của
chúng đã khiến chúng phải chọn mùa vụ sinh sản cũng nh vùng sinh sản phù
hợp về nhiệt độ cho sự phát triển phôi.
E.F. Orlando và các cộng tác viên đã thực hiện nghiên cứu trên đối tợng cá
nhái (Lepisosteus platyrhincus) cho thấy có sự liên quan giữa mùa và sự thành
thục sinh dục cũng nh hiện tợng sinh sản. Vào những tháng mùa hè (tháng
5 tháng 8), tuyến sinh dục không phát triển. Vào những tháng mùa ma,
lạnh (tháng 9 tháng 12) tuyến sinh dục, đờng kính nang trứng, tỉ lệ noãn

16


hoàng trong noãn bào đều tăng lên. Sau đó, lợng hormon sinh dục trong cơ
thể cá tăng lên rõ rệt, đỉnh điểm là vào tháng giêng. Đến mùa xuân (tháng 2
tháng 3) là mùa cá sinh sản [16].

Hay với cá măng, một loài cá nhiệt đới, nhiệt độ sinh sản của chúng từ 26 34,5oC. Vào mùa đẻ trứng, ban ngày nhiệt độ nớc thờng vào khoảng 29 33oC. Hầu hết cá măng đẻ vào sau nửa đêm, đặc biệt là những ngày trời nắng
nóng làm cho nhiệt độ nớc cao hơn [37]. Tập tính đẻ trứng về đêm của đa số
động vật do lúc này nhiệt độ thờng phù hợp với nhiệt độ phát triển của phôi.
Tơng tự với cá chép, đây là một đối tợng có thể sinh sản tự nhiên trong điều
kiện nuôi, vì thế, yếu tố mùa vụ đối với đối tợng này là rất quan trọng. Nếu
ấp trứng trong điều kiện môi trờng có nhiệt độ thấp, cá bột sẽ nở ít hơn và tỉ
lệ chết của cá bột cũng sẽ cao hơn. László Horváth và CTV cho rằng một
trong những điều kiện cần thiết cho cá chép sinh sản là nớc phải ở khoảng
nhiệt độ thích hợp (18 23oC). Nếu nằm ngoài khoảng này, cá sẽ không đẻ
[29]. Ngoài ra, nhiệt độ ấp trứng thích hợp nhất phải từ 20 24oC. ở nhiệt độ
cao hơn, diễn biến quá trình phát trình phôi sẽ đợc thúc đẩy nhanh hơn nếu
nhu cầu Ôxy đợc đáp ứng đầy đủ. Trứng cá chép có thể tồn tại đợc ở dới
20oC nhng quá trình phát triển phôi sẽ chậm lại và có nguy cơ cảm nhiễm
Saprolegnia. Một bất lợi khác của việc ấp trứng cá chép trong môi trờng
nhiệt độ thấp hơn là thời gian ấp trứng sẽ dài hơn. Khi đó, ấu trùng đã sử dụng
phần lớn lợng noãn hoàng dự trữ làm cho chúng nhỏ hơn, yếu hơn, sức sống
thấp hơn và tỉ lệ chết cao hơn.
Trong các giai đoạn sinh sản và trứng nở, động vật thủy sản nhạy cảm hơn với
nhiệt độ so với thời kỳ phát triển. Trong sinh sản nhân tạo điểm nhiệt độ gây
chết rất đợc quan tâm. Điểm gây chết của một số loài có giá trị kinh tế [18]:

17


STT

Loài cá

Điểm gây chết


(1)

Cá hồi rainbow trout

0 và 26oC

(2)

Cá chép

0 và 30 oC

(3)

Cá nheo

4 và 35oC

(4)

Rô phi

10 và 38oC

Để đánh giá quá trình phát triển phôi cá, tỉ lệ ấu trùng dị hình trong đàn cũng
là một chỉ tiêu đáng quan tâm.
Hiện tợng ấu trùng bị dị hình do phôi phát triển không bình thờng, biểu
hiện rõ nhất là cơ thể bị co rút, cột sống bị vẹo. Hiện tợng này xảy ra khá phổ
biến đối với nhiều loài cá khi phôi phát triển trong môi trờng không thích
hợp. Một trong những yếu tố quan trọng gây ra hiện tợng dị hình là nhiệt độ.

Trong nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ đến quá trình phát triển phôi cá bớp,
Trần Văn Đan đã tìm thấy khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển phôi là
từ 25 - 33oC, trong khoảng này, tỉ lệ nở dao động từ 55- 81%. Trong đó, ở
nhiệt độ 28 - 30oC, tỉ lệ nở đạt giá trị cao nhất (81%). Các khoảng nhiệt độ
khác dao động từ 55 75%. Trong khoảng nhiệt độ thích hợp, phôi cá phát
triển bình thờng, cá bột nở ra hầu nh không xuất hiện cá thể dị hình. Ngoài
khoảng này, tỉ lệ cá dị hình cao (nhiệt độ 31- 37oC với tỉ lệ dị hình từ 12
35%) hoặc phôi không phát triển đợc (nhiệt độ <16oC hoặc >38oC).
Thời gian nở và tỉ lệ nở của phôi còn khác nhau theo sự chênh lệch giữa nhiệt
độ môi trờng cá sinh sản và môi trờng ấp trứng. Nếu biên độ nhỏ, nằm trong
khoảng thích hợp thì phôi sẽ thích nghi và phát triển bình thờng. Nhng khi
biên độ lớn, mặc dù vẫn còn nằm trong khoảng thích hợp, các phản ứng sinh
hoá của phôi cũng sẽ bị thay đổi đột ngột gây sốc ấu trùng nở ra sẽ bị dị hình
thậm chí không nở đợc. Hoặc nếu quá trình thay đổi nhiệt độ diễn ra từ từ
nhng nằm ngoài khoảng thích hợp, ấu trùng cũng sẽ không nở đợc [13].

18


Nghiên cứu về ảnh hởng của nhiệt độ nớc trong môi trờng sinh sản và ấp
trứng lên phát triển phôi của cá song chấm nâu (Epinephelus coioides) với
nhiệt độ nớc trong sinh sản ở các mức 23, 25 và 27oC, nhiệt độ nớc trong ấp
trứng từ 20 34oC, S.Kawahara và CTV đã cho thấy, phôi cá song chấm nâu
có tỉ lệ nở cao khi nhiệt độ từ 24-30oC. Trong đó phôi phát triển tốt trong
khoảng 24-28oC (thời gian nở nhanh hơn (19-26 giờ), tỉ lệ nở cao hơn (85.1
98,3%). Ngoài khoảng này, trứng cá sẽ có thời gian nở chậm hơn hoặc tỉ lệ nở
thấp hơn thậm chí trứng không nở (ở 20oC) hoặc tỉ lệ dị hình 100% (ở 34oC).
Tuy nhiên, nếu chênh lệch nhiệt độ môi trờng nớc đẻ trứng với nhiệt độ môi
trờng ấp thấp (2oC) thì tỉ lệ nở cao hơn, tỉ lệ dị hình thấp hơn so với những
mức nhiệt độ có biên độ sai khác cao. Nh trong trờng hợp nhiệt độ ấp là

30oC, nếu nhiệt độ đẻ trứng là 27oC, , tỉ lệ nở (93,8%) cao hơn so với khi nhiệt
độ nớc môi trờng đẻ trứng là 23 và 26oC (90,2% và 67%), không những thế
tỉ lệ dị hình (5%) lại thấp hơn (so với 14,7 và 15,5%) [36].
Chính vì thế, ngoài việc phải quan tâm đến nhiệt độ thích hợp trong môi
trờng ấp, chúng ta còn phải quan tâm đến sự chênh lệch nhiệt độ giữa môi
trờng đẻ trứng và môi trờng ấp để tránh hiện tợng phôi bị chết hoặc ấu
trùng nở ra bị dị hình. Vì vậy, nhiệt độ nên đợc điều chỉnh từ từ đặc biệt chú
ý trong quá trình vận chuyển trứng từ bể đẻ sang bể ấp. Theo Clau E. Boyd
nếu thay đổi 0,2oC/phút mà không vợt quá vài độ thì động vật có thể thích
nghi đợc [13]. Với phôi, giai đoạn nhạy cảm hơn, chúng ta nên thay đổi ở
biên độ thấp hơn.
Trong khuôn khổ của một đề tài tốt nghiệp đại học, Trơng Văn Thợng
(2001) [6] đã có những tìm hiểu ban đầu về ảnh hởng của nhiệt độ đến quá
trình phát triển phôi cá giò ở các mức nhiệt độ 20oC, 23oC, 24oC, 28oC và
32oC. Kết quả cho thấy, khi nhiệt độ càng tăng thời gian nở của cá giò càng
giảm. Thời gian nở của các mức nhiệt độ 23oC, 24oC, 28oC lần lợt là 37 giờ,
23 giờ và 34 giờ 35 phút. Cá không nở ở 2 mức còn lại (20 và32oC). Tỉ lệ nở

19


cao nhất đạt đợc khi nhiệt độ bằng 24oC (85%), tiếp theo là mức 23oC
(77,6%) và thấp nhất là mức 28oC (64%). Thí nghiệm mới đợc thực hiện với
số lần lặp ít. Chúng tôi cần phải khẳng định lại các kết quả này.
1.3.2.2. Nồng độ muối
Nồng độ muối là một nhân tố môi trờng quan trọng khác có ảnh hởng lên
quá trình nở của trứng. Nếu chúng ta xem nguyên sinh chất trong tế bào phôi
là một dung dịch, môi trờng nớc xung quanh là một dung dịch khác, phần
màng tế bào trứng ngăn cách 2 dung dịch này chính là màng. Chúng ta sẽ thấy
hiện tợng dung môi vợt qua màng để đi từ dung dịch có nồng độ thấp đến

nơi có nồng độ cao hơn. Có thể nhận thấy cả 2 bề mặt của màng bị tấn công
liên tục của cả dung môi và chất hòa tan. Trên mặt của màng tiếp xúc với
dung dịch nồng độ thấp, các phân tử của dung môi sẽ tấn công vào bề mặt
màng nhiều hơn là trên bề mặt tiếp xúc với dung dịch nồng độ cao do có nhiều
phân tử dung môi trên một đơn vị thể tích ở dung dịch loãng hơn là trong một
dung dịch đặc. Vì thế, sẽ có sự di chuyển của các phân tử dung môi đi từ dung
dịch loãng đến dung dịch đặc cho đến khi nồng độ 2 bên bề mặt màng đợc
cân bằng.
Nói chung, một tế bào từ bất kỳ một động vật thuỷ sản nào cũng nằm trong
một môi trờng có nồng độ muối khác với nồng độ chất dịch cơ thể. Phân tử
hoặc ion từ nơi có nồng độ muối cao đến nơi có nồng độ muối thấp cho đến
khi chúng đạt đến trạng thái cân bằng. Điều này đúng cho mọi trờng hợp.
Trong môi trờng nớc ngọt, nồng độ ion chất hòa tan trong cơ thể động vật
cao hơn trong môi trờng nớc. Những loài nớc mặn có nồng độ ion chất hòa
tan trong môi trờng cao hơn. ở nớc biển, hiện tợng khuyếch tán của Na+,
K+, Ca++ có xu hớng từ môi trờng vào dịch tế bào. ở nớc ngọt, xảy ra hiện
tợng ngợc lại. Cá nớc ngọt điều hòa thẩm thấu bằng cách lấy ion từ trong
môi trờng và ngăn không cho nó mất đi. Trong khi đó, điều hòa thẩm thấu
của cá nớc mặn đòi hỏi phải giữ nớc và thải ion.

20


Ngay cả với những loài cá rộng muối, giai đoạn phát triển sớm của chúng
cũng rất nhạy cảm với nồng độ muối của môi trờng [49]. Tế bào phải duy trì
sự chênh lệch về nồng độ này, để duy trì áp suất chất dịch bên trong và vì vậy
cả hình dạng của chúng [49]. Trứng có khả năng điều hoà khác nhau giữa các
loài và giai đoạn phát triển. Ví dụ: Trứng nổi nh cá bơn sao có thể điều hoà
thẩm thấu từ khi thụ tinh. Nếu không có cơ chế này để điều hoà lấy nớc biển
từ giai đoạn này, trứng sẽ chìm và chết. Mặt khác, trứng dính nh của cá trích

không thể điều hoà áp suất thẩm thấu cho đến khi hình thành phôi vị. Khi đẻ,
trứng trở nên đẳng trơng với môi trờng bên ngoài. Kết quả làm cho trứng
chóng chìm và bám chặt vào giá thể [33].
Nếu nằm trong một nồng độ muối khác, hiện tợng mất cân bằng về áp suất
thẩm thấu sẽ xảy ra. Nếu trong môi trờng nồng độ quá cao, lợng ion đi vào
trong tế bào sẽ quá khả năng điều hoà, làm cho nồng độ muối trong tế bào
tăng lên. Hiện tợng này sẽ làm cho tế bào bị mất nớc, vì thế thiếu nớc phục
vụ cho các quá trình trao đổi chất. Điều này làm cho tế bào phát triển chậm
hơn. Nếu nồng độ muối vẫn tiếp tục tăng, quá trình trao đổi chất sẽ ngừng.
Nếu trong môi trờng nớc có nồng độ muối quá thấp, ion trong tế bào lại có
hiện tợng đi ra ngoài tế bào làm cho lợng ion trong tế bào giảm đi. Điều này
gây hiện tợng mất thăng bằng cho tế bào, làm chậm lại quá trình phát triển tế
bào. Nếu nồng độ muối quá thấp, tế bào sẽ không phát triển.
Mỗi loài có một khoảng nồng độ muối thích hợp. Ngoài khoảng này, động vật
sẽ phải sử dụng năng lợng của các quá trình sinh trởng, phát triển để
phục vụ cho việc điều hòa thẩm thấu. Tất nhiên, nếu nồng độ muối quá chênh
lệch so với nồng độ muối thích hợp thì động vật sẽ chết do không thể duy trì
đợc sự cân bằng. Tơng tự, mỗi loài có một nồng độ muối thích hợp cho quá
trình phát triển phôi. Nếu nằm ngoài khoảng này, phôi sẽ không thể điều hoà
đợc áp suất thẩm thấu dẫn đến hiện tợng hoặc là mất nớc hoặc là bị trơng
nớc cuối cùng là ấu trùng nở ra bị dị hình hoặc không nở đợc.

21


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×